Chuyên Đề vật lí 9

Chia sẻ bởi Trần Xuân Hợp | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chuyên Đề vật lí 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Dạng 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch:
Bài toán 1: (Bài toán gốc) Cho mạch điện như hình vẽ :
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch:
a) Khi K1 đóng, K2 mở.
b) Khi K1K2 đóng.
Hướng dẫn: :
a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1 đóng K2 mở :
K2 mở dòng điện không đi qua R2.
=> RAB = R1 (Có thể xét trường hợp tương tự khi K1 mở, K2 đóng)
b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2 đóng :
Đoạn mạch có dạng: R1//R2
Bài toán 2: (Phát triển bài toán gốc thêm R3,K3 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch:
a) Khi K2, K3 đóng, K1 mở.
b) Khi K1,K2,K3 đóng.
Hướng dẫn: :
a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K2,K3 đóng K1 mở :
- Khóa K1 mở dòng điện không đi qua R1 đoạn mạch có dạng R2//R3
b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2,K3 đóng :
Đoạn mạch có dạng: R1//R2//R3
Hướng dẫn: :
a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1 đóng K2 mở :
- Khóa K2 mở dòng điện không đi qua R2, R4 đoạn mạch có dạng R1nt R3
=> RAB = R1+ R3 (Có thể xét trường hợp tương tự khi K1 mở, K2 đóng)
b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2 đóng :
Đoạn mạch có dạng: (R1ntR3) //(R2ntR4)
Bài toán 3: (Phát triển bài toán gốc thêm điện trở R3, R4 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch:
a) Khi K1 đóng, K2 mở.
b) Khi K1,K2 đóng.
Hướng dẫn: :
a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi 1 trong 3 khóa K mở :
Bài toán 4: (Phát triển bài toán 3 thêm K3 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch:
a) Khi 1 trong 3 khóa K mở.
b) Khi K1,K2,K3 đóng.
Hướng dẫn: :
a) Khi 1 trong 3 khóa K mở :
+ TH1 : Giả sử khóa K3 mở bài toán có dạng bài toán 3.
b) Khi K1, K2, K3, đóng : Mạch điện có dạng (R1//R2)nt(R3//R4)
+ TH2 : Giả sử khóa K1 mở dòng điện không đi
qua R3 đoạn mạch có dạng (R1//R2)ntR4
Ta có:
+ TH3 : Giả sử khóa K2 mở dòng điện không đi
qua R4 đoạn mạch có dạng (R1//R2)ntR3.
Hướng dẫn: :
a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi 1 trong 3 khóa K mở :
Bài toán 5: (Phát triển bài toán 4 thêm R5 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch:
a) Khi 1 trong 3 khóa K mở.
b) Khi K1,K2,K3 đóng.
Hướng dẫn: :
a) Khi 1 trong 3 khóa K mở :
+ TH1 : Giả sử khóa K3 mở dòng điện không đi
qua R5 bài toán có dạng bài toán 3.
+ TH3 : Giả sử khóa K2 mở dòng điện không đi
qua R4 đoạn mạch có dạng {(R2ntR5) //R1}ntR3
Ta có:
b) Khi K1, K2, K3, đóng : (Bài toán đưa về dạng đặc biệt dạng mạch cầu)
+ TH2 : Giả sử khóa K1 mở dòng điện không đi
qua R3 đoạn mạch có dạng {(R1ntR5) //R2}ntR4
Ta có:
Dạng 2: Tính cường độ dòng điện:
Bài toán 1 (Xét câu b Bài toán 4): Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB.
A
C
.
R1
R2
R3
R4
B
Hướng dẫn:



Bài toán 1 (Xét câu a TH 2 Bài toán 5):
Biết R1= R2=R4=2R5= 30 
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 72V
Tính các hiệu điện thế UDB và UCB
Dạng 3: Tính các hiệu điện thế :
R1
R2
R4
A
B
.
R5
.
D
C
Hướng dẫn:
(do R1ntR5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Hợp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)