Chuyen de tap doc K4+5
Chia sẻ bởi Đinh Hữu Thìn |
Ngày 11/10/2018 |
155
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de tap doc K4+5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Về dự chuyên đề
T?P D?C KH?I 4&5
I) Mục đích,yêu cầu:
1.
Củng cố phát triển kỹ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các lớp dưới.
Tăng cường tốc độ đọc, khả năng đọc lướt để chọn lọc thông tin nhanh, khả năng đọc diễn cảm.
2.
Phát triển kỹ năng đọc hiểu lên mức cao hơn, nắm và vận dụng được một số khái niệm : đề tài, cốt truyện, nhân vật…. Để hiểu ý nghĩa của bài và phát triển một vài giá trị nghệ thuật trong bài.
3.
Mở rộng vốn hiểu biết về TN-XH,con người góp phần hình thành nhân cách con người mới.
II) Nội dung:
Mỗi tuần được dạy 2 tiết.
III) Quy trình dạy tập đọc 4-5
A: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút).
B: Dạy bài mới (35-37 phút).
1.Giới thiệu bài (1 phút).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (32-33 phút).
a. Luyện đọc.
b. Tìm hiểu bài.
c. Đọc diễn cảm (luyện đọc lại).
d. Học thuộc lòng (đối với bài có yêu cầu).
3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút)
a. Luyện đọc (10 phút)
1->2 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh đọc nối tiếp, từng đoạn hoặc khổ thơ trước lớp.
(GV kết hợp giải nghĩa từ và sửa lỗi phát âm cho học sinh)
Học sinh đọc theo cặp.
=>GV đọc mẫu.
Chú ý: Sử dụng biện pháp luyện đọc thành tiếng.
* Đọc thành tiếng??
Nên hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất.
Chia đoạn đọc.
GV có thể chia đoạn hợp lý.
Y/C học sinh nhận biết đoạn đọc để thực hiện đúng.
Hướng dẫn luyện đọc.
3 vòng :
Vòng 1:
Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
GV giúp đỡ cá nhân học sinh khắc phục lỗi phát âm sau mỗi đoạn.
Hướng dẫn chung cả lớp đọc từ khó.
Vòng 2:
Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
Giúp học sinh nắm nghĩa một số từ.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu khó.
Vòng 3:
Học sinh đọc nối tiếp đoạn để GV đánh giá sự tiến bộ của học sinh, tiếp tục hướng dẫn, nhắc nhở.
* Hướng dẫn luyện đọc ?
*. Việc luyện đọc câu khó, từ khó như thế nào có hiệu quả? Kết hợp với bảng?
Luyện đọc từ khó (đọc nối tiếp vòng 1).
Sau mỗi đoạn đọc, nếu học sinh đọc sai từ, GV nên hướng dẫn luyện đọc ngay (có thể ghi bảng những từ khó đó).
Đọc nối tiếp vòng 1 kết thúc, GV tổng hợp những từ khó mà nhiều học sinh đọc sai (nên ghi bảng theo đặc điểm riêng của từ)
Hướng dẫn chung cả lớp cách phát âm từ khó bằng nhiều hình thức
*. Việc luyện đọc câu khó như thế nào có hiệu quả? Kết hợp với bảng?
Luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ (đọc nối tiếp vòng 2,3). Sau mỗi đoạn đọc, GV giúp học sinh nắm nghĩa 1-2 từ ngữ bằng biện pháp thích hợp (có thể không cần thiết ghi bảng các từ đó).
Đưa ra câu khó để hướng dẫn học sinh cách ngắt, cách đọc.
b. Tìm hiểu bài (12 phút)
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc – hiểu.
Đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK theo các hình thức thích hợp.(nhóm, cá nhân…)
Sau khi học sinh nêu ý kiến, GV cần chốt lại ý chính (hoặc từ ngữ), để có thể ghi bảng 1 cách ngắn gọn, giúp học sinh ghi nhớ bài học.
Lưu ý: GV sử dụng biện pháp đọc thầm để hướng dẫn trả lời câu hỏi (lệnh đọc thầm kèm theo câu hỏi cần trả lời)
Hướng dẫn cách ghi bảng:
Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thẩm mĩ.
Nội dung ngắn gọn, chính xác.
Hình thức đẹp, cân đối.
Tiến trình ghi kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học.
Ghi theo mô hình.
Có thể ghi theo mô hình sau:
Thứ tư ngày 13 tháng 8 năm 2008
Tập đọc
Tên bài
Tên tác giả
1. Luyện đọc.đúng:
Từ khó.
Câu khó.
3. Luyện đọc diễn cảm
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Từ ngữ, hình ảnh.
Chi tiết nổi bật (ý chính).
