Chuyen de ve cac loa hop chat vo co
Chia sẻ bởi Vũ Anh Văn |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: chuyen de ve cac loa hop chat vo co thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
các loại hợp chất vô cơ
Oxit
( Định nghĩa oxit: là hợp chất của oxi với nguyên tố hoá học khác
( Cách thành lập công thức oxit: Dựa trên quy tắc hoá trị để lập công thức oxit
AxaBby = ax = by = BSCNN( của a và b) x = ; y=
Ví dụ :AlxOy ( III.x = II.y ( x = = 2 ; y = = 3 CT oxit : Al2O3
( Tên gọi của oxit
Tên oxit = tên nguyên tố (ghi hoá trị, nếu nguyên tố có nhiều hoa trị) + oxit
Ví dụ : CaO : Canxi oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit
( tính chất hóa học của oxit:
° Tác dụng với nước : Một số oxit kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( những oxit này do đó cũng tan trong nước) Ví dụ : Na2O + H2O ( 2NaOH
Những oxit kim loại tác dụng với nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, LiO2, SrO, RbO2, CsO2
Nhiều oxit phi kim tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: SO3 + H2O ( H2SO4 N2O5 + H2O ( 2HNO3
° Tác dụng với axit: Nhều kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O Na2O + H2SO4 ( Na2SO4+ H2O
° Tác dụng với kiềm : Nhiều oxit phi kim tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước
Ví dụ: CO2 + 2NaOH ( Na2CO3 CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3( + H2O
( Phân loại oxit
Dựa vào tính chất hoá học người ta chia là hai loại chính là oxit bazơ và oxit axit
Oxit bazơ là oxit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: Na2O, K2O, CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO,........
Chỉ có kim loạimới tạo ra oxit bazơ. Mỗi oxit bazơtưng ứng với một bazơ
Ví dụ: Oxit bazơ Na2O bazơ tương ứng là NaOH; Oxit bazơ CuO bazơ tưng ứng Cu(OH)2
Oxit axit là oxit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước. Ví dụ: SO3, SO2,, P2O5, N2O5.....
Oxit phi kim yhường là oxit axit ( trừ CO, NO,.....) . Mỗi oxit axit tương ứng với mỗi axit .
Ví dụ: oxit axit SO2 axit tương ứng là H2SO3; oxit axit SO3 axit tương ứng là H2SO4
Trong axit, tổng hoá trị của oxy = tổng hoá trị của ( phi kim + hiđrô )
( Canxi oxit – sản xuất đá vôi
Canxi oxit ( vôi sống ) :CaO ( M= 56 ) là chất rắn, mầu tắng, tan trong nước .
Tính chất hoá học của CaO :
Tác dụng với axit tạo thành muối và nước : CaO + 2HCl ( CaCl2 + H2O
Tấc dụng với nước ( phản ứng tôi vôi ) Tạo thành Caxihiđrôxit : CaO+ H2O( Ca(OH)2
Tác dụng oxit axit tạo thành muối : CaO + CO2 ( CaCO3 (
Sản xuất vôi – ưng dụng của vôi : Những phản ứng hoá học xảy ra khi nung vôi
C + O2 ( CO2 (+ Q ( 1 ) Nhiệt toả ra ở phản ứng (1) phân huỷ đá vôi CaCO3
CaCO3 CaO + CO2(
axit
( Định nhĩa axit : là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
Vi dụ: HCl , H2SO4 , HNO3 , H3PO4 ,...................
Trong axit , hoá trị gốc axit= số nguyên tử hiđrô
( Phân loại và gọi tên axit : gồm 2 loại ° Axit không có oxy : Tên gọi axit = axit + tên phi kim + hiđrô
Ví dụ : HCl : axit clohiđric
° Axit có oxy : Một nguyên tố phi kim có thể tạo ra một vài axit có oxy.
