Chuyên đề thơ trung đại lớp 9
Chia sẻ bởi Doãn Thị Hương |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề thơ trung đại lớp 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TẤT THẮNG
TỔ KHXH
CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI LỚP 9
(Thời lượng: 06 tiết)
A MỤC TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
I Kiến thức:
- Nắm vững những nét tiêu biểu về hai tác giả: Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu
- Tóm tắt ngắn gọn được 2 tác phẩm truyện: Truyện Kiều,Truyện Lục Vân Tiên. Nhớ, hiểu được nội dung đặc sắc của cả TP cũng như từng đoạn trích.
- Học thuộc lòng các đoạn trích được học, đọc thêm có ở trong SGK và học thuộc một số câu thơ tiêu biểu khác trong Truyện Kiều,Truyện Lục Vân Tiên
II.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt TP thơ dài
- Rèn năng lực cảm thụ thơ
- Kĩ năng phân tích các biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,...
qua 2 TP Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên
- Vận dụng các phương thức biểu đạt để viết được đoạn văn, bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
III. Giáo dục:
- Lòng kính trọng, biết ơn, tinh thần tự hào về nền văn học dân tộc, tự hào về Nguyễn Du và di sản văn học quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều
- Ý thức khâm phục, kính trọng nhân cách cao thượng của Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương lao động nghệ thuật, chiến thắng khó khăn và bệnh tật của ông.
IV.Từ đó cần hướng tới đạt được các năng lực sau:
- Năng lực đọc, hiểu văn bản.
- Năng lực cảm thụ văn chương.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
- Năng lực trình bày các ý kiến, quan điểm trong giao tiếp, tạo lập văn bản.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Hai tác giả, h/c sáng tác
-Thể loại văn bản
- Đề tài,chủ đề, cảm xúc chủ đạo...
- Ý nghĩa nội dung
- Giá trị NT( chi tiết, H/A, biện pháp tu từ...)
-Nhớ được những nét chính về T/g, TP/ đoạn trích( cuộc đời và sự nghiệp, hoàn cảnh sáng tác đến TP
-Chỉ ra giá trị ND/NT, tư tưởng của TP/ đoạn trích.
-Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ
-Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong TP
-Nhớ được 1 số đặc điểm của thơ trung đại.
-Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ
-Chỉ ra được sự ảnh hưởng, chi phối nổi bật của hoàn cảnh sáng tác đến TP.
-Chỉ ra được giá trị ND, NT, tư tưởng của đoạn thơ/Tp
-Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ sử dụng trong đoạn thơ/ bài thơ.
-Chỉ ra được 1 số đặc điểm của thơ trung đại qua các văn bản.
-Vận dụng hiểu biết về T/g,TP, hoàn cảnh ra đời...để phân tích, lí giải giá trị ND,NT của bài thơ/ đoạn trích.
-Khái quát đặc điểm phong cách T/g
-Cảm nhận được ý nghĩa của 1 số hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong đoạn thơ/bài thơ.
-Trình bày được cảm nhận,ấn tượng của cá nhân về giá trị ND và NT của VB
-Nhận xét, khái quát được 1 số đặc điểm và đóng góp của thơ trung đại.
-Vận dụng hiểu biết về T/g, TP, hoàn cảnh ra đời...để phân tích, lí giải giá trị ND,NT của bài thơ không có trong SGK
-Trình bày những kiến giả riêng, những phát hiện sáng lạn về bài thơ
-Biết tự đọc và khám phá các giá trị của 1 văn bản mới cùng thể loại
-Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân.
-Sáng tác thơ, vẽ tranh,...nghiên cứu khoa học, dự án...
C. Câu hỏi và bài tập
I. Câu hỏi, bài tập mức độ nhận biết.
Câu 1:
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của truyện Kiều?
Truyện Kiều có giá trị hiện thực.
Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.
Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước.
Kết hợp cả A và D.
Đáp án:
Mức tối đa chọn
TỔ KHXH
CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI LỚP 9
(Thời lượng: 06 tiết)
A MỤC TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
I Kiến thức:
- Nắm vững những nét tiêu biểu về hai tác giả: Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu
- Tóm tắt ngắn gọn được 2 tác phẩm truyện: Truyện Kiều,Truyện Lục Vân Tiên. Nhớ, hiểu được nội dung đặc sắc của cả TP cũng như từng đoạn trích.
- Học thuộc lòng các đoạn trích được học, đọc thêm có ở trong SGK và học thuộc một số câu thơ tiêu biểu khác trong Truyện Kiều,Truyện Lục Vân Tiên
II.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt TP thơ dài
- Rèn năng lực cảm thụ thơ
- Kĩ năng phân tích các biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,...
qua 2 TP Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên
- Vận dụng các phương thức biểu đạt để viết được đoạn văn, bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
III. Giáo dục:
- Lòng kính trọng, biết ơn, tinh thần tự hào về nền văn học dân tộc, tự hào về Nguyễn Du và di sản văn học quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều
- Ý thức khâm phục, kính trọng nhân cách cao thượng của Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương lao động nghệ thuật, chiến thắng khó khăn và bệnh tật của ông.
IV.Từ đó cần hướng tới đạt được các năng lực sau:
- Năng lực đọc, hiểu văn bản.
- Năng lực cảm thụ văn chương.
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
- Năng lực trình bày các ý kiến, quan điểm trong giao tiếp, tạo lập văn bản.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Hai tác giả, h/c sáng tác
-Thể loại văn bản
- Đề tài,chủ đề, cảm xúc chủ đạo...
- Ý nghĩa nội dung
- Giá trị NT( chi tiết, H/A, biện pháp tu từ...)
-Nhớ được những nét chính về T/g, TP/ đoạn trích( cuộc đời và sự nghiệp, hoàn cảnh sáng tác đến TP
-Chỉ ra giá trị ND/NT, tư tưởng của TP/ đoạn trích.
-Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ
-Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong TP
-Nhớ được 1 số đặc điểm của thơ trung đại.
-Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ
-Chỉ ra được sự ảnh hưởng, chi phối nổi bật của hoàn cảnh sáng tác đến TP.
-Chỉ ra được giá trị ND, NT, tư tưởng của đoạn thơ/Tp
-Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ sử dụng trong đoạn thơ/ bài thơ.
-Chỉ ra được 1 số đặc điểm của thơ trung đại qua các văn bản.
-Vận dụng hiểu biết về T/g,TP, hoàn cảnh ra đời...để phân tích, lí giải giá trị ND,NT của bài thơ/ đoạn trích.
-Khái quát đặc điểm phong cách T/g
-Cảm nhận được ý nghĩa của 1 số hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong đoạn thơ/bài thơ.
-Trình bày được cảm nhận,ấn tượng của cá nhân về giá trị ND và NT của VB
-Nhận xét, khái quát được 1 số đặc điểm và đóng góp của thơ trung đại.
-Vận dụng hiểu biết về T/g, TP, hoàn cảnh ra đời...để phân tích, lí giải giá trị ND,NT của bài thơ không có trong SGK
-Trình bày những kiến giả riêng, những phát hiện sáng lạn về bài thơ
-Biết tự đọc và khám phá các giá trị của 1 văn bản mới cùng thể loại
-Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân.
-Sáng tác thơ, vẽ tranh,...nghiên cứu khoa học, dự án...
C. Câu hỏi và bài tập
I. Câu hỏi, bài tập mức độ nhận biết.
Câu 1:
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của truyện Kiều?
Truyện Kiều có giá trị hiện thực.
Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.
Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước.
Kết hợp cả A và D.
Đáp án:
Mức tối đa chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Thị Hương
Dung lượng: 112,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)