Ý nghĩa hoặc nội dung.
Khai thác giá trị nghệ thuật trong văn bản nghệ thuật như thế nào đối với học sinh để nâng cao hiệu quả đọc hiểu?
Y/C:
Hiểu nghĩa của từ trong văn bản, bài thơ.
Cảm nhận hình ảnh.
Phát biểu nhận xét về nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật.
Nhận biết tư tưởng, tình cảm của tác giả.
Hiểu ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
c. Luyện đọc diễn cảm (10 phút)
GV hướng dẫn từng đoạn để tìm hiểu cách đọc diễn cảm (đối với văn bản nghệ thuật), đọc đúng kiểu loại văn bản (đối với văn bản phi nghệ thuật).
Gọi 1 số học sinh đọc (mỗi em có thể đọc 1 đoạn, theo trình tự trong bài).
GV hướng dẫn điều chỉnh.
Hướng dẫn kỹ cách đọc 1 đoạn.
Hướng dẫn kỹ cách đọc 1 đoạn?
GV dùng lời nói, hoặc kết hợp ghi bảng, đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh.
GV đọc mẫu.
Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trong lớp.
Lưu ý: dùng biện pháp đọc thành tiếng, để hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
d. Học thuộc lòng :
Tổ chức cho học sinh tự nhẩm.
Thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút)
Hướng dẫn học sinh chốt lại nội dung chính, hoặc nêu ý nghĩa.
Nhận xét tiết học
Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
II) Một số lưu ý khi vận dung linh hoạt quy trình và phương pháp dạy tập đọc lớp 4-5
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu loát văn bản.
Tốc độ (90 – 120 tiếng/phút).
Nắm được ý cơ bản bài đọc.
=> cần chú trọng hình thức đọc cá nhân, kết hợp đọc theo cặp, để học sinh được đọc nhiều lần.
Nếu học sinh yếu, thời gian luyện đọc tăng lên, đọc diễn cảm giảm đi. -> mức độ đọc diễn cảm giảm nhẹ.
Nếu học sinh đọc tốt, thời gian luyện đọc giảm, đọc diễn cảm tăng, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những sáng tạo khi đọc diễn cảm.
* Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh:
Liên hệ bất cứ lúc nào trong quá trình tìm hiểu bài 1 cách hợp lý.
Giáo dục tình cảm cho học sinh, phù hợp với lứa tuổi, không gò ép, khuân mẫu.
T?P D?C KH?I 4&5
I) Mục đích,yêu cầu:
1.
Củng cố phát triển kỹ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các lớp dưới.
Tăng cường tốc độ đọc, khả năng đọc lướt để chọn lọc thông tin nhanh, khả năng đọc diễn cảm.
2.
Phát triển kỹ năng đọc hiểu lên mức cao hơn, nắm và vận dụng được một số khái niệm : đề tài, cốt truyện, nhân vật…. Để hiểu ý nghĩa của bài và phát triển một vài giá trị nghệ thuật trong bài.
3.
Mở rộng vốn hiểu biết về TN-XH,con người góp phần hình thành nhân cách con người mới.
II) Nội dung:
Mỗi tuần được dạy 2 tiết.
III) Quy trình dạy tập đọc 4-5
A: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút).
B: Dạy bài mới (35-37 phút).
1.Giới thiệu bài (1 phút).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (32-33 phút).
a. Luyện đọc.
b. Tìm hiểu bài.
c. Đọc diễn cảm (luyện đọc lại).
d. Học thuộc lòng (đối với bài có yêu cầu).
3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút)
a. Luyện đọc (10 phút)
1->2 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh đọc nối tiếp, từng đoạn hoặc khổ thơ trước lớp.
(GV kết hợp giải nghĩa từ và sửa lỗi phát âm cho học sinh)
Học sinh đọc theo cặp.
=>GV đọc mẫu.
Chú ý: Sử dụng biện pháp luyện đọc thành tiếng.
* Đọc thành tiếng??
Nên hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất.
Chia đoạn đọc.
GV có thể chia đoạn hợp lý.
Y/C học sinh nhận biết đoạn đọc để thực hiện đúng.
Hướng dẫn luyện đọc.
3 vòng :
Vòng 1:
Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
GV giúp đỡ cá nhân học sinh khắc phục lỗi phát âm sau mỗi đoạn.
Hướng dẫn chung cả lớp đọc từ khó.
Vòng 2:
Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
Giúp học sinh nắm nghĩa một số từ.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu khó.
Vòng 3:
Học sinh đọc nối tiếp đoạn để GV đánh giá sự tiến bộ của học sinh, tiếp tục hướng dẫn, nhắc nhở.
* Hướng dẫn luyện đọc ?