Nếu axit ứng với giá trị cao của phi kim ( axit có nhiều oxy hơn ), thì :
Tên axit= axit + tên phi kim + ic . Ví dụ : H2SO4 : axit sunfuric
Nếu axit ứng với hoá trị thấp của phi kim ( hay có ít oxy hơn ), thì
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ. Ví dụ : H2CO3 : axit sunfurơ
( Tính chất hoá học của axit
° Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ
° Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước: HCl + NaOH ( NaCl + H2O
° Tác dung với oxit bazơ tạo muối và nước : 6HCl + Fe2O3 ( 2FeCl3 + 3H2O
° Tác dụng với kim loại đứng trước hiđrô tạo thành muối và giải phóng hiđrô
Fe + H2SO4 ( loãng) ( FeSO4 + H2 ( Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (
- Đối với axit có tính oxy hoá: Cu + H2SO4(đặc ) ( CuSO4 + SO2 + H2O
Nếu kim loại có nhiều hoá trị chỉ tạo ra muôi với hoá trị thấp của kim loại .
° Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới : Na2CO3 + 2HCl ( NaCl + CO2( + H2O
( phản ứng này xảy ra theo điều kiện phản ứng trao đổi )
bazơ
( Định nghĩa bazơ
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với mộy hay nhiều nhóm hiđrôxit ( - OH ) ; Ví dụ : NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; .............
Trong bazơ : Hóa trị của kim loại = số nhóm OH
( Gọi tên bazơ
Tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hoá trị , nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + hiđrôxit
Ví dụ : NaOH : Natri hiđroxit; Fe(OH)2: sắt (II) hiđrôxit; Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit
( Phân loại bazơ : Dựa vào tính tan của bazơ trong nước người ta chia làm 2 loại
° Bazơ tan trong nước (bazơ kiềm) : NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2.........
° Bazơ không tan trong nước : Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; ................
( Tính chất hoá học:
° Tính chất hoá học chung : Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước .
Ví dụ : 2NaOH + H2SO4 ( Na2SO4 + H2O
° Tính chất hoá học riêng : Các chất kiềm tác dụng với oxit axit tạo muối và nước ;
2NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
Các dung dịch kiềm làm quỳ tím hoá xanh
Các bazơ không tan bị phân huỷ ở nhiệt cao tạo thành muối và nước.
Ví dụ : Cu(OH)2 ( CuO + H2O
muối
( Định nghĩa muối : Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại , liên kết với gốc axit:
Ví dụ : NaCl ; Na2SO4 ; Na3PO4...........
Trong muối : Tổng số hoá trị kim loại = tổng số hoá trị gốc axit
( Phân loại muối :
1. Muối trung hoà : Na2SO4 ; CaCO3 ; Na3PO4
2. Muối axit : NaHSO4 ; Ba(HSO4)2 ; KHSO4 ;....................
( Tính chất hoá học của muối :
1. Tác dụng với ãit tạo thành muối mới và axit mới . Điều kiện phản ứng :
- Muối mới không tan trong axit mới hoặc
- Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu
Ví dụ : CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2 ( + H2O
2. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới . Điều kiện phản ứng là muối
hoặc bazơ mới không tan . VD: CuSO4 + NaOH ( Cu(OH)2 + Na2SO4
3. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới . Điều kiện có phản ứng là : Hai dung dịch
tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa
VD : AgNO3 + NaCl ( AgCl ( + NaNO3
( Cách học thuộc bảng tính tan
Tất cả muối nitơrat ( - NO3 ) đều tan
