CHUYEN DE TN AO VAT LY THCS(RẤT HAY)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Minh |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE TN AO VAT LY THCS(RẤT HAY) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ẢO
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THCS
TỔ TOÁN LÍ
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
A . MỞ ĐẦU :
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học vật lí là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần tích cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Việc đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học vật lí phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học vật lí. Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức trong mỗi bài học được tăng lên, hầu hết trong các bài đều có TN. Nếu dạy theo PP truyền thống và với những TN thật thì sẽ không đủ thời gian. Mặt khác, với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay thì các trường phổ thông vẫn chưa có nhiều dụng cụ TN để đáp ứng yêu cầu của bài học theo sách giáo khoa mới. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin và tiến hành các TN ảo trên máy vi tính là một giải pháp quan trọng trong việc giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, sâu sắc, tin tưởng vào kiến thức mà mình chiếm lĩnh được, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh trong từng bài học.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hiện nay các trường đã có các phòng học sử dụng máy chiếu và việc soạn giáo án điện tử, dạy học bằng máy vi tính không còn là vấn đề xa lạ đối với giáo viên dạy Vật lý. Tuy nhiên, các bài giảng điện tử của các giáo viên thường chỉ mới dừng lại ở việc chiếu lên các dòng chữ để thay thế cho việc trình bày bảng,đơn thuần chỉ sử dụng những hiệu ứng trong Powerpoint để trình chiếu và sử dụng những hình ảnh để minh họa cho thí nghiệm trong SGK.
Để nâng cao hiệu quả của các bài giảng đòi hỏi giáo viên phải lồng ghép giữa trình bày lí thuyết và thực nghiệm nhằm phát huy tác dụng của thí nghiệm trong bài dạy, đây là vấn đề rất cần thiết trong dạy học Vật lý. Bên cạnh việc trình bày các thí nghiệm trực quan thì thí nghiệm ảo cũng đã mang lại hiệu quả thiết thực, đặc biệt trong các bài giảng điện tử có sử dụng máy chiếu.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hiện nay có nhiều TN ảo phục vụ cho dạy học. Tuy nhiên để tìm ra những TN phù hợp với bài dạy theo định hướng của mình thì không dễ. Vì vậy nhiều khi chúng ta phải tự thiết kế những TN ảo để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình.
Mục đích của chuyên đề này là xác định vai trò của TN trong chương trình vật lí THCS Rút ra những ưu khuyết điểm của TN ảo với TN thật, của bài học có sử dụng TN ảo với bài học truyền thống.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
B. NỘI DUNG :
1)Vai trò của TN trong dạy học vật lí :
-TN là phương tiện thu nhận tri thức, kiểm tra tính đúng đắn của tri thức và là phương tiện để vận dụng tri thức đó vào thực tiễn.
-TN là một bộ phận của các PP nhận thức vật lí và có thể được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học.
-TN góp phần phát triển toàn diện nhân cách của học sinh, đơn giản hóa và trực quan các hiện tượng trong dạy học vật lí .
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
2)Thế nào là thí nghiệm ảo?
- Thí nghiệm ảo: Là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học…xảy ra trong tự nhiện hay trong phòng thí nghiệm, có đặc điểm là có tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng và có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện tới hạn khó xảy ra trong tư nhiện hay khó thu được trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm ảo giúp giảm thiểu việc học chay, dạy chay thường gặp do thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học là trung tâm của giáo dục hiện đại.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vậy:
- Thí nghiệm ảo cũng giống với bài giảng điện tử, ngoài ra, một ưu điểm của thí nghiệm ảo trên máy tính là có thể giả lập những tình huống, điều kiện tới hạn, khó xảy ra trong thế giới thực giúp người học nắm được bản chất của vấn đề. Tuy nhiên, thí nghiệm ảo không thể thay thế được kinh nghiệm thực tiễn, hãy thử tưởng tượng phi công lái máy bay hạ cánh khi chỉ toàn thực tập trên mô hình ảo, hay một bác sĩ phẫu thuật mổ tim trong khi lại chỉ toàn kinh nghiệm với dao mổ ảo trên máy tính.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
- Thí nghiệm ảo và bài giảng điện tử gắn bó chặt chẽ với nhau, không thể tách rời, thí nghiệm ảo giúp tăng hiệu quả giáo dục, huấn luyện của bài giảng điện tử qua tính năng tương tác cao với người tiến hành thí nghiệm, với hệ thống trong khi bài giảng điện tử giúp xâu chuỗi các thí nghiệm ảo theo một trình tự logic, mang tính giáo dục. Thí nghiệm ảo cùng với bài giảng điện tử giúp áp dụng được cả 3 yếu tố giáo dục hiện đại trong phần mềm dạy học như HỌC + THỰC HÀNH + KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ cần thiết hiệu quả học tập đạt được cao.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
3)Tại sao nên sử dụng TN ảo trong dạy học vật lí ?
