Chuyên đề Tiếng Việt tăng

Chia sẻ bởi Đinh Thị Tâm | Ngày 12/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề Tiếng Việt tăng thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG TIẾN
GIÁO VIÊN: Đinh Thị Tâm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ CẤP CỤM
NĂM HỌC 2015 - 2016
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016
1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập
Tiếng Việt tăng
1. Củng cố, hệ thống kiến thức:
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
Tiếng Việt tăng
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
Tiếng Việt tăng
Thế nào là câu ghép ?
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Thế nào là câu đơn?
- Câu đơn do một cụm C- V tạo thành.
Câu đơn và câu ghép có gì khác nhau ?
- Câu đơn chỉ có một cụm chủ vị.
- Câu ghép có từ hai cụm chủ vị trở lên.
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
Tiếng Việt tăng

Các vế trong câu ghép có mối quan hệ với nhau
như thế nào?
- Mỗi vế trong câu ghép diễn tả một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có mấy cách nối các vế câu ghép, đó là nhữngcách nào?
- Có hai cách nối các vế câu ghép:
+ Nối bằng các từ có tác dụng nối.
+ Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy,dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Có hai cách nối các vế câu ghép:
+ Nối bằng các từ có tác dụng nối.
+ Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
1. Củng cố, hệ thống kiến thức:
2. Thực hành:
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
Tiếng Việt tăng
Bài 1 : Tìm câu ghép trong đoạn văn và dùng dấu gạch chéo gạch giữa các vế câu ghép đó:
Mùa xuân đã về trên quê hương em, cây cối đâm chồi nảy lộc. Từng đàn chim én từ đâu bay tới, chúng tung tăng bay lượn trên bầu trời xanh. Vườn đào khoác trên mình chiếc áo màu hồng điệu đà, duyên dáng.
Mùa xuân đã về trên quê hương em, cây cối
đâm chồi nảy lộc.
Từng đàn chim én từ đâu
bay tới, chúng tung tăng bay lượn trên bầu
trời xanh.
a) Mọi người reo lên: Bác Hồ đã đến.
Bài 2 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, khoanh tròn các dấu hiệu dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
b) Nước chảy, đá mòn.
c) Buổi liên hoan diễn ra rất sôi nổi nên thầy giáo
rất vui lòng.
d) Buổi sáng, nắng vừa hửng, sương tan, trời mới
quang.
a) Mọi người reo lên : Bác Hồ đã đến.
Bài 2 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, khoanh tròn các dấu hiệu dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

b) Nước chảy , đá mòn.
c) Buổi liên hoan diễn ra rất sôi nổi nên thầy giáo
rất vui lòng.
d) Buổi sáng, nắng vừa hửng , sương tan , trời mới quang.
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V

Bài 3:Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
Trong vườn, cây đào bích đã bắt đầu nở hoa,………….
b) Trong buổi lao động chiều qua, tổ em làm vệ sinh lớp
học còn..........................................
c) ………………................thì bố mẹ sẽ rất vui lòng.
xuân đã về.
tổ Lan chăm sóc cây cảnh.
Em đạt học sinh xuất sắc
2. Thực hành:
Bài 3: Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người thân của em, trong đó có ít nhất một câu ghép. Gạch chân dưới một câu ghép và cho biết các vế câu trong câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào.
Đoạn văn
Mở đoạn
Diễn biến
Kết đoạn
Giới thiệu bao quát về ngoại hình
- Tả ngoại hình
Nêu nhận xét về ngoại hình người đó
Nhận xét về đoạn văn:
+ Đúng nội dung yêu cầu
+ Đúng cấu tạo đoạn văn
+ Đúng chính tả
+ Giàu cảm xúc
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Có hai cách nối các vế câu ghép:
+ Nối bằng các từ có tác dụng nối.
+ Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
1. Củng cố, hệ thống kiến thức:
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016
Tiếng Việt tăng
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ CÙNG DỰ TIẾT HỌC
Bài4: Đặt câu ghép, xác định các vế câu, chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và khoanh các dấu hiệu được dùng để nối các vế trong từng câu ghép.


Bài4: Đặt câu ghép, xác định các vế câu, chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và khoanh các dấu hiệu được dùng để nối các vế trong từng câu ghép.


Bài4: Đặt câu ghép, xác định các vế câu, chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và khoanh các dấu hiệu được dùng để nối các vế trong từng câu ghép.


Ví dụ:
- Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh.
- Chúng tôi đi đến đâu , rừng rào rào chuyển động đến đấy.
- Buổi sáng, bố mẹ đi làm , bà đi chợ còn em đi học.
C
C
V
V
V
V
V
V
V
C
C
C
C
C
Bài 5: Chỉ ra lỗi sai trong mỗi dòng sau rồi sửa lại cho đúng:
a) Tuy nhà xa trường nhưng An vẫn đến lớp
b) Bố mẹ rất vui lòng bác Hà sang chơi.
muộn.
muộn
sớm.
,
,
Bài 5: Chỉ ra lỗi sai trong mỗi dòng sau rồi sửa lại cho đúng:
a) Tuy nhà xa trường nhưng An vẫn đến lớp
b) Bố mẹ rất vui lòng vì bác Hà sang chơi.
sớm.
1. Lý thuyết:
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
Tiếng Việt tăng
- Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ).Các vế trong câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau mà không thể tách rời.
- Có hai cách nối các vế câu ghép:
+ Nối bằng các từ có tác dụng nối.
+ Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy,dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
1. Lý thuyết:
Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2016

Các vế trong câu ghép có mối quan hệ với nhau
như thế nào?
Luyện từ và câu: Ôn: Câu ghép
Tiếng Việt tăng
Các vế trong câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau mà không thể tách rời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Tâm
Dung lượng: 1,03MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)