Chuyen de toan lop 4
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Chung |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: chuyen de toan lop 4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
tổ 4 - 5 trường tiểu học b hải anh
Chuyªn ®Ò
M«n to¸n líp 4
Sè tù nhiªn
- Trong chương trình toán ở tiểu học số học là nội dung trọng tâm từ lớp 1 - 5. Các nội dung đo lường, yếu tố hình học, thống kê, giải bài toán có lời văn được tích hợp với nội dung số học; tức là chúng được dạy học dựa vào các nội dung số học và tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung của môn toán.
- Nhờ khái quát hoá bằng các công thức chữ trong số học mà HS có điều kiện tự lập công thức tính P và S của một số hình đã và đang học. Tìm số trung bình cộng với yếu tố là STN.
- ở học kỳ I của lớp 4, môn toán chủ yếu tập trung vào bổ sung, hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá (dù là đơn giản, ban đầu) về STN và dãy STN, hệ đếm thập phân, bốn phép tính về STN và một số tính chất của chúng. Từ các nội dung này có thể làm nổi rõ dần một số đặc điểm của tập hợp STN.
- Gắn với quá trình tổng kết STN và hệ đếm thập phân là sự bổ sung và tổng kết thành bảng đơn vị đo khối lượng (yến, tạ, tấn), giới thiệu tương đối hoàn chỉnh về các đơn vị đo thời gian và tiếp tục giới thiệu một số đơn vị đo diện tích (để lớp 5 hoàn thiện).
I. Đặc điểm
- Có thể nói việc dạy học STN được thực hiện liên tục từ lớp 1 đến hết học kỳ I của lớp 4. Theo các mức độ từ đơn giản và cụ thể đến khái quát và trừu tượng hơn. Việc dạy học và thực hành vận dụng STN luôn gắn bó với các đại lượng thường gặp trong đời sống như độ dài, khối lượng, thời gian (khoảng thời gian và thời điểm), diện tích. với các mối quan hệ trong so sánh hoặc tính toán, hoặc thực hiện trên các số.
II. Mục tiêu
1 - Nhận biết một số đặc điểm của dãy STN.
2 - Biết đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các STN.
3 - Biết cộng trừ STN, nhân với số có 3 chữ số mà tích không quá 6 chữ số, chia STN có đến 6 chữ số cho STN có đến 3 chữ số (chủ yếu là số có 2 chữ số).
4 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.
5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 3 dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc đơn) và biểu thức
có chứa một, hai, ba chữ dạng đơn giản.
6 - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất nhân một tổng với một số để tính bằng cách thuận tiện nhất.
7 - Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính, nhân với 10; 100; 1000 .; chia cho 10; 100; 1000 .; nhân số có 2 chữ số với 11.
8 - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Cụ thể là giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của SGK và của các đồ dùng dạy và học toán, để từng HS (hoặc từng nhóm) tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành, vận dụng các nội dung đó theo năng lực cá nhân của HS.
Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học.
- GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp HS sử dụng kinh nghiệm của bản thân (hoặc kinh nghiệm của các bạn trong nhóm nhỏ) để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết, đã học. Từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học bài mới
- Quá trình HS huy động các kiến thức đã học và có lên quan đến vấn đề cần giải quyết không chỉ tập dượt cho HS cách giải quyết vấn đề của bài học mà còn giúp HS nhận ra sự cần thiết phải chuẩn bị trước các kiến thức đó. Đây cũng là cơ hội để giúp HS thấy được tính hệ thống trong việc sắp xếp các nội dung dạy học toán ở tiểu học.
b) Tạo điều kiện cho HS củng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi học bài mới để HS bước đầu tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Trong SGK toán 4, sau phần bài học thường có 3 bài tập để tạo điều kiện cho HS củng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước đầu tập vận dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong đời sống. Hai bài đầu thường là bài tập thực hành dễ, cho HS làm và chữa ngay tại lớp (khi chữa phải nhắc đến kiến thức mới). Nếu còn thời gian thì tổ chức làm bài tập 3.
