Chuyên đề phương pháp dạy học
Chia sẻ bởi Nguyễn Chiến Thắng |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề phương pháp dạy học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
DỰ ÁN THCS – CỤC GIÁO VIÊN & CBQL
Bộ GD&ĐT
Bồi dưỡng
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
Môn Vật lí THCS
8 – 2008
Kiến thức:
Hệ thống du?c những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Trỡnh by du?c nội dung một số PPDH thường dùng trong dạy học môn Vật lí THCS.
Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS.
Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm tra
Nêu được những nội dung và phương pháp tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo định hướng đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng quy trình để l?p du?c ma tr?n đề kiểm tra
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí THCS tại địa phương.
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được mục tiêu
?
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn
Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới.
Định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS
Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Kiểm tra - Tổng kết đợt tập huấn.
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
IV. KÕ ho¹ch BỒI DƯỠNG
(cho giáo viên trực tiếp gd)
B¸o c¸o viªn: Vâ Nh C¶nh
Vai trò của thầy cô
Giảng huấn
Kiến tạo
Hướng về thầy cô
Hướng vào người học
Hoạt động trong lớp
Nêu các sự kiện; Luôn luôn là người hiểu biết
Người điều phối, đôi khi cũng là người học tập
Vai trò người học
Lắng nghe; Luôn luôn là người học
Người cộng sự; Đôi khi là chuyên gia
Trọng tâm giảng dạy
Sự kiện; Ghi nhớ
Quan hệ; Hỏi và phát hiện
Thu thập các sự kiện
Chuyển hóa các sự kiện
Yêu cầu đạt đến
Số lượng kiến thức
Chất lượng hiểu biết
Công nghệ sử dụng
Củng cố, luyện tập
Trao đổi, cộng tác, truy xuất thông tin, diễn đạt
B. So sánh PPGiảng huấn với Kiến tạo
Nhận thức
Định hướng cơ bản ĐM(5)
1. Dạy học thông qua các h.động nhằm t/cực hóa h.động học tập, rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS.
2. Dạy học coi trọng rèn luyện KN tự học cho HS.
3. Dạy học kết hợp hài hòa htập cá nhân với ht hợp tác nhóm.
4. DH đi đôi với đổi mới việc KT ĐGKQHT của học sinh.
5. DH phối hợp các hình thức t/chức h.động học tập ngoài lớp học, khuyến khích vận dụng các PPDH hiện đại.
Biện pháp đổi mới(6)
1. Nghiên cứu, nắm vững chương trình gdpt (QĐ 16/2006 chuẩn KT,KN tối thiểu HS cần đạt được).
2. Rèn luyện những KN dạy học Vật lí cơ bản.
3. Sử dụng TBTN và đồ dùng dạy học theo hướng t/cực hóa.
4. Ứng dụng CNTT trong dạy học.
5. Đổi mới kiểm tra ĐGKQHT học sinh.
6. Đổi mới việc soạn giáo án (lập KHDH).
Đổi mới việc soạn giáo án (6)
Trước khi soạn GV cần trả lời được: (5)
Sau khi học bài này, HS phải nêu được, viết được, làm được…
Làm thế nào để ktra được HS có thực hiện được các y/c trên?
Cần tổ chức HS h.động gì để đạt được những yêu cầu trên?
HS gặp khó khăn gì? GV cần giúp đỡ, tạo đ/k gì để HS vượt qua khó khăn đó?
GV hãy làm thử những việc dự định sẽ trao cho HS.
Gợi ý hình thức GA theo DMPP
Tên bài học: ………………………………
1. Mục tiêu: Bám chuẩn KT,KN theo QĐ 16 để lượng hóa cụ thể vào bài.
2. Chuẩn bị về PP và phương tiện dạy học (GV, HS, nhóm HS).
3. Tổ chức các hoạt động dạy học: Căn cứ MT,KT của bài, trình độ HS và các phương tiện GV chia nội dung KT của bài thành các h.động chiếm lĩnh kiến thức: (Chia GA hành 2 cột).
+ HĐ điều khiển của GV,
+ HĐ chiếm lĩnh kiến thức của HS, kết quả học tập tương ứng của HS.
* Dành thời gian thích đáng để đánh giá lại tiết học, hướng dẫn HS các công việc tiếp theo.
Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau, đưa ra những định nghĩa và phân loại PPDH theo những tiêu chí khác nhau.
Phuong phỏp d?y h?c
Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục dớch. Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục dớch dạy học.
PPDH là cách thức hành động của giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập.
"Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể." (Meyer, H.1987).
Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc d?nh nhằm đạt mục dớch dạy học.
KHÁI NIỆM PPDH
PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện,
phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng của
PPDH như sau:
PPDH định hướng mục dớch dạy học
PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP học
PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục
PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung dạy học và lô gic tâm lý nhận thức
PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; PPDH có mặt khách quan và mặt chủ quan
PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH
Phương pháp dạy học (c? th?): Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là những hỡnh th?c, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu DH xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể.
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
Cỏc PPDH du?c th? hi?n trong cỏc hỡnh th?c xó h?i v cỏc ti?n trỡnh PP.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NỘI DUNG
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới
HĐ1: Tìm hiểu một số PPDH đáp ứng yêu cầu đổi mới
Phương pháp sử dụng thí nghiệm VL.
Phương pháp thực nghiệm.
PPDH theo nhóm.
PPDH một hiện tượng vật lí.
PPDH một đại lượng vật lí.
PPDH một định luật vật lí.
PPDH một tiết bài tập vật lí.
Một số PPDH thường dùng
đáp ứng yêu cầu đổi mới (7)
Hướng dẫn HD1:
Giai đoạn 1: (20’)
Cả lớp chia thành 4 nhóm: (theo tổ chức lớp)
Tại mỗi nhóm: Mỗi người làm n/vụ; Nhóm thảo luận nhóm để thống nhất SP chung của nhóm( A0), mỗi cá nhân đều cã SP (A4 thu lại)
Giai đoạn 2:(20’)
-Tổng hợp/hệ thống sản phẩm và trình bày thành 1 báo cáo chung của nhóm.
- Treo báo cáo chung của nhóm để “triển lãm”.
Phiếu học tập
Nhóm 1. Hãy trình bày PPDH theo nhóm.
Nhóm 2. Hãy trình bày PPDH một hiện
tượng Vật lí.
Nhóm 3. Hãy trình bày PP thí nghiệm.
Nhóm 4. Hãy trình bày PPDH một đại lượng
vật lí.
Hướng dẫn làm việc:
(Tham quan triển lãm sản phẩm của các nhóm)
Các nhóm phân công:
- Người đi tham quan, phát hiện vấn đề và trao đổi với “chủ nhà”, chuẩn bị nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
Chủ nhà tiếp khách, trả lời câu hỏi của “khách”.
- Tất cả trở về nhóm, báo cáo vấn đề đã trao đổi ở nhóm bạn, đề xuất vấn đề (nếu có)
Thảo luận chung toàn lớp: Thống nhất vấn đề, chốt lại nội dung vừa tìm hiểu và ĐG sản phẩm cũng như quá trình hoạt động của các nhóm.
Quy trình của các
Phương pháp dạy học
1.Phương pháp sử dụng TN vật lý
- Phải thảo luận để HS hiểu rõ m/tiêu TN, tạo hứng thú.
- Cho HS tìm hiểu đầy đủ c.năng của từng bộ phận có trong dụng cụ TN được sử dụng.
- Cho HS thảo luận các bước tiến hành TN, y/c TN.
- Xử lí các kết quả thu được từ TN, rút ra mối quan hệ… Từ đó phát biểu kết luận về sự vật, h.tượng…như là những Kth mới
2.Phương pháp thực nghiệm
- Tổ chức HS tìm hiểu các sự kiện thực nghiệm, hiện tượng…
- Đề nghị HS nêu vấn đề cần nhận thức.
- HS nêu giả thuyết dưới dạng dự đoán khoa học.
- HS nêu P.án TN để ktra (đơn giản), GV mô tả P.án TN.
- Tiến hành TN theo phương án đã đề ra.
- Giả thuyết được xác nhận, phát biểu thành đ.luật, lí thuyết Vật lý mới.
3. Phương pháp DH theo nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày kết quả làm việc của mỗi nhóm và đánh giá kết quả.
4. PPDH một hiện tượng VL
- GV gợi lại kinh nghiệm sống HS, tiến hành TN.
- GV hướng dẫn HS p.hiện dấu hiệu chung, b.chất của h.tượng
- HS kiểm tra kết luận thông qua các quan sát, TN khác.
- Diễn đạt k.luận thu được thành định nghĩa hiện tượng.
5. PPDH một đại lượng VL
- Phát hiện đặc điểm định tính của đại lượng Vật lý.
Làm sáng tỏ đặc điểm định lượng của đại lượng Vật lý.
Định nghĩa đại lượng Vật lý.
Xác định đơn vị đo đại lượng Vật lý.
Vận dụng đại lượng Vật lý vào thực tiển.