- TN ảo được thực hiện trên một màn chiếu lớn nên tất cả học sinh trong lớp học có thể nhìn rõ tất cả những gì thực hiện trên đó, đồng thời giáo viên có thể chỉnh kích cỡ của dụng cụ đủ lớn để cả lớp đều có thể quan sát rõ ràng, kể cả các em ngồi ở cuối lớp học.
TN hoàn toàn an toàn, không lo cháy nổ ngoài dự định, nếu có nhầm lẫn thì hiện tượng xảy ra chỉ là mô hình cháy nổ trên máy vi tính.
Có những quá trình trong thực tế không thể quan sát bằng mắt thường nhưng TN ảo trên máy vi tính thì có thể mô phỏng các quá trình một cách chính xác và trực quan (ví dụ như thí nghiệm về mô hình chuyển động phân tử,dòng điện trong vật dẫn,hiện tượng nhật thực,nguyệt thực,vận hành của động cơ đốt trongTN kiểm nghiệm dịnh luật Jun-Len xơ ...)
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
TN ảo do đã được lập trình sẵn nên gần như tất cả các TN đều chuẩn xác, thực hiện TN đem lại kết quả như mong đợi.
Với một TN mà dụng cụ kồng kềnh thì việc chuẩn bị và chuyển TN từ lớp học này sang lớp học khác rất khó khăn và mất thời gian. Còn với TN ảo thì các dụng cụ có sẵn trong máy vi tính, giáo viên chỉ cần một lần thực hiện đưa phần mềm thiết kế TN vào trong máy tính, lần sau sẽ hoàn toàn yên tâm về dụng cụ TN.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
4. Một số phần mềm thường được sử dụng để thiết kế TN ảo :
- Phần mềm thiết kế TN vật lí ảo Crocodile Physics
- Phần mềm Microsoft Office PowerPoint
- Phần mềm Plash .
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
5 .Giới thiệu một số TN ảo đã được thiết kế và sử dụng trong các bài giảng điện tử Vật lí THCS
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý
6
Vật lý
7
Vật lý
8
Vật lý
9
Bộ sưu tập
Thí nghiệm ảo
và hình minh hoạ động
Thiết kế bằng Power Point
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 6
Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Bài 13: Máy cơ đơn giản
Bài 15: Đòn bẩy
Bài 16: Ròng rọc
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 7
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Bài 8: Gương cầu lõm
Bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Bài 18: Hai loại điện tích
Bài 19: Dòng điện - nguồn điện
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – dòng điện trong kim loại
Bài 21: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 8
Bài 7: Áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Bài 9: Áp suất khí quyển
Bài 13: Công cơ học
Bài 14: Định luật về công
Bài 16: Cơ năng
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bài 21: Nhiệt năng
Bài 22: Dẫn nhiệt
Bài 23: Đối lưu bức xạ nhiệt
Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài 28: Động cơ nhiệt
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 9
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện
Bài 26: Ứng dụng của nam châm điện
Bài 28: Lực điện từ
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
Bài 36: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Bài 42: Thấu kính hội tụ
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Bài 48: Mắt
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Bài 61: Sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện
Trở lại
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 13.1
Chắc ống này phải đến hai tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây ?