- Quá trình tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học và củng cố, vận dụng kiến thức mới học sẽ góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh được kiến thức mới.
2. Phương pháp dạy các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành.
a) Giúp HS nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú.
b) Giúp HS tự luyện tập, thực hành theo khả năng của từng HS.
c) Tạo ra sự hỗ trợ giúp đợ lẫn nhau giữa các đối tượng HS.
d) Tập cho HS thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành.
e) Tập cho HS thói quen tìm nhiều phương án và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giảI quyết vấn đề của bài tập, không nên thoả mãn với các kết quả đã đạt được.
Về đọc, viết số
Biết đọc, viết các số đến lớp triệu; so sánh các số có đến sáu chữ số và nhận ra các số tròn triệu trong phạm vi lớp tỉ.
2. Bước đầu nhận biết một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Chẳng hạn:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 . là dãy số tự nhiên.
- Nếu thêm 1 vào một STN thì được STN liền sau nó, bớt 1 từ một STN khác không thì được STN liền trước nó.
- Số 0 là STN bé nhất. Không có STN lớn nhất.
3. Nhận biết các hàng trong mỗi lớp. Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
IV. Đánh giá chuẩn kiến thức về số tự nhiên của học sinh.
5. Về phép nhân và phép chia các số tự nhiên.
- Biết đặt tính và thực hiện phếp nhân các số có nhiều chữ số với các số có không qú 3 chữ số (tích có không quá 6 chữ số).
- Bước đầu biết sở dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân và tính chất nhân một tổng với một số trong thực hành tính.
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 3 chữ số (thương có không quá 3 chữ số).
4. Về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số, không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Bước đầu biết sở dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các STN trong thực hành tính.
6. Về tính nhẩm.
Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (dạng đơn giản); nhân nhẩm với 10; 100; 1000; chia nhẩm cho 10; 100; 1000; nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
7. Về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản.
Ví dụ: trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766:
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 3 ?
c) Số nào chia hết cho 5 ?
d) Số nào chia hết cho 9 ?
Chuyªn ®Ò
M«n to¸n líp 4
Sè tù nhiªn
- Trong chương trình toán ở tiểu học số học là nội dung trọng tâm từ lớp 1 - 5. Các nội dung đo lường, yếu tố hình học, thống kê, giải bài toán có lời văn được tích hợp với nội dung số học; tức là chúng được dạy học dựa vào các nội dung số học và tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung của môn toán.
- Nhờ khái quát hoá bằng các công thức chữ trong số học mà HS có điều kiện tự lập công thức tính P và S của một số hình đã và đang học. Tìm số trung bình cộng với yếu tố là STN.
- ở học kỳ I của lớp 4, môn toán chủ yếu tập trung vào bổ sung, hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá (dù là đơn giản, ban đầu) về STN và dãy STN, hệ đếm thập phân, bốn phép tính về STN và một số tính chất của chúng. Từ các nội dung này có thể làm nổi rõ dần một số đặc điểm của tập hợp STN.
- Gắn với quá trình tổng kết STN và hệ đếm thập phân là sự bổ sung và tổng kết thành bảng đơn vị đo khối lượng (yến, tạ, tấn), giới thiệu tương đối hoàn chỉnh về các đơn vị đo thời gian và tiếp tục giới thiệu một số đơn vị đo diện tích (để lớp 5 hoàn thiện).
I. Đặc điểm
- Có thể nói việc dạy học STN được thực hiện liên tục từ lớp 1 đến hết học kỳ I của lớp 4. Theo các mức độ từ đơn giản và cụ thể đến khái quát và trừu tượng hơn. Việc dạy học và thực hành vận dụng STN luôn gắn bó với các đại lượng thường gặp trong đời sống như độ dài, khối lượng, thời gian (khoảng thời gian và thời điểm), diện tích. với các mối quan hệ trong so sánh hoặc tính toán, hoặc thực hiện trên các số.
II. Mục tiêu
1 - Nhận biết một số đặc điểm của dãy STN.
