CHUYÊN ĐỀ PPDHTC VÀ ĐỔI MỚI KTĐG

Chia sẻ bởi Cao Đình Dzai | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ PPDHTC VÀ ĐỔI MỚI KTĐG thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SƠN TỊNH - QUẢNG NGÃI
GV: TRẦN THỊ NHỰT
T.T.H.C.S.TRẦN QUÝ HAI
[email protected]
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
NĂM HỌC 2011-2012
GV: TRẦN THỊ NHỰT
[email protected]
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
NỘI DUNG
Chuyên đề 1: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực.
Chuyên đề 2: Sử dụng bản đồ tư duy góp phần dạy học tích cực
Chuyên đề 3: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
Chuyên đề 4: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra.
CHUYÊN ĐỀ I
MỘT SỐ KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC)
Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC)
I. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
CHUYÊN ĐỀ II
Sử dụng bản đồ tư duy góp phần dạy học tích cực
I. Mở đầu
II. Bản đồ tư duy là gì?
III. Hữu dụng của bản đồ tư duy
IV. Cách ghi chép trên bản đồ tư duy
v. Một số gợi ý khi tạo bản đồ tư duy
VI. Điều cần tránh khi ghi chép trên bản đồ tư duy
VII. Ưu điểm của bản đồ tư duy
VIII. Giới thiệu một số BĐTD vẽ trên máy tính và vẽ trên giấy, bìa.
IX. Hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ BĐTD
X. Giáo viên thực hành.
1. Mở đầu
* Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số.Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não (não trái), mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian. và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề.
* Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được " sự kiện nổi bật" trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
1. Mở đầu
* Tony Buzan là người sáng tạo ra phương pháp tư duy Mind Map (bản đồ tư duy). Ô�ng nghiên cứu chuyên sâu về bộ não, trí nhớ; tìm ra qui luật khi xây dựng bản đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách có hệ thống. Bản đồ tư duy giúp luyện tập trí não.
1. Mở đầu
2. BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ?
* Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,. được sử dụng để thể hiện từ ngữ, ý tưởng, nhiệm vụ, hay các mục được liên kết và sắp xếp tỏa tròn quanh từ khóa hay ý trung tâm.
* BĐTD là một phương pháp đồ họa thể hiện ý tưởng và khái niệm.Trong bản đồ tư duy, thông tin được cấu trúc hóa theo cách giống như bộ não hoạt động.
* BĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu , mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề. bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc chữ viết.
* Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết.
2. BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ?
Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắc khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể " thể hiện" nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.
2. BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ?
3. BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LÀM GÌ?
4. CÁCH GHI CHÉP TRÊN BĐTD
5. MỘT SỐ GỢI Ý KHI TẠO BĐTD
BĐTD có thể được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau: trên giấy, trên bảng hoặc trên máy tính. BĐTD có thể được tạo bằng các phần mềm ứng dụng như MS PowerPoint hay MS Word, hay bằng các phần mềm tạo Bản đồ tư duy nâng cao hay riêng biệt.
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề: Tại sao lại dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tập trung được vào chủ đề và làm ta hưng phấn hơn.
2. Luôn sử dụng màu sắc: Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.
3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một,. bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắc khác nhau .
4. Mỗi từ - ảnh - ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ hay đường cong.
5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (kiểu đường kẻ, màu sắc,.)
6. Nên dùng các đường cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều so với đường thẳng
7. Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
6.ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI GHI CHÉP TRÊN BĐTD
* Ghi lại cả đoạn văn dài dòng
* Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết
* Giành quá nhiều thời gian để ghi chép
7.ƯU ĐIỂM CỦA BĐTD
8.GÍƠI THIỆU MỘT SỐ BĐTD VẼ TRÊN MÁY TÍNH VÀ VẼ TRÊN GIẤY, BÌA.
Văn học
Giáo dục môi trường
THCS TRẦN QUÝ HAI
9. KẾT QUẢ
*Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy ở một số trường THCS cho thấy: sử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và PP dạy học của GV, có thể vận dụng nó cho các môn học ở trường phổ thông và cho lập kế hoạch công tác quản lí. Học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát huy tư duy.
9. KẾT QUẢ
* Việc sử dụng BĐTD giúp cán bộ quản lí có cách nhìn tổng quát toàn bộ vấn đề, giúp GV đổi mới PPDH, giúp HS học tập tích cực đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả - một trong năm nội dung của phong trào thi đua " Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực" mà Bộ Gíao dục và Đào tạo phát động.
10.THỰC HÀNH VẼ BĐTD
10. BÀI TẬP THỰC HÀNH (20 PHÚT)
* Đề nghị mỗi thầy cô thiết kế một BĐTD lập kế hoạnh công tác, hoặc triển khai một ý tưởng hoặc một bài dạy học theo chuyên môn của mình.
* Ban giám hiệu sẽ chấm và công bố, trao giải thưởng vào dịp Hội nghị CBCC năm học 2011-2012.
CHÚC THÀNH CÔNG
CHUYÊN ĐỀ III
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Nghiên cứu KHSPƯD là gì?
2. Chu trình NCKHSPƯD
3. Khung NCKHSPƯD
4. Cách tiến hành NCKHSPƯD
5. Minh họa một số đề tài NCKHSPƯD
Tác động + Nghiên cứu
I. NGHIÊN CỨU KHSPƯD LÀ GÌ?
* Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong dạy học và quản lí giáo dục.