6. PPDH một định luật VL
Ôn tập nắm vững các đlgVL được đề cập trong đ.luật sẽ k.sát.
Thiết lập, tiến hành các TN, lập bảng kết quả.
Từ bảng lập đồ thị biểu diễn mối qhệ. Suy luận tìm mối q.hệ.
Tổng hợp, khái quát hóa quy nạp.. Mối q.hệ tổng quát mới.
Phát biểu định luật, viết hệ thức toán học về mối q.hệ …
Áp dụng định luật cho một số trường hợp cụ thể.
7. PPDH tiết bài tập VL
Trong tiết trước HD HS ôn tập KT,KN liên quan để giải bt.
GV chọn các bài tập khác nhau theo các mức độ ….
15’: HS cả lớp giải khoảng 10 câu TNKQ.
GV đề nghị HS cả lớp giải 2-3 BT tự luận …
Cuối mỗi bài GV tổng kết, nêu cách giải hợp lí, ngắn gọn nhất cũng như đáp số đúng của BT đó.
Một số PPDH
Một số PPDH
Chúng tôi lựa chọn những PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu ĐMPPDH để trình bày trong tài liệu
Một số PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu đổi mới
Khái niệm về PPTN (Galilê sáng lập,Spaski đã nêu lên bản chất của PPTN)
Nghĩa rộng: Xuất phát từ QS và thực nghiệm, nhà KH xây dựng một giả thuyết (dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự khái quát hoá các sự kiện thực nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng một cái gì đó mới mẻ,không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà KH có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa từng biết đến. Những hệ quả và sự kiện mới lại có thể dùng TN mà kiểm tra lại được, và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành định luật vật lý chính xác
Khái niệm về PPTN
Như vậy PPTN không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không phải là sự quy nạp đơn giản (như chủ nghĩa quy nạp thực nghiệm) mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm,tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật. Đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích thống nhất thiên nhiên
Nghĩa hẹp:PPTN chỉ gồm 2 GĐ: Từ giả thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó
Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau
để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
HĐ2: Soạn trích đoạn vận dụng ĐMPPDH
Nhiệm vụ :
Mỗi nhóm soạn 1 trích đoạn về một đoạn của bài học trong SGK Vật lí THCS: N1:PPDH theo nhóm, N2: PPDH 1 hiện tượng VL, N3:PP thực nghiệm, N4:PPDH 1 ĐLVL. (SP:Cá nhân:A4, Nhóm:A0)
Áp dụng những biện pháp và những PPDH cụ thể để soạn trích đoạn (nêu rõ mục tiêu trích đoạn, HĐ của GV và HĐ của HS).
Trình bày trích đoạn đã soạn trên giấy trong trước đồng nghiệp
(Sản phẩm: Mỗi nhóm : 1 trích đoạn trên A0)
VD minh họa dạy 1 Đại lượng VL
Trích đoạn: Xây dựng đại lượng tốc độ trong chuyển động thẳng, lớp 8.(Quá trình xây dựng qua các giai đoạn)
Giới thiệu bảng KQ chạy thi y/c HS xếp hạng để biết ai chạy nhanh, chậm. HS thấy: quảng đường hay thời gian lớn, nhỏ không đặc trưng được nhanh, chậm mà cần 1 đlượng VL mới đặc trưng.
GV hướng dẫn HS lập luận để đi tới đặc điểm định lượng của tốc độ (y/c HS tính quảng đường mỗi bạn chạy được trong 1 giây).
HS định nghĩa tốc độ: Đặc điểm định tính, định lượng của nó.
Dựa vào biểu thức tính độ lớn tốc độ, HS xác định đơn vị, định nghĩa đơn vị đo tốc độ 1m/s.
HS bước đầu vận dụng KT vừa học để làm bài tập
HĐ3: Xem băng hình và trao đổi về băng hình
Nhiệm vụ :
Cả lớp xem băng hình.
Trao đổi thảo luận giữa đồng nghiệp về những điểm ĐM PPDH đã được thể hiện trong băng hình.
Phát biếu ý kiến cá nhân về những khó khăn cụ thể khi thực hiện đổi mới PPDH và nêu cách khắc phục trong điều kiện dạy học hiện tại.
Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực của HS ở mức độ:
Tích cực, Chủ động, Sáng tạo.
Phương châm đổi mới chung là tạo điều kiện để HS được:
“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn"
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
Chúc các thầy cô tham gia bồi dưỡng mạnh khỏe, áp dụng tốt các nội dung được triển khai có hiệu quả trong công tác giảng dạy tại đơn vị.