Hầu hết các muối clorua ( - Cl ) đều tan trừ AgCl
Hầu hết các muối sunfat ( = SO4 ) đều tan trừ muối của các kim loại Ba; Ca; Pb; Ag
Phần lớn các muối sunfit ( =SO3 ) đều không tan trừ muối của Na ; K
Phần lớn các muối cacbonat( = CO3 ) không tan trừ Na và K
Phần lớn các muối sunfua ( = S ) không tan trừ muối các kim loại mạnh
Phần lớn các muối phophat đều không tan trừ muối của Na; K
Tất các muối axit đều tan
Oxit
( Định nghĩa oxit: là hợp chất của oxi với nguyên tố hoá học khác
( Cách thành lập công thức oxit: Dựa trên quy tắc hoá trị để lập công thức oxit
AxaBby = ax = by = BSCNN( của a và b) x = ; y=
Ví dụ :AlxOy ( III.x = II.y ( x = = 2 ; y = = 3 CT oxit : Al2O3
( Tên gọi của oxit
Tên oxit = tên nguyên tố (ghi hoá trị, nếu nguyên tố có nhiều hoa trị) + oxit
Ví dụ : CaO : Canxi oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit
( tính chất hóa học của oxit:
° Tác dụng với nước : Một số oxit kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( những oxit này do đó cũng tan trong nước) Ví dụ : Na2O + H2O ( 2NaOH
Những oxit kim loại tác dụng với nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, LiO2, SrO, RbO2, CsO2
Nhiều oxit phi kim tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: SO3 + H2O ( H2SO4 N2O5 + H2O ( 2HNO3
° Tác dụng với axit: Nhều kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O Na2O + H2SO4 ( Na2SO4+ H2O
° Tác dụng với kiềm : Nhiều oxit phi kim tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước
Ví dụ: CO2 + 2NaOH ( Na2CO3 CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3( + H2O
( Phân loại oxit
Dựa vào tính chất hoá học người ta chia là hai loại chính là oxit bazơ và oxit axit
Oxit bazơ là oxit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: Na2O, K2O, CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO,........
Chỉ có kim loạimới tạo ra oxit bazơ. Mỗi oxit bazơtưng ứng với một bazơ
Ví dụ: Oxit bazơ Na2O bazơ tương ứng là NaOH; Oxit bazơ CuO bazơ tưng ứng Cu(OH)2
Oxit axit là oxit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước. Ví dụ: SO3, SO2,, P2O5, N2O5.....
Oxit phi kim yhường là oxit axit ( trừ CO, NO,.....) . Mỗi oxit axit tương ứng với mỗi axit .
Ví dụ: oxit axit SO2 axit tương ứng là H2SO3; oxit axit SO3 axit tương ứng là H2SO4
Trong axit, tổng hoá trị của oxy = tổng hoá trị của ( phi kim + hiđrô )
( Canxi oxit – sản xuất đá vôi
Canxi oxit ( vôi sống ) :CaO ( M= 56 ) là chất rắn, mầu tắng, tan trong nước .
Tính chất hoá học của CaO :
Tác dụng với axit tạo thành muối và nước : CaO + 2HCl ( CaCl2 + H2O
Tấc dụng với nước ( phản ứng tôi vôi ) Tạo thành Caxihiđrôxit : CaO+ H2O( Ca(OH)2
Tác dụng oxit axit tạo thành muối : CaO + CO2 ( CaCO3 (
Sản xuất vôi – ưng dụng của vôi : Những phản ứng hoá học xảy ra khi nung vôi
C + O2 ( CO2 (+ Q ( 1 ) Nhiệt toả ra ở phản ứng (1) phân huỷ đá vôi CaCO3
CaCO3 CaO + CO2(
axit
( Định nhĩa axit : là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
Vi dụ: HCl , H2SO4 , HNO3 , H3PO4 ,...................
Trong axit , hoá trị gốc axit= số nguyên tử hiđrô
( Phân loại và gọi tên axit : gồm 2 loại ° Axit không có oxy : Tên gọi axit = axit + tên phi kim + hiđrô
Ví dụ : HCl : axit clohiđric
° Axit có oxy : Một nguyên tố phi kim có thể tạo ra một vài axit có oxy.