* Vận dụng tư duy sáng tạo.
* So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thức hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.
* Vận dụng tư duy phê phán.
II. CHU TRÌNH NCKHSPƯD
Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.
- Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.
- Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/ .
- Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.
III. KHUNG NCKHSPƯD
KHUNG NCKHSPƯD
KHUNG NCKHSPƯD
CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
MINH HỌA MỘT SỐ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
1/ Nâng cao kết quả giải bài tập toán cho học sinh lớp 6 thông qua việc tổ chức học theo nhóm ở nhà.
2/ Sử dụng phương pháp sắm vai có làm tăng khả năng nghe và nói tiếng Anh của học sinh lớp 7 không?
3/ Nâng cao khả năng đánh giá và khả năng giải toán cho học sinh thông qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo bài kiểm tra môn toán.
MINH HỌA MỘT SỐ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
4/ Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập toán bằng việc sử dụng phiếu liên lạc hằng ngày.
5/ Tác động của việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học đối với hành vi thực hiện môn vật lí.
6/ Sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy và học có phát huy tìm năng ghi nhớ của học sinh không? ..
SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA SKKN VÀ NCKHSPƯD
THU HOẠCH
Mỗi đồng chí GV hãy suy nghĩ về một vấn đề trong dạy học và QLGD trong phạm vi công tác của mình có thể áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi hiện trạng.
( Nộp về BGH vào ngày 1/10/2011. BGH sẽ chấm và trao giải thưởng vào dịp tổng kết năm học cho những đề tài nào có kết quả cao)
CHÚC THÀNH CÔNG
CHUYÊN ĐỀ IV
HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Quy trình biên soạn đề kiểm tra.
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Ví dụ thiết lập ma trận đề kiểm tra.
I. QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
II. CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KT
III. VÍ DỤ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KT
Tổng
2. Công và công suất điện
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
VD
(cấp độ 3,4)
LT
(Cấp
Độ
1,2)
Trọng số
Tỉ lệ thực dạy
LÍ thuyết
Tổng
số
tiết
Nội dung
LT
(Cấp
Độ
1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
PHẦN HỔ TRỢ CHO CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KT
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
15
20
6
9
9
11
y
x
PHẦN HỔ TRỢ CHO CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KT
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
15
20
6
9
9
11
6,3
4,7
31,5
PHẦN HỔ TRỢ CHO CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KT
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
15
20
6
9
9
11
4,2
4,7
47,5
31,5
23,5
4,8
21
24
10,5
9,5
52,5
6,3
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
10
Tg: 45`
4(7)
Tg: 30` `
6(3)
Tg:15’
10
100
Tổng
(2.4)
Tg: 11`
1(1,4)
Tg: 6’
2(1)
Tg: 5`
2,4 ? 3
24
2.35
Tg: 10,5`
1(1,85)
Tg: 8`
1(0,5)
Tg: 2,5`
2,35 ? 2
23,5
2.1
Tg: 9,5`
1(1.6)
Tg: 7`
1(0.5)
Tg: 2,5`
2,1 ?2
21
2. Công và công suất điện
3.15
Tg: 14`
1(2.15)
Tg: 9`
2(1)
Tg: 5`
3,15 ?3
31,5
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
TL
TN
T.số
Điểm số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Trọng số
Nội dung
(chủ đề)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
2. Công và công suất điện
5.5
2
0,5
2
0.5
Số điểm
5
1
1
1
1
Số câu hỏi
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
11 tiết
TL
TNKQ
TL
TNKQ
Cấp độ cao
Cấp độ thấp
TL
TNKQ
TL
TNKQ
Cộng
Vận dụng
Thông hiểu
Nhận biết
Tên chủ đề
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần
13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
1
0.5
1,5
1
1,5
0,5
TS điểm
TS câu hỏi
4.5
Số điểm
5
1
2
1
1
Số câu hỏi
TL
TNKQ
TL
TNKQ
Cấp độ cao
Cấp độ thấp
TL
TNKQ
TL
TNKQ
Cộng
Vận dụng
Thông hiểu
Nhận biết
Tên chủ đề
2. Công và công suất điện
9 tiết
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

22. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
2
1
2
1
1
0.5
1
1,5
2
1
2
3.5
10
10
1
0.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Đình Dzai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)