Tiếp tục
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 12.3
P
Đo trọng lượng
Kéo vật
F
F
Trở lại Vật lý 6
Click chuột vào “Đo trọng lượng” hoặc “Kéo vật” để xem hiệu ứng
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 15.1
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
O
Búa nhổ đinh
Hình 15.3
Nhổ đinh
Quay lại Vật lý 6
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 14.1
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Xem tiếp thí nghiệm
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Thể tích của vật
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Dùng ròng rọc cố định
Kéo vật trực tiếp
Click chuột vào “Kéo vật trực tiếp” hoặc “Dùng ròng rọc cố định” để chạy hiệu ứng
Trở lại Vật lý 6
16.3
16.4
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
16.5
Dùng ròng rọc động
Trở lại Vật lý 6
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 16.1
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 19.1
Hình 19.2
Trở lại Vật lý 6
Tiếp tục
Nhúng vào nước nóng
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
1
2
3
Rượu
Dầu
Nước
Hình 19.3
Cho vào nước nóng
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 20.2
Áp tay vào
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 6
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Hình 21.5
Cắm điện
Chốt
Tiếp điểm
Băng kép
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 22.3
Hình 22.4
1000C
Đun nước
Cho nhiệt kế vào
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mở đèn
Hình 3.1
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mở đèn
Hình 3.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 8.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 8.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 14.4
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 17.2
Tấm tôn phẳng
Mảnh phim nhựa
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mô hình đơn giản của nguyên tử
+
+
+
Hạt nhân
Êlectrôn
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
a
b
c
d
Hình 19.1
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Êlectrôn tự do
Hình 20.3
+
Hình 20.4
Play
Play
-
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
electrôn
Iôn
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Pin
Công tắc
Bóng đèn dây tóc
Gương lõm
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN
Hình 21.2
+
+
Sơ đồ mạch điện
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Cầu chì
Dây sắt
Mảnh giấy nhỏ
Hình 22.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.3
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Nguồn điện
Chốt kẹp
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Cuộn dây
Hình 23.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 7.4
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
D
Hình 8.4
a)
b)
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 9.3
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 9.5
1m
76cm
A
B
Chân không
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 13.1
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kéo vật trực tiếp
Trở lại Vật lý 8
Hình14.1
a)
S1
Dùng ròng
rọc động
S1
S2
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
A
B
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
Bài 16:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
THẾ NĂNG HẤP DẪN
C1
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
c2
Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
(1)
S1
(2)
S2
S3
Hình 16.3
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
c10
Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
VẬN DỤNG
Hình 16.4
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
A
B
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 17.2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
h
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
NỘI DUNG
I. THÍ NGHIỆM BƠ–RAO:
(SGK)
Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vận dụng
C4
Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán
I
II
III
IV
V
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 21.1
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đồng
Nhôm
Thuỷ tinh
Play
Hình 22.2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 22.3
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Hình 22.4
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Hình 23.1
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Play
A
B
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Play
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
A
B
C
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
. . . . . . . . . . .của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành. . . . . . . . . . .của nút.
(11)
(12)
Nhiệt năng
cơ năng
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì I: Hút nhiên liệu
Pit – tông chuyển động xuống phía dưới, van 1 mở, van 2 đóng, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào xi lanh. Cuối kì này xi lanh đã chứa đầy nhiên liệu và van 1 đóng lại
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì II: Nén nhiên liệu
Pít tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xi lanh
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì III: Đốt nhiên liệu
Khi pít – tông lên đến tận cùng thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, kèm theo tiếng nổ và toả nhiệt. Các chất khí mới tạo thành dãn nở, sinh công đẩy pít tông xuống dưới. Cuối kì này van 2 mở ra
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì IV: Thoát khí
Pít – tông chuyển động lên phía trên dồn hết khí trong xi lanh ra ngoài qua van 2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 22.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu
K
Hình 25.1
( không có lõi sắt)
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu
K
Hình 25.1
(Có lõi sắt)
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.
lõi sắt non
đinh sắt
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.
lõi thép
đinh sắt
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
0
Hình 26.1
Đóng khoá K
Điều chỉnh biến trở
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
1
1
1
2
2
3
3
4
4
Màng loa M
Ống dây L
Nam châm E
Lõi sắt
1
2
3
4
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
M
Mạch điện 2
Mạch điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
RƠ LE ĐIỆN TỪ
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mạch điện 2
Mạch điện 1
Hình 26.4
Nam châm điện
Miếng sắt non
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
M
0
5
10
A
Hình 26.5
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
Hình 27.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
Hình 27.1
Đổi chiều dòng điện
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
Hình 27.1
Đổi chiều đường sức
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 28.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 28.2
Nam châm điện
Cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hoạt động của động cơ điện một chiều
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 28.4
ĐIỆN KẾ KHUNG QUAY
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
O
O’
B
C
A
D
Hình 28.3
Khung dây quay theo chiều nào?