Xin chân thành cảm ơn
Bộ GD&ĐT
Bồi dưỡng
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
Môn Vật lí THCS
8 – 2008
Kiến thức:
Hệ thống du?c những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Trỡnh by du?c nội dung một số PPDH thường dùng trong dạy học môn Vật lí THCS.
Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS.
Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm tra
Nêu được những nội dung và phương pháp tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo định hướng đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng quy trình để l?p du?c ma tr?n đề kiểm tra
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí THCS tại địa phương.
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được mục tiêu
?
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn
Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới.
Định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS
Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Kiểm tra - Tổng kết đợt tập huấn.
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
IV. KÕ ho¹ch BỒI DƯỠNG
(cho giáo viên trực tiếp gd)
B¸o c¸o viªn: Vâ Nh C¶nh
Vai trò của thầy cô
Giảng huấn
Kiến tạo
Hướng về thầy cô
Hướng vào người học
Hoạt động trong lớp
Nêu các sự kiện; Luôn luôn là người hiểu biết
Người điều phối, đôi khi cũng là người học tập
Vai trò người học
Lắng nghe; Luôn luôn là người học
Người cộng sự; Đôi khi là chuyên gia
Trọng tâm giảng dạy
Sự kiện; Ghi nhớ
Quan hệ; Hỏi và phát hiện
Thu thập các sự kiện
Chuyển hóa các sự kiện
Yêu cầu đạt đến
Số lượng kiến thức
Chất lượng hiểu biết
Công nghệ sử dụng
Củng cố, luyện tập
Trao đổi, cộng tác, truy xuất thông tin, diễn đạt
B. So sánh PPGiảng huấn với Kiến tạo
Nhận thức
Định hướng cơ bản ĐM(5)
1. Dạy học thông qua các h.động nhằm t/cực hóa h.động học tập, rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS.
2. Dạy học coi trọng rèn luyện KN tự học cho HS.
3. Dạy học kết hợp hài hòa htập cá nhân với ht hợp tác nhóm.
4. DH đi đôi với đổi mới việc KT ĐGKQHT của học sinh.
5. DH phối hợp các hình thức t/chức h.động học tập ngoài lớp học, khuyến khích vận dụng các PPDH hiện đại.
Biện pháp đổi mới(6)
1. Nghiên cứu, nắm vững chương trình gdpt (QĐ 16/2006 chuẩn KT,KN tối thiểu HS cần đạt được).
2. Rèn luyện những KN dạy học Vật lí cơ bản.
3. Sử dụng TBTN và đồ dùng dạy học theo hướng t/cực hóa.
4. Ứng dụng CNTT trong dạy học.
5. Đổi mới kiểm tra ĐGKQHT học sinh.
6. Đổi mới việc soạn giáo án (lập KHDH).
Đổi mới việc soạn giáo án (6)
Trước khi soạn GV cần trả lời được: (5)
Sau khi học bài này, HS phải nêu được, viết được, làm được…
Làm thế nào để ktra được HS có thực hiện được các y/c trên?
Cần tổ chức HS h.động gì để đạt được những yêu cầu trên?
HS gặp khó khăn gì? GV cần giúp đỡ, tạo đ/k gì để HS vượt qua khó khăn đó?
GV hãy làm thử những việc dự định sẽ trao cho HS.
Gợi ý hình thức GA theo DMPP
Tên bài học: ………………………………
1. Mục tiêu: Bám chuẩn KT,KN theo QĐ 16 để lượng hóa cụ thể vào bài.
2. Chuẩn bị về PP và phương tiện dạy học (GV, HS, nhóm HS).
3. Tổ chức các hoạt động dạy học: Căn cứ MT,KT của bài, trình độ HS và các phương tiện GV chia nội dung KT của bài thành các h.động chiếm lĩnh kiến thức: (Chia GA hành 2 cột).
+ HĐ điều khiển của GV,
+ HĐ chiếm lĩnh kiến thức của HS, kết quả học tập tương ứng của HS.
* Dành thời gian thích đáng để đánh giá lại tiết học, hướng dẫn HS các công việc tiếp theo.
Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau, đưa ra những định nghĩa và phân loại PPDH theo những tiêu chí khác nhau.
Phuong phỏp d?y h?c
Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục dớch. Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục dớch dạy học.
PPDH là cách thức hành động của giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập.
"Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể." (Meyer, H.1987).
Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc d?nh nhằm đạt mục dớch dạy học.
KHÁI NIỆM PPDH
PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện,
phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng của
PPDH như sau:
PