Chuyên đề vật lí 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Diệp |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề vật lí 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP. QUY NHƠN
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
--(((--
CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN
VẬT LÍ 8
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
TỔ BỘ MÔN: TOÁN – LÍ – HOÁ - SINH - CN
Năm học 2008 - 2009
CÁC CHỦ ĐỀ CỤ THỂ
TT
TÊN CHỦ ĐỀ
Số tiết
Các nội dung thuộc chủ đề
Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng
Gợi ý phương pháp
1
Chuyển động
cơ học
6
- Tính chất tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Chuyển động đều, vận tốc của chuyển động.
- Chuyển động không đều, vận tốc trung bình.
- Biết vật chuyển động hay đứng yên, tính tương đối của chuyển động. Hiểu sâu hơn các hiện tượng vật lí.
- Biết thế nào là chuyển động đều; vận tốc là gì; hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t.
- Hiểu vận tốc của chuyển động không đều, công thức tính vận tốc của chuyển động không đều, công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: vTB = S/t.
- Luyện kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm, tự luận.
- Nghiên cứu tình huống.
- Tư duy.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận.
- Nghiên cứu các đề tài.
2
Aùp suất
6
- Aùp suất
- Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau
- Aùp suất khí quyển
- Lực đẩy Aùc simét
- Sự nổi
_Phân tích và giải được các bài toán về áp suất ,áp suất chất lỏng và chất khí , lực đấy Acsimet
- _Vận dụng thành thạo công thức tính áp suất , lực đấy Acsimet trong mọi trường hợp để
giải các bài toán về áp lực , áp suất
_Nêu được cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống nhằm giải thích một sốhiện tượng đơn gián thường gặp .
_Nắm được nguyên tắc bình thông nhau
_Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-livà một số hiẹn tượng đơn giản
- Nghiên cứu tình huống.
- Tư duy.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận.
- Nghiên cứu các đề tài.
CHỦ ĐỀ 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Loại chủ đề: bám sát.
Thời lượng: 6 tiết.
A./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
- Oân lại và nắm vững các kiến thức cớ bản.
- Phân tích và giải được bài toán về chuyển động tương đối, chuyển động thẳng đều của một hay nhiều vật.
2./ Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo công thức vận tốc trong mọi trường hợp để giải bài toán về chuyển động thẳng đều.
- Biết biểu diễn và xác định vị trí, đường đi của một hay nhiều vật cùng tham gia chuyển động trên một đường thẳng.
- Sử dụng đồ thị đường đi của hai hay nhiều vật chuyển động thẳng đều để tìm thời điểm, vị trí gặp nhau hoặc đuổi kịp nhau.
3./ Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ khi phân tích chuyển động, khi vẽ đồ thị về vị trí chuyển động của vật.
B./ Nội dung:
I./ Oân lại kiến thức:
1./ Chuyển động và đứng yên:
- Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học.
- Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác thì vật được gọi đứng yên so với vật mốc.
- Chuyển động cơ học có tính tương đối: một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động đối với vật khác, tuỳ chọn vật làm mốc.
- Vật mốc thường được chọn là mặt đất hoặc những vật gắn liền với mặt đất, …
2./ Chuyển động đều và vận tốc của chuyển động:
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. Hoặc vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
- Vận tốc của chuyển động đều được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian; vận tốc =
- Công thức tính: v = Đơn vị: m/s, km/h.
3./ Chuyển động không đều và vận tốc trung bình:
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Công thức
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
--(((--
CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN
VẬT LÍ 8
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
TỔ BỘ MÔN: TOÁN – LÍ – HOÁ - SINH - CN
Năm học 2008 - 2009
CÁC CHỦ ĐỀ CỤ THỂ
TT
TÊN CHỦ ĐỀ
Số tiết
Các nội dung thuộc chủ đề
Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng
Gợi ý phương pháp
1
Chuyển động
cơ học
6
- Tính chất tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Chuyển động đều, vận tốc của chuyển động.
- Chuyển động không đều, vận tốc trung bình.
- Biết vật chuyển động hay đứng yên, tính tương đối của chuyển động. Hiểu sâu hơn các hiện tượng vật lí.
- Biết thế nào là chuyển động đều; vận tốc là gì; hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t.
- Hiểu vận tốc của chuyển động không đều, công thức tính vận tốc của chuyển động không đều, công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: vTB = S/t.
- Luyện kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm, tự luận.
- Nghiên cứu tình huống.
- Tư duy.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận.
- Nghiên cứu các đề tài.
2
Aùp suất
6
- Aùp suất
- Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau
- Aùp suất khí quyển
- Lực đẩy Aùc simét
- Sự nổi
_Phân tích và giải được các bài toán về áp suất ,áp suất chất lỏng và chất khí , lực đấy Acsimet
- _Vận dụng thành thạo công thức tính áp suất , lực đấy Acsimet trong mọi trường hợp để
giải các bài toán về áp lực , áp suất
_Nêu được cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống nhằm giải thích một sốhiện tượng đơn gián thường gặp .
_Nắm được nguyên tắc bình thông nhau
_Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-livà một số hiẹn tượng đơn giản
- Nghiên cứu tình huống.
- Tư duy.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận.
- Nghiên cứu các đề tài.
CHỦ ĐỀ 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Loại chủ đề: bám sát.
Thời lượng: 6 tiết.
A./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
- Oân lại và nắm vững các kiến thức cớ bản.
- Phân tích và giải được bài toán về chuyển động tương đối, chuyển động thẳng đều của một hay nhiều vật.
2./ Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo công thức vận tốc trong mọi trường hợp để giải bài toán về chuyển động thẳng đều.
- Biết biểu diễn và xác định vị trí, đường đi của một hay nhiều vật cùng tham gia chuyển động trên một đường thẳng.
- Sử dụng đồ thị đường đi của hai hay nhiều vật chuyển động thẳng đều để tìm thời điểm, vị trí gặp nhau hoặc đuổi kịp nhau.
3./ Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ khi phân tích chuyển động, khi vẽ đồ thị về vị trí chuyển động của vật.
B./ Nội dung:
I./ Oân lại kiến thức:
1./ Chuyển động và đứng yên:
- Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học.
- Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác thì vật được gọi đứng yên so với vật mốc.
- Chuyển động cơ học có tính tương đối: một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động đối với vật khác, tuỳ chọn vật làm mốc.
- Vật mốc thường được chọn là mặt đất hoặc những vật gắn liền với mặt đất, …
2./ Chuyển động đều và vận tốc của chuyển động:
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. Hoặc vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
- Vận tốc của chuyển động đều được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian; vận tốc =
- Công thức tính: v = Đơn vị: m/s, km/h.
3./ Chuyển động không đều và vận tốc trung bình:
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Công thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Dung lượng: 39,21KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)