*. Việc luyện đọc câu khó, từ khó như thế nào có hiệu quả? Kết hợp với bảng?
Luyện đọc từ khó (đọc nối tiếp vòng 1).
Sau mỗi đoạn đọc, nếu học sinh đọc sai từ, GV nên hướng dẫn luyện đọc ngay (có thể ghi bảng những từ khó đó).
Đọc nối tiếp vòng 1 kết thúc, GV tổng hợp những từ khó mà nhiều học sinh đọc sai (nên ghi bảng theo đặc điểm riêng của từ)
Hướng dẫn chung cả lớp cách phát âm từ khó bằng nhiều hình thức
*. Việc luyện đọc câu khó như thế nào có hiệu quả? Kết hợp với bảng?
Luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ (đọc nối tiếp vòng 2,3). Sau mỗi đoạn đọc, GV giúp học sinh nắm nghĩa 1-2 từ ngữ bằng biện pháp thích hợp (có thể không cần thiết ghi bảng các từ đó).
Đưa ra câu khó để hướng dẫn học sinh cách ngắt, cách đọc.
b. Tìm hiểu bài (12 phút)
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc – hiểu.
Đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK theo các hình thức thích hợp.(nhóm, cá nhân…)
Sau khi học sinh nêu ý kiến, GV cần chốt lại ý chính (hoặc từ ngữ), để có thể ghi bảng 1 cách ngắn gọn, giúp học sinh ghi nhớ bài học.
Lưu ý: GV sử dụng biện pháp đọc thầm để hướng dẫn trả lời câu hỏi (lệnh đọc thầm kèm theo câu hỏi cần trả lời)
Hướng dẫn cách ghi bảng:
Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thẩm mĩ.
Nội dung ngắn gọn, chính xác.
Hình thức đẹp, cân đối.
Tiến trình ghi kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học.
Ghi theo mô hình.
Có thể ghi theo mô hình sau:
Thứ tư ngày 13 tháng 8 năm 2008
Tập đọc
Tên bài
Tên tác giả
1. Luyện đọc.đúng:
Từ khó.
Câu khó.
3. Luyện đọc diễn cảm
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Từ ngữ, hình ảnh.
Chi tiết nổi bật (ý chính).
Ý nghĩa hoặc nội dung.
Khai thác giá trị nghệ thuật trong văn bản nghệ thuật như thế nào đối với học sinh để nâng cao hiệu quả đọc hiểu?
Y/C:
Hiểu nghĩa của từ trong văn bản, bài thơ.
Cảm nhận hình ảnh.
Phát biểu nhận xét về nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật.
Nhận biết tư tưởng, tình cảm của tác giả.
Hiểu ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
c. Luyện đọc diễn cảm (10 phút)
GV hướng dẫn từng đoạn để tìm hiểu cách đọc diễn cảm (đối với văn bản nghệ thuật), đọc đúng kiểu loại văn bản (đối với văn bản phi nghệ thuật).
Gọi 1 số học sinh đọc (mỗi em có thể đọc 1 đoạn, theo trình tự trong bài).
GV hướng dẫn điều chỉnh.
Hướng dẫn kỹ cách đọc 1 đoạn.
Hướng dẫn kỹ cách đọc 1 đoạn?
GV dùng lời nói, hoặc kết hợp ghi bảng, đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh.
GV đọc mẫu.
Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trong lớp.
Lưu ý: dùng biện pháp đọc thành tiếng, để hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
d. Học thuộc lòng :
Tổ chức cho học sinh tự nhẩm.
Thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút)
Hướng dẫn học sinh chốt lại nội dung chính, hoặc nêu ý nghĩa.
Nhận xét tiết học
Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
II) Một số lưu ý khi vận dung linh hoạt quy trình và phương pháp dạy tập đọc lớp 4-5
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu loát văn bản.
Tốc độ (90 – 120 tiếng/phút).
Nắm được ý cơ bản bài đọc.
=> cần chú trọng hình thức đọc cá nhân, kết hợp đọc theo cặp, để học sinh được đọc nhiều lần.
Nếu học sinh yếu, thời gian luyện đọc tăng lên, đọc diễn cảm giảm đi. -> mức độ đọc diễn cảm giảm nhẹ.
Nếu học sinh đọc tốt, thời gian luyện đọc giảm, đọc diễn cảm tăng, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những sáng tạo khi đọc diễn cảm.
* Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh:
Liên hệ bất cứ lúc nào trong quá trình tìm hiểu bài 1 cách hợp lý.
Giáo dục tình cảm cho học sinh, phù hợp với lứa tuổi, không gò ép, khuân mẫu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hữu Thìn
Dung lượng: 487,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)