Chuyên đề tìm tên kim loại, tìm CTHH của oxit và muối (dạng bài toán)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang |
Ngày 15/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề tìm tên kim loại, tìm CTHH của oxit và muối (dạng bài toán) thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, CTHH CỦA OXIT, MUỐI (DẠNG BÀI TOÁN)
Mục lục:
Nhóm tác giả thực hiện……………………………………………………………trang 1
Chú thích…………………………………………………………………………..trang 1
A/ Đề bài…………………………………………………………………………..trang 3
B/ Hướng dẫn giải…………………………………………………………………trang 21
Nhóm tác giả thực hiện:
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Trang
Nhóm phó : Đào Thị Hồng Huệ
Thành viên khác:
Trần Thị Kim Bông
Nguyễn Bảo Châu
Nguyễn Xuân Hoàng Minh
Nguyễn Đức Hoàng
Lê Thị Mơ
Trần Thị Hông Nhung
Nguyễn Thái Phong
Vũ Hoàng Phúc
Chú thích:
dd: dung dịch
to: nhiệt độ
đpnc: điện phân nóng chảy
đpdd: điện phân dung dịch
cmn: có màng ngăn
CTHH: công thưc hóa học
CTPT: công thức phân tử
↑: chất khí
: Chất kết tủa
đktc: điều kiện tiêu chuẩn
KHHH: kí hiệu hóa học
A/ Đề bài
Bài 1: X là 1 loại oxit của Na có khối lượng nguyên tử là 78 g/mol và tỉ lệ số nguyên tử Na:O = 1:1. Xác định CTPT của X.
Bài 2: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là Magie; Cacbon và Oxi có tỉ lệ về khối lượng là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4.
Bài 3: A là oxit của kim loại R, có O chiếm 20% về khối lượng. Xác định A.
Bài 4: Cho 1 luồng khí Cl2 dư tác dụng với 9,2 g kim loại thu được 23,4 g muối clorua của kim loại hóa trị I. Tìm tên kim loại trên.
Bài 5: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của oxit trên.
Bài 6: Cho 6.5 g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 17.22 g kết tủa. CTHH của muối sắt clorua là gì?
Bài 7: Cho 13,7 g muối săt clorua vào dd NaOH dư trong bình kín, thu được 9 g kết tủa. CTHH của muối sắt clorua là?
Bài 8: Cho 10 g FeClx tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 22,6 g AgCl. Xác định x.
Bài 9: Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 0,1 (mol) khí H2. Xác định kim loại M
Bài 10: Hòa tan 3,78 g kim loại M bằng dd HCl thu được 4,704 lít khí H2 (đktc). Xác định M.
Bài 12: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của oxit trên.
Bài 13: Cho 3,6 g kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít khí. Xác định M.
Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 4,5 g hỗn hợp A gồm 1 kim loại vào oxit kim loại đó (tỉ lệ mol là 2:1) trong dd H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí . Xác định kim loại vào oxit kim loại đó.
Bài 15: a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước (dư). Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc). Đó là kim loại kiềm gì?
b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2 (đktc). Hỏi X là kim loại gì?
Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 13 g kim loại M bằng dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc). Xác định kim loại M?
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 3,9 g kim loại X cần V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 bay ra (đktc). Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn 3,2 g oxit của kim loại Y cãng cần V ml dd HCl trên. Xác định X, Y.
Bài 18: a) Tìm CTPT của 1 oxit sắt, biết có 70% về khối lượng là kim loại, CTPT trùng với công thức đơn giản nhất.
b) Khử hoàn toàn 31,2 (g) hỗn hợp CuO, FexOy bằng CO thu được 23,2 (g) kim loại. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại đó bằng dd HCl dư, thấy còn lại 6,4 (g) kim loại không tan. Xác định CTPT của FexOy.
Bài 19: Dẫn khí H2 vào 16 g oxit kim loại (III). Sau phản ứng thu được 11,2 g kim loại. Xác định công thức của oxit.
