Chuyên đề Toán
Chia sẻ bởi Dương Thuyết Giang |
Ngày 11/10/2018 |
115
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề Toán thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
CHƯƠNG 1
1.Phương pháp dạy học Toán ở cấp Tiểu học cần
được hiểu như thế nào?
Học một nội dung toán là gì ?
Thế nào là dạy một nội dung toán?
Quá trình dạy-học một nội dung toán diễn ra như thế nào?
NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BỘ MÔN PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Quá trình học toán và dạy toán ta có thể biễu diễn bằng sơ đồ.
dạy
học
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Sơ đồ biểu diễn quá trình dạy - học một nội dung toán như sau.
Môi trường
Kiến thức
riêng của
học sinh
Định nghĩa
-Phương pháp dạy – học toán là cách thức hoạt động và ứng xử,của giáo viên trong việc tổ chức,chỉ đạo các hoạt động học của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu học tập.
Phương pháp dạy học toán có đặc điểm gì ?
-Phạm trù hoạt động:
-Phạm trù giao tiếp:
-Phạm trù lý luận:
-Phạm trù nghệ thuật:
2.1.Phương pháp trực quan
2.Các phương pháp dạy-học truyền thống
thường được sử dụng trong dạy-học toán
ở Tiểu học hiện nay.
2.2.Phương pháp gợi mở-vấn đáp
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa
2.4.Phương pháp luyện tập thực hành
3.1.Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề:
3.Các xu hướng dạy-học toán hiện nay
3.2.Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh ( gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực.
Định nghĩa:
Phương pháp dạy học tích cực ( PPTC) là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của người học,đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động ở người học.
Những đặc trưng cơ bản của PPTC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT HOẠT ĐỘNG
DẠY-HỌC THEO PPTC
-Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập.
-Sau các hoạt động học tập,tự học sinh sản sinh ra kiến thức,kĩ năng cần học.
-Học sinh được học tập trong bầu không khí thoải mái,vui vẻ,thân thiện.
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Lưu ý :
- Từng mục tiêu phải xác định rõ mức độ mà học sinh của riêng lớp mình cần đạt.
- Tất cả các mục tiêu phải phủ kính nội dung cần dạy.
- Các mục tiêu cần phải đánh số.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
*Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Nhằm đạt mục tiêu số…
- HĐ lựa chọn : ……….
- Hình thức tổ chức: ……….
Giáo viên
Chỉ ghi : -Câu hỏi
-Câu lệnh
Không ghi: Các ý kể lể
Mong đợi ở học sinh
-Ghi các ý ,kết quả trả lời của học sinh
III.Chuẩn bị ( nếu cần )
- Thầy :……….
- Trò :………….
Việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học nhằm:Hình thành và phát triển tư duy lôgic ở học sinh
CHƯƠNG 2
1.Mục đích
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
Một bài toán có lời văn.
Giải một bài toán có lời văn.
Hướng dẫn giải toán đơn.
Hướng dẫn giải toán hợp.
Hướng dẫn giải toán điển hình *
2.Nội dung
Nội dung dạy-học giải toán có lời văn ở Tiểu học gồm những vấn đề sau:
a/.Các phép suy luận:
Suy luận:là quá trình suy nghĩ từ những tiền đề đã cho rút ra một kết luận mới.
a.1.Suy luận diễn dịch ( suy diễn ):
Là phép suy luận theo những quy tắc tổng quát,bằng những quy tắc đó,từ những tiền đề đúng ta rút ra kết luận chắc chắn đúng.
3.Cơ sở khoa học luận:
a.2. Suy luận quy nạp:
Là một phép suy luận từ các tập hợp riêng biệt ta rút ra được kết luận chung.
+Quy nạp hoàn toàn : xét tất cả các trường hợp và kết luận chung cho tất cả các trường hợp đó.
+Quy nạp không hoàn toàn:
a.3.Suy luận tương tự:
Là loại suy luận mà theo đó từ một số trường hợp a,b,c cùng đúng với hai đối tượng,và có trường hợp α đúng với đối tượng này,ta rút ra kết luận α cùng đúng với đối tượng kia
a.4.Suy luận phân tích và tổng hợp:
B ( Cái cần tìm )
A ( Cái đã cho )
A ← ... ← Bk ← ... ← B ( phân tích )
A → ... → Am → ... → B ( tổng hợp )
b.1.Phép cộng : - Tìm tất cả ; cả hai .
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Phép cộng thể hiện xu hướng gộp.
X X
X
X
X
b.2.Phép trừ : - Còn lại.
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Phép trừ thể hiện xu hướng tách.