Nếu axit ứng với giá trị cao của phi kim ( axit có nhiều oxy hơn ), thì :
Tên axit= axit + tên phi kim + ic . Ví dụ : H2SO4 : axit sunfuric
Nếu axit ứng với hoá trị thấp của phi kim ( hay có ít oxy hơn ), thì
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ. Ví dụ : H2CO3 : axit sunfurơ
( Tính chất hoá học của axit
° Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ
° Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước: HCl + NaOH ( NaCl + H2O
° Tác dung với oxit bazơ tạo muối và nước : 6HCl + Fe2O3 ( 2FeCl3 + 3H2O
° Tác dụng với kim loại đứng trước hiđrô tạo thành muối và giải phóng hiđrô
Fe + H2SO4 ( loãng) ( FeSO4 + H2 ( Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (
- Đối với axit có tính oxy hoá: Cu + H2SO4(đặc ) ( CuSO4 + SO2 + H2O
Nếu kim loại có nhiều hoá trị chỉ tạo ra muôi với hoá trị thấp của kim loại .
° Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới : Na2CO3 + 2HCl ( NaCl + CO2( + H2O
( phản ứng này xảy ra theo điều kiện phản ứng trao đổi )
bazơ
( Định nghĩa bazơ
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với mộy hay nhiều nhóm hiđrôxit ( - OH ) ; Ví dụ : NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; .............
Trong bazơ : Hóa trị của kim loại = số nhóm OH
( Gọi tên bazơ
Tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hoá trị , nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + hiđrôxit
Ví dụ : NaOH : Natri hiđroxit; Fe(OH)2: sắt (II) hiđrôxit; Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit
( Phân loại bazơ : Dựa vào tính tan của bazơ trong nước người ta chia làm 2 loại
° Bazơ tan trong nước (bazơ kiềm) : NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2.........
° Bazơ không tan trong nước : Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; ................
( Tính chất hoá học:
° Tính chất hoá học chung : Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước .
Ví dụ : 2NaOH + H2SO4 ( Na2SO4 + H2O
° Tính chất hoá học riêng : Các chất kiềm tác dụng với oxit axit tạo muối và nước ;
2NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
Các dung dịch kiềm làm quỳ tím hoá xanh
Các bazơ không tan bị phân huỷ ở nhiệt cao tạo thành muối và nước.
Ví dụ : Cu(OH)2 ( CuO + H2O
muối
( Định nghĩa muối : Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại , liên kết với gốc axit:
Ví dụ : NaCl ; Na2SO4 ; Na3PO4...........
Trong muối : Tổng số hoá trị kim loại = tổng số hoá trị gốc axit
( Phân loại muối :
1. Muối trung hoà : Na2SO4 ; CaCO3 ; Na3PO4
2. Muối axit : NaHSO4 ; Ba(HSO4)2 ; KHSO4 ;....................
( Tính chất hoá học của muối :
1. Tác dụng với ãit tạo thành muối mới và axit mới . Điều kiện phản ứng :
- Muối mới không tan trong axit mới hoặc
- Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu
Ví dụ : CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2 ( + H2O
2. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới . Điều kiện phản ứng là muối
hoặc bazơ mới không tan . VD: CuSO4 + NaOH ( Cu(OH)2 + Na2SO4
3. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới . Điều kiện có phản ứng là : Hai dung dịch
tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa
VD : AgNO3 + NaCl ( AgCl ( + NaNO3
( Cách học thuộc bảng tính tan
Tất cả muối nitơrat ( - NO3 ) đều tan
Hầu hết các muối clorua ( - Cl ) đều tan trừ AgCl
Hầu hết các muối sunfat ( = SO4 ) đều tan trừ muối của các kim loại Ba; Ca; Pb; Ag
Phần lớn các muối sunfit ( =SO3 ) đều không tan trừ muối của Na ; K
Phần lớn các muối cacbonat( = CO3 ) không tan trừ Na và K
Phần lớn các muối sunfua ( = S ) không tan trừ muối các kim loại mạnh
Phần lớn các muối phophat đều không tan trừ muối của Na; K
Tất các muối axit đều tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Anh Văn
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)