Bài 20: Có 1 loại oxit sắt (không rõ hóa trị ), chia thành 2 phần bằng
Mục lục:
Nhóm tác giả thực hiện……………………………………………………………trang 1
Chú thích…………………………………………………………………………..trang 1
A/ Đề bài…………………………………………………………………………..trang 3
B/ Hướng dẫn giải…………………………………………………………………trang 21
Nhóm tác giả thực hiện:
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Trang
Nhóm phó : Đào Thị Hồng Huệ
Thành viên khác:
Trần Thị Kim Bông
Nguyễn Bảo Châu
Nguyễn Xuân Hoàng Minh
Nguyễn Đức Hoàng
Lê Thị Mơ
Trần Thị Hông Nhung
Nguyễn Thái Phong
Vũ Hoàng Phúc
Chú thích:
dd: dung dịch
to: nhiệt độ
đpnc: điện phân nóng chảy
đpdd: điện phân dung dịch
cmn: có màng ngăn
CTHH: công thưc hóa học
CTPT: công thức phân tử
↑: chất khí
: Chất kết tủa
đktc: điều kiện tiêu chuẩn
KHHH: kí hiệu hóa học
A/ Đề bài
Bài 1: X là 1 loại oxit của Na có khối lượng nguyên tử là 78 g/mol và tỉ lệ số nguyên tử Na:O = 1:1. Xác định CTPT của X.
Bài 2: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là Magie; Cacbon và Oxi có tỉ lệ về khối lượng là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4.
Bài 3: A là oxit của kim loại R, có O chiếm 20% về khối lượng. Xác định A.
Bài 4: Cho 1 luồng khí Cl2 dư tác dụng với 9,2 g kim loại thu được 23,4 g muối clorua của kim loại hóa trị I. Tìm tên kim loại trên.
Bài 5: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của oxit trên.
Bài 6: Cho 6.5 g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 17.22 g kết tủa. CTHH của muối sắt clorua là gì?
Bài 7: Cho 13,7 g muối săt clorua vào dd NaOH dư trong bình kín, thu được 9 g kết tủa. CTHH của muối sắt clorua là?
Bài 8: Cho 10 g FeClx tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 22,6 g AgCl. Xác định x.
Bài 9: Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 0,1 (mol) khí H2. Xác định kim loại M
Bài 10: Hòa tan 3,78 g kim loại M bằng dd HCl thu được 4,704 lít khí H2 (đktc). Xác định M.
Bài 12: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của oxit trên.
Bài 13: Cho 3,6 g kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít khí. Xác định M.
Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 4,5 g hỗn hợp A gồm 1 kim loại vào oxit kim loại đó (tỉ lệ mol là 2:1) trong dd H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí . Xác định kim loại vào oxit kim loại đó.
Bài 15: a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước (dư). Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc). Đó là kim loại kiềm gì?
b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2 (đktc). Hỏi X là kim loại gì?
Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 13 g kim loại M bằng dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc). Xác định kim loại M?
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 3,9 g kim loại X cần V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 bay ra (đktc). Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn 3,2 g oxit của kim loại Y cãng cần V ml dd HCl trên. Xác định X, Y.
Bài 18: a) Tìm CTPT của 1 oxit sắt, biết có 70% về khối lượng là kim loại, CTPT trùng với công thức đơn giản nhất.
b) Khử hoàn toàn 31,2 (g) hỗn hợp CuO, FexOy bằng CO thu được 23,2 (g) kim loại. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại đó bằng dd HCl dư, thấy còn lại 6,4 (g) kim loại không tan. Xác định CTPT của FexOy.
Bài 19: Dẫn khí H2 vào 16 g oxit kim loại (III). Sau phản ứng thu được 11,2 g kim loại. Xác định công thức của oxit.
Bài 20: Có 1 loại oxit sắt (không rõ hóa trị ), chia thành 2 phần bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang
Dung lượng: 562,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)