C5
A
B
C
D
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đưa nam châm lại gần cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đưa nam châm ra xa cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đưa cuộn dây lại gần nam châm
Trở lại vật lí 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 31.2
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Ta quan sát thí nghiệm này ở góc nhìn từ phía trên
1- Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 31.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Thí nghiệm 2:
Hình 31.3
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
VẬN DỤNG
Giải thích vì sao khi cho nam châm quay thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
C5
Khi nam châm quay, các cực của nam châm lúc gần, lúc xa cuộn dây nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lúc tăng, lúc giảm làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trục quay
Cuộn dây dẫn
Hình 33.3
1
2
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trục quay
Cuộn dây dẫn
Hình 33.3
N
S
Ta sẽ quan sát thí nghiệm từ phía trên
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên liên tục khi cuộn dây quay nên chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn là dòng điện xoay chiều
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Máy phát điện có nam châm quay
Thanh quét
Vành khuyên
S
N
Máy phát điện có cuộn dây quay
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
220V
Đinh sắt
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Thí nghiệm
Dùng nguồn điện 1 chiều
+
-
K
Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
Khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ cũng thay đổi
+
-
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Thí nghiệm
Dùng nguồn điện xoay chiều
K
Hiện tượng xảy ra có gì khác so với khi dùng dòng điện 1 chiều? Giải thích.
Cực bắc của nam châm lần lượt bị hút rồi đẩy liên tục vì dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Đỏ
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Tấm lọc đỏ
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Xanh
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Tấm lọc xanh
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Vàng
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Tấm lọc màu vàng
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Cấu tạo Mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
C. KẾT LUẬN :
Trên đây là một số nội dung về việc sử dụng thí nghiệm ảo trong việc dạy học vật lí THCS mà bản thân tôi đã tích lũy và sưu tầm trong quá trình dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn vật lí trong thời gian qua,tôi nhận thấy như sau:
- Việc sử dụng TN ảo trong dạy học VL làm tăng tính thực nghiệm của môn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tin tưởng và nắm vững kiến thức hơn.
- Hầu hết các TN ảo đều có tính chính xác rất cao,gần như tuyệt đối, sẽ đáp ứng phần lớn mục tiêu của tiết học, bài học và PP giảng dạy của mỗi giáo viên.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
- Các công cụ của phần mềm dùng để thiết kế rất đầy đủ nên có thể thiết kế gần như tất cả các TN trong chương trình vật lí phổ thông.
- Phần mềm Crocodile Physics có dung lượng không lớn và có thể chạy trên các máy tính có cấu hình thông thường, còn phần mềm Microsoft Office PowerPoint là một phần trong bộ phần mềm Microsoft Office đang được sử dụng rất rộng rãi nên việc sử dụng và phổ biến các phần mềm này ở các trường học là rất tiện lợi, khả thi. ---- Các khả năng hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm trong một số giai đoạn của chu trình nhận thức sáng tạo sẽ tạo cơ sở cho việc đưa thêm các nội dung mới, đối tượng nghiên cứu mới vào trong chương trình vật lí phổ thông cũng như đối với PP dạy học nhằm tích cực, tự lực hóa quá trình học tập của học sinh trong dạy học vật lí.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
-Mặc dù việc ứng dụng các TN ảo và công nghệ thông tin vào trong dạy học vật lí có rất nhiều ưu điểm, tuy nhiên đây không phải là phương tiện dạy học duy nhất. Theo tôi, chúng ta cần khai thác các khả năng hỗ trợ của các phần mềm khác, phối hợp với các phương tiện dạy học truyền thống nhằm khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm của mỗi phương tiện, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học ở trong trường phổ thông cơ sở hiện nay.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Xin chân thành cảm ơn các quý vị và các đồng nghiệp đã theo dõi nội dung chuyên đề,rất kính mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các quý vị để việc thực hiện chuyên đề đạt kết quả khả quan hơn .