X X X
x X
b.3.Phép nhân :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần ( lấy nhiều lần cái không đổi )
b.4.Phép chia :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Thể hiện xu hướng chia đều hoặc chia theo nhóm
X X
X X
X X
X X
X X
a/.Thế nào là “Một bài toán có lời văn?”
b/.Thế nào là “giải một bài toán có lời văn?”
4/.Dạy-học giải toán có lời văn:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2,3,4: Soạn bài và thực hành dạy bài “Bài toán có lời văn”,lớp 1,trang 115.
Nhóm 5,6,7 : Soạn bài và thực hành dạy bài “Giải toán có lời văn”lớp 1,trang 117
Bài toán có lời văn là một tổ hợp mệnh đề gồm 2 bộ phận:
-Bộ phận 1: Dữ kiện ( phần số )
-Bộ phận 2: Phần hỏi ( câu hỏi )
Chúng được ngăn cách với nhau bởi chữ “Hỏi”
Giải một bài toán có lời văn ( toán đơn) là phải thực hiện 3 nhiệm vụ:
-Viết lời giải,
-Viết phép tính phù hợp
-Viết đáp số.
c/.Hướng dẫn giải toán :
c.1.Giải toán đơn:Là các bài toán chỉ giải bằng một phép tính cộng , trừ, nhân,chia.
Quy trình dạy-học giải toán đơn:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2 : HS trình bày bài giải.
Bước 3: Đánh giá kết quả
THẢO LUẬN NHÓM
Bài toán: Để chào mừng ngày 15/5,trường đã
tổ chức cắm trại trong 2 ngày.Lớp An tham gia
với gian hàng bán rau câu.
Buổi thứ nhất : Lớp An bán được 20 hũ .
Buổi thứ hai : Lớp An bán được nhiều hơn
buổi thứ nhất 3 hũ.
Buổi thứ ba : bán nhiều gấp đôi buổi thứ
nhất.Hỏi sau 3 buổi lớp An bán được tất cả
bao nhiêu tiền ?( Biết rằng mỗi hũ rau câu giá
4000 đồng.)
- Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán trên ?
c/.Hướng dẫn giải toán hợp :
c.2.Giải toán hợp:Là tổ hợp các bài toán đơn.
Quy trình dạy-học giải toán hợp:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2 : tóm tắt
Bước 3: Hướng dẫn giải bài toán.
Bước 4: HS trình bày bài giải.
Bước 5: Đánh giá
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
CHƯƠNG 1
1.Phương pháp dạy học Toán ở cấp Tiểu học cần
được hiểu như thế nào?
Học một nội dung toán là gì ?
Thế nào là dạy một nội dung toán?
Quá trình dạy-học một nội dung toán diễn ra như thế nào?
NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BỘ MÔN PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Quá trình học toán và dạy toán ta có thể biễu diễn bằng sơ đồ.
dạy
học
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Sơ đồ biểu diễn quá trình dạy - học một nội dung toán như sau.
Môi trường
Kiến thức
riêng của
học sinh
Định nghĩa
-Phương pháp dạy – học toán là cách thức hoạt động và ứng xử,của giáo viên trong việc tổ chức,chỉ đạo các hoạt động học của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu học tập.
Phương pháp dạy học toán có đặc điểm gì ?
-Phạm trù hoạt động:
-Phạm trù giao tiếp:
-Phạm trù lý luận:
-Phạm trù nghệ thuật:
2.1.Phương pháp trực quan
2.Các phương pháp dạy-học truyền thống
thường được sử dụng trong dạy-học toán
ở Tiểu học hiện nay.
2.2.Phương pháp gợi mở-vấn đáp
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa
2.4.Phương pháp luyện tập thực hành
3.1.Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề:
3.Các xu hướng dạy-học toán hiện nay
3.2.Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh ( gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực.
Định nghĩa:
Phương pháp dạy học tích cực ( PPTC) là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của người học,đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động ở người học.
Những đặc trưng cơ bản của PPTC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT HOẠT ĐỘNG
DẠY-HỌC THEO PPTC
-Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập.
-Sau các hoạt động học tập,tự học sinh sản sinh ra kiến thức,kĩ năng cần học.
-Học sinh được học tập trong bầu không khí thoải mái,vui vẻ,thân thiện.
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Lưu ý :
- Từng mục tiêu phải xác định rõ mức độ mà học sinh của riêng lớp mình cần đạt.
- Tất cả các mục tiêu phải phủ kính nội dung cần dạy.
- Các mục tiêu cần phải đánh số.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
*Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Nhằm đạt mục tiêu số…
- HĐ lựa chọn : ……….
- Hình thức tổ chức: ……….