2 - Biết đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các STN.
3 - Biết cộng trừ STN, nhân với số có 3 chữ số mà tích không quá 6 chữ số, chia STN có đến 6 chữ số cho STN có đến 3 chữ số (chủ yếu là số có 2 chữ số).
4 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.
5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 3 dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc đơn) và biểu thức
có chứa một, hai, ba chữ dạng đơn giản.
6 - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất nhân một tổng với một số để tính bằng cách thuận tiện nhất.
7 - Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính, nhân với 10; 100; 1000 .; chia cho 10; 100; 1000 .; nhân số có 2 chữ số với 11.
8 - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Cụ thể là giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của SGK và của các đồ dùng dạy và học toán, để từng HS (hoặc từng nhóm) tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành, vận dụng các nội dung đó theo năng lực cá nhân của HS.
Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học.
- GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp HS sử dụng kinh nghiệm của bản thân (hoặc kinh nghiệm của các bạn trong nhóm nhỏ) để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết, đã học. Từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học bài mới
- Quá trình HS huy động các kiến thức đã học và có lên quan đến vấn đề cần giải quyết không chỉ tập dượt cho HS cách giải quyết vấn đề của bài học mà còn giúp HS nhận ra sự cần thiết phải chuẩn bị trước các kiến thức đó. Đây cũng là cơ hội để giúp HS thấy được tính hệ thống trong việc sắp xếp các nội dung dạy học toán ở tiểu học.
b) Tạo điều kiện cho HS củng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi học bài mới để HS bước đầu tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Trong SGK toán 4, sau phần bài học thường có 3 bài tập để tạo điều kiện cho HS củng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước đầu tập vận dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong đời sống. Hai bài đầu thường là bài tập thực hành dễ, cho HS làm và chữa ngay tại lớp (khi chữa phải nhắc đến kiến thức mới). Nếu còn thời gian thì tổ chức làm bài tập 3.
- Quá trình tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học và củng cố, vận dụng kiến thức mới học sẽ góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh được kiến thức mới.
2. Phương pháp dạy các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành.
a) Giúp HS nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú.
b) Giúp HS tự luyện tập, thực hành theo khả năng của từng HS.
c) Tạo ra sự hỗ trợ giúp đợ lẫn nhau giữa các đối tượng HS.
d) Tập cho HS thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành.
e) Tập cho HS thói quen tìm nhiều phương án và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giảI quyết vấn đề của bài tập, không nên thoả mãn với các kết quả đã đạt được.
Về đọc, viết số
Biết đọc, viết các số đến lớp triệu; so sánh các số có đến sáu chữ số và nhận ra các số tròn triệu trong phạm vi lớp tỉ.
2. Bước đầu nhận biết một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Chẳng hạn:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 . là dãy số tự nhiên.
- Nếu thêm 1 vào một STN thì được STN liền sau nó, bớt 1 từ một STN khác không thì được STN liền trước nó.
- Số 0 là STN bé nhất. Không có STN lớn nhất.
3. Nhận biết các hàng trong mỗi lớp. Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
IV. Đánh giá chuẩn kiến thức về số tự nhiên của học sinh.
5. Về phép nhân và phép chia các số tự nhiên.
- Biết đặt tính và thực hiện phếp nhân các số có nhiều chữ số với các số có không qú 3 chữ số (tích có không quá 6 chữ số).
- Bước đầu biết sở dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân và tính chất nhân một tổng với một số trong thực hành tính.
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 3 chữ số (thương có không quá 3 chữ số).
4. Về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số, không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Bước đầu biết sở dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các STN trong thực hành tính.
6. Về tính nhẩm.
Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (dạng đơn giản); nhân nhẩm với 10; 100; 1000; chia nhẩm cho 10; 100; 1000; nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
7. Về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản.
Ví dụ: trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766:
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 3 ?
c) Số nào chia hết cho 5 ?
d) Số nào chia hết cho 9 ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Chung
Dung lượng: 46,09KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)