Tháng 3/2011
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ẢO
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THCS
TỔ TOÁN LÍ
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
A . MỞ ĐẦU :
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học vật lí là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần tích cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Việc đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học vật lí phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học vật lí. Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức trong mỗi bài học được tăng lên, hầu hết trong các bài đều có TN. Nếu dạy theo PP truyền thống và với những TN thật thì sẽ không đủ thời gian. Mặt khác, với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay thì các trường phổ thông vẫn chưa có nhiều dụng cụ TN để đáp ứng yêu cầu của bài học theo sách giáo khoa mới. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin và tiến hành các TN ảo trên máy vi tính là một giải pháp quan trọng trong việc giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, sâu sắc, tin tưởng vào kiến thức mà mình chiếm lĩnh được, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh trong từng bài học.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hiện nay các trường đã có các phòng học sử dụng máy chiếu và việc soạn giáo án điện tử, dạy học bằng máy vi tính không còn là vấn đề xa lạ đối với giáo viên dạy Vật lý. Tuy nhiên, các bài giảng điện tử của các giáo viên thường chỉ mới dừng lại ở việc chiếu lên các dòng chữ để thay thế cho việc trình bày bảng,đơn thuần chỉ sử dụng những hiệu ứng trong Powerpoint để trình chiếu và sử dụng những hình ảnh để minh họa cho thí nghiệm trong SGK.
Để nâng cao hiệu quả của các bài giảng đòi hỏi giáo viên phải lồng ghép giữa trình bày lí thuyết và thực nghiệm nhằm phát huy tác dụng của thí nghiệm trong bài dạy, đây là vấn đề rất cần thiết trong dạy học Vật lý. Bên cạnh việc trình bày các thí nghiệm trực quan thì thí nghiệm ảo cũng đã mang lại hiệu quả thiết thực, đặc biệt trong các bài giảng điện tử có sử dụng máy chiếu.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hiện nay có nhiều TN ảo phục vụ cho dạy học. Tuy nhiên để tìm ra những TN phù hợp với bài dạy theo định hướng của mình thì không dễ. Vì vậy nhiều khi chúng ta phải tự thiết kế những TN ảo để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình.
Mục đích của chuyên đề này là xác định vai trò của TN trong chương trình vật lí THCS Rút ra những ưu khuyết điểm của TN ảo với TN thật, của bài học có sử dụng TN ảo với bài học truyền thống.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
B. NỘI DUNG :
1)Vai trò của TN trong dạy học vật lí :
-TN là phương tiện thu nhận tri thức, kiểm tra tính đúng đắn của tri thức và là phương tiện để vận dụng tri thức đó vào thực tiễn.
-TN là một bộ phận của các PP nhận thức vật lí và có thể được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học.
-TN góp phần phát triển toàn diện nhân cách của học sinh, đơn giản hóa và trực quan các hiện tượng trong dạy học vật lí .
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
2)Thế nào là thí nghiệm ảo?
- Thí nghiệm ảo: Là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học…xảy ra trong tự nhiện hay trong phòng thí nghiệm, có đặc điểm là có tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng và có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện tới hạn khó xảy ra trong tư nhiện hay khó thu được trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm ảo giúp giảm thiểu việc học chay, dạy chay thường gặp do thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học là trung tâm của giáo dục hiện đại.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vậy:
- Thí nghiệm ảo cũng giống với bài giảng điện tử, ngoài ra, một ưu điểm của thí nghiệm ảo trên máy tính là có thể giả lập những tình huống, điều kiện tới hạn, khó xảy ra trong thế giới thực giúp người học nắm được bản chất của vấn đề. Tuy nhiên, thí nghiệm ảo không thể thay thế được kinh nghiệm thực tiễn, hãy thử tưởng tượng phi công lái máy bay hạ cánh khi chỉ toàn thực tập trên mô hình ảo, hay một bác sĩ phẫu thuật mổ tim trong khi lại chỉ toàn kinh nghiệm với dao mổ ảo trên máy tính.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
- Thí nghiệm ảo và bài giảng điện tử gắn bó chặt chẽ với nhau, không thể tách rời, thí nghiệm ảo giúp tăng hiệu quả giáo dục, huấn luyện của bài giảng điện tử qua tính năng tương tác cao với người tiến hành thí nghiệm, với hệ thống trong khi bài giảng điện tử giúp xâu chuỗi các thí nghiệm ảo theo một trình tự logic, mang tính giáo dục. Thí nghiệm ảo cùng với bài giảng điện tử giúp áp dụng được cả 3 yếu tố giáo dục hiện đại trong phần mềm dạy học như HỌC + THỰC HÀNH + KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ cần thiết hiệu quả học tập đạt được cao.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
3)Tại sao nên sử dụng TN ảo trong dạy học vật lí ?
- TN ảo được thực hiện trên một màn chiếu lớn nên tất cả học sinh trong lớp học có thể nhìn rõ tất cả những gì thực hiện trên đó, đồng thời giáo viên có thể chỉnh kích cỡ của dụng cụ đủ lớn để cả lớp đều có thể quan sát rõ ràng, kể cả các em ngồi ở cuối lớp học.
TN hoàn toàn an toàn, không lo cháy nổ ngoài dự định, nếu có nhầm lẫn thì hiện tượng xảy ra chỉ là mô hình cháy nổ trên máy vi tính.
Có những quá trình trong thực tế không thể quan sát bằng mắt thường nhưng TN ảo trên máy vi tính thì có thể mô phỏng các quá trình một cách chính xác và trực quan (ví dụ như thí nghiệm về mô hình chuyển động phân tử,dòng điện trong vật dẫn,hiện tượng nhật thực,nguyệt thực,vận hành của động cơ đốt trongTN kiểm nghiệm dịnh luật Jun-Len xơ ...)
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
TN ảo do đã được lập trình sẵn nên gần như tất cả các TN đều chuẩn xác, thực hiện TN đem lại kết quả như mong đợi.
Với một TN mà dụng cụ kồng kềnh thì việc chuẩn bị và chuyển TN từ lớp học này sang lớp học khác rất khó khăn và mất thời gian. Còn với TN ảo thì các dụng cụ có sẵn trong máy vi tính, giáo viên chỉ cần một lần thực hiện đưa phần mềm thiết kế TN vào trong máy tính, lần sau sẽ hoàn toàn yên tâm về dụng cụ TN.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
4. Một số phần mềm thường được sử dụng để thiết kế TN ảo :
- Phần mềm thiết kế TN vật lí ảo Crocodile Physics
- Phần mềm Microsoft Office PowerPoint
- Phần mềm Plash .
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
5 .Giới thiệu một số TN ảo đã được thiết kế và sử dụng trong các bài giảng điện tử Vật lí THCS
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý
6
Vật lý
7
Vật lý
8
Vật lý
9
Bộ sưu tập
Thí nghiệm ảo
và hình minh hoạ động
Thiết kế bằng Power Point
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 6
Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Bài 13: Máy cơ đơn giản
Bài 15: Đòn bẩy
Bài 16: Ròng rọc
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 7
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Bài 8: Gương cầu lõm
Bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Bài 18: Hai loại điện tích
Bài 19: Dòng điện - nguồn điện
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – dòng điện trong kim loại
Bài 21: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 8
Bài 7: Áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Bài 9: Áp suất khí quyển
Bài 13: Công cơ học
Bài 14: Định luật về công
Bài 16: Cơ năng
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bài 21: Nhiệt năng
Bài 22: Dẫn nhiệt
Bài 23: Đối lưu bức xạ nhiệt
Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài 28: Động cơ nhiệt
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý 9
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện
Bài 26: Ứng dụng của nam châm điện
Bài 28: Lực điện từ
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
Bài 36: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Bài 42: Thấu kính hội tụ
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Bài 48: Mắt
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Bài 61: Sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện
Trở lại
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 13.1
Chắc ống này phải đến hai tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây ?
Tiếp tục
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 12.3
P
Đo trọng lượng
Kéo vật
F
F
Trở lại Vật lý 6
Click chuột vào “Đo trọng lượng” hoặc “Kéo vật” để xem hiệu ứng
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 15.1
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
O
Búa nhổ đinh
Hình 15.3
Nhổ đinh
Quay lại Vật lý 6
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 14.1
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Xem tiếp thí nghiệm
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Thể tích của vật
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Dùng ròng rọc cố định
Kéo vật trực tiếp
Click chuột vào “Kéo vật trực tiếp” hoặc “Dùng ròng rọc cố định” để chạy hiệu ứng
Trở lại Vật lý 6
16.3
16.4
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
16.5
Dùng ròng rọc động
Trở lại Vật lý 6
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 16.1
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 19.1
Hình 19.2
Trở lại Vật lý 6
Tiếp tục
Nhúng vào nước nóng
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
1
2
3
Rượu
Dầu
Nước
Hình 19.3
Cho vào nước nóng
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 20.2
Áp tay vào
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 6
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Hình 21.5
Cắm điện
Chốt
Tiếp điểm
Băng kép
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 22.3
Hình 22.4
1000C
Đun nước
Cho nhiệt kế vào
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mở đèn
Hình 3.1
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mở đèn
Hình 3.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 8.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 8.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 14.4
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 17.2
Tấm tôn phẳng
Mảnh phim nhựa
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mô hình đơn giản của nguyên tử
+
+
+
Hạt nhân
Êlectrôn
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
a
b
c
d
Hình 19.1
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Êlectrôn tự do
Hình 20.3
+
Hình 20.4
Play
Play
-
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
electrôn
Iôn
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Pin
Công tắc
Bóng đèn dây tóc
Gương lõm
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN
Hình 21.2
+
+
Sơ đồ mạch điện
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Cầu chì
Dây sắt
Mảnh giấy nhỏ
Hình 22.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.3
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Nguồn điện
Chốt kẹp
Lá thép đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Đầu gõ chuông
Chuông
Cuộn dây
Hình 23.2
Trở lại Vật lý 7
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 7.4
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
D
Hình 8.4
a)
b)
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 9.3
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 9.5
1m
76cm
A
B
Chân không
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 13.1
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kéo vật trực tiếp
Trở lại Vật lý 8
Hình14.1
a)
S1
Dùng ròng
rọc động
S1
S2
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
A
B
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
NỘI DUNG
I. CƠ NĂNG:
Bài 16:
CƠ NĂNG
II. THẾ NĂNG:
1. Thế năng hấp dẫn:
THẾ NĂNG HẤP DẪN
C1
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
c2
Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
(1)
S1
(2)
S2
S3
Hình 16.3
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
c10
Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng + Động năng
Thế năng hấp dẫn
VẬN DỤNG
Hình 16.4
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
A
B
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 17.2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
h
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
NỘI DUNG
I. THÍ NGHIỆM BƠ–RAO:
(SGK)
Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vận dụng
C4
Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán
I
II
III
IV
V
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 21.1
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đồng
Nhôm
Thuỷ tinh
Play
Hình 22.2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 22.3
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Hình 22.4
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Hình 23.1
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Play
A
B
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Play
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Play
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
A
B
C
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
. . . . . . . . . . .của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành. . . . . . . . . . .của nút.
(11)
(12)
Nhiệt năng
cơ năng
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì I: Hút nhiên liệu
Pit – tông chuyển động xuống phía dưới, van 1 mở, van 2 đóng, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào xi lanh. Cuối kì này xi lanh đã chứa đầy nhiên liệu và van 1 đóng lại
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì II: Nén nhiên liệu
Pít tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xi lanh
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì III: Đốt nhiên liệu
Khi pít – tông lên đến tận cùng thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, kèm theo tiếng nổ và toả nhiệt. Các chất khí mới tạo thành dãn nở, sinh công đẩy pít tông xuống dưới. Cuối kì này van 2 mở ra
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Kì IV: Thoát khí
Pít – tông chuyển động lên phía trên dồn hết khí trong xi lanh ra ngoài qua van 2
Trở lại Vật lý 8
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 22.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu
K
Hình 25.1
( không có lõi sắt)
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu
K
Hình 25.1
(Có lõi sắt)
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.
lõi sắt non
đinh sắt
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt.
lõi thép
đinh sắt
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
0
Hình 26.1
Đóng khoá K
Điều chỉnh biến trở
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
1
1
1
2
2
3
3
4
4
Màng loa M
Ống dây L
Nam châm E
Lõi sắt
1
2
3
4
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
M
Mạch điện 2
Mạch điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
RƠ LE ĐIỆN TỪ
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Mạch điện 2
Mạch điện 1
Hình 26.4
Nam châm điện
Miếng sắt non
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
M
0
5
10
A
Hình 26.5
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
Hình 27.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
Hình 27.1
Đổi chiều dòng điện
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
S
N
Hình 27.1
Đổi chiều đường sức
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 28.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 28.2
Nam châm điện
Cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hoạt động của động cơ điện một chiều
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 28.4
ĐIỆN KẾ KHUNG QUAY
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
O
O’
B
C
A
D
Hình 28.3
Khung dây quay theo chiều nào?
C5
A
B
C
D
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đưa nam châm lại gần cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đưa nam châm ra xa cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 23.1
Đưa cuộn dây lại gần nam châm
Trở lại vật lí 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 31.2
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Ta quan sát thí nghiệm này ở góc nhìn từ phía trên
1- Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Hình 31.1
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Thí nghiệm 2:
Hình 31.3
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
VẬN DỤNG
Giải thích vì sao khi cho nam châm quay thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
C5
Khi nam châm quay, các cực của nam châm lúc gần, lúc xa cuộn dây nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lúc tăng, lúc giảm làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trục quay
Cuộn dây dẫn
Hình 33.3
1
2
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Trục quay
Cuộn dây dẫn
Hình 33.3
N
S
Ta sẽ quan sát thí nghiệm từ phía trên
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên liên tục khi cuộn dây quay nên chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn là dòng điện xoay chiều
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Máy phát điện có nam châm quay
Thanh quét
Vành khuyên
S
N
Máy phát điện có cuộn dây quay
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
220V
Đinh sắt
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Thí nghiệm
Dùng nguồn điện 1 chiều
+
-
K
Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
Khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ cũng thay đổi
+
-
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Thí nghiệm
Dùng nguồn điện xoay chiều
K
Hiện tượng xảy ra có gì khác so với khi dùng dòng điện 1 chiều? Giải thích.
Cực bắc của nam châm lần lượt bị hút rồi đẩy liên tục vì dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Đỏ
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Tấm lọc đỏ
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Xanh
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Tấm lọc xanh
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A
P
B
Vàng
Nguồn sáng trắng
Tấm chắn khe sáng
Lăng kính
Màn
Tấm lọc màu vàng
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Cấu tạo Mắt
Màng lưới
Thể thuỷ tinh
Quay lại Vật lý 9
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
C. KẾT LUẬN :
Trên đây là một số nội dung về việc sử dụng thí nghiệm ảo trong việc dạy học vật lí THCS mà bản thân tôi đã tích lũy và sưu tầm trong quá trình dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn vật lí trong thời gian qua,tôi nhận thấy như sau:
- Việc sử dụng TN ảo trong dạy học VL làm tăng tính thực nghiệm của môn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tin tưởng và nắm vững kiến thức hơn.
- Hầu hết các TN ảo đều có tính chính xác rất cao,gần như tuyệt đối, sẽ đáp ứng phần lớn mục tiêu của tiết học, bài học và PP giảng dạy của mỗi giáo viên.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
- Các công cụ của phần mềm dùng để thiết kế rất đầy đủ nên có thể thiết kế gần như tất cả các TN trong chương trình vật lí phổ thông.
- Phần mềm Crocodile Physics có dung lượng không lớn và có thể chạy trên các máy tính có cấu hình thông thường, còn phần mềm Microsoft Office PowerPoint là một phần trong bộ phần mềm Microsoft Office đang được sử dụng rất rộng rãi nên việc sử dụng và phổ biến các phần mềm này ở các trường học là rất tiện lợi, khả thi. ---- Các khả năng hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm trong một số giai đoạn của chu trình nhận thức sáng tạo sẽ tạo cơ sở cho việc đưa thêm các nội dung mới, đối tượng nghiên cứu mới vào trong chương trình vật lí phổ thông cũng như đối với PP dạy học nhằm tích cực, tự lực hóa quá trình học tập của học sinh trong dạy học vật lí.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
-Mặc dù việc ứng dụng các TN ảo và công nghệ thông tin vào trong dạy học vật lí có rất nhiều ưu điểm, tuy nhiên đây không phải là phương tiện dạy học duy nhất. Theo tôi, chúng ta cần khai thác các khả năng hỗ trợ của các phần mềm khác, phối hợp với các phương tiện dạy học truyền thống nhằm khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm của mỗi phương tiện, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học ở trong trường phổ thông cơ sở hiện nay.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã ủng hộ chuyên đề này
Xin chân thành cảm ơn các quý vị và các đồng nghiệp đã theo dõi nội dung chuyên đề,rất kính mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các quý vị để việc thực hiện chuyên đề đạt kết quả khả quan hơn .
Tháng 3/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)