Giáo viên
Chỉ ghi : -Câu hỏi
-Câu lệnh
Không ghi: Các ý kể lể
Mong đợi ở học sinh
-Ghi các ý ,kết quả trả lời của học sinh
III.Chuẩn bị ( nếu cần )
- Thầy :……….
- Trò :………….
Việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học nhằm:Hình thành và phát triển tư duy lôgic ở học sinh
CHƯƠNG 2
1.Mục đích
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
Một bài toán có lời văn.
Giải một bài toán có lời văn.
Hướng dẫn giải toán đơn.
Hướng dẫn giải toán hợp.
Hướng dẫn giải toán điển hình *
2.Nội dung
Nội dung dạy-học giải toán có lời văn ở Tiểu học gồm những vấn đề sau:
a/.Các phép suy luận:
Suy luận:là quá trình suy nghĩ từ những tiền đề đã cho rút ra một kết luận mới.
a.1.Suy luận diễn dịch ( suy diễn ):
Là phép suy luận theo những quy tắc tổng quát,bằng những quy tắc đó,từ những tiền đề đúng ta rút ra kết luận chắc chắn đúng.
3.Cơ sở khoa học luận:
a.2. Suy luận quy nạp:
Là một phép suy luận từ các tập hợp riêng biệt ta rút ra được kết luận chung.
+Quy nạp hoàn toàn : xét tất cả các trường hợp và kết luận chung cho tất cả các trường hợp đó.
+Quy nạp không hoàn toàn:
a.3.Suy luận tương tự:
Là loại suy luận mà theo đó từ một số trường hợp a,b,c cùng đúng với hai đối tượng,và có trường hợp α đúng với đối tượng này,ta rút ra kết luận α cùng đúng với đối tượng kia
a.4.Suy luận phân tích và tổng hợp:
B ( Cái cần tìm )
A ( Cái đã cho )
A ← ... ← Bk ← ... ← B ( phân tích )
A → ... → Am → ... → B ( tổng hợp )
b.1.Phép cộng : - Tìm tất cả ; cả hai .
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Phép cộng thể hiện xu hướng gộp.
X X
X
X
X
b.2.Phép trừ : - Còn lại.
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Phép trừ thể hiện xu hướng tách.
X X X
x X
b.3.Phép nhân :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần ( lấy nhiều lần cái không đổi )
b.4.Phép chia :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Thể hiện xu hướng chia đều hoặc chia theo nhóm
X X
X X
X X
X X
X X
a/.Thế nào là “Một bài toán có lời văn?”
b/.Thế nào là “giải một bài toán có lời văn?”
4/.Dạy-học giải toán có lời văn:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2,3,4: Soạn bài và thực hành dạy bài “Bài toán có lời văn”,lớp 1,trang 115.
Nhóm 5,6,7 : Soạn bài và thực hành dạy bài “Giải toán có lời văn”lớp 1,trang 117
Bài toán có lời văn là một tổ hợp mệnh đề gồm 2 bộ phận:
-Bộ phận 1: Dữ kiện ( phần số )
-Bộ phận 2: Phần hỏi ( câu hỏi )
Chúng được ngăn cách với nhau bởi chữ “Hỏi”
Giải một bài toán có lời văn ( toán đơn) là phải thực hiện 3 nhiệm vụ:
-Viết lời giải,
-Viết phép tính phù hợp
-Viết đáp số.
c/.Hướng dẫn giải toán :
c.1.Giải toán đơn:Là các bài toán chỉ giải bằng một phép tính cộng , trừ, nhân,chia.
Quy trình dạy-học giải toán đơn:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2 : HS trình bày bài giải.
Bước 3: Đánh giá kết quả
THẢO LUẬN NHÓM
Bài toán: Để chào mừng ngày 15/5,trường đã
tổ chức cắm trại trong 2 ngày.Lớp An tham gia
với gian hàng bán rau câu.
Buổi thứ nhất : Lớp An bán được 20 hũ .
Buổi thứ hai : Lớp An bán được nhiều hơn
buổi thứ nhất 3 hũ.
Buổi thứ ba : bán nhiều gấp đôi buổi thứ
nhất.Hỏi sau 3 buổi lớp An bán được tất cả
bao nhiêu tiền ?( Biết rằng mỗi hũ rau câu giá
4000 đồng.)
- Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán trên ?
c/.Hướng dẫn giải toán hợp :
c.2.Giải toán hợp:Là tổ hợp các bài toán đơn.
Quy trình dạy-học giải toán hợp:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2 : tóm tắt
Bước 3: Hướng dẫn giải bài toán.
Bước 4: HS trình bày bài giải.
Bước 5: Đánh giá
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thuyết Giang
Dung lượng: 1,20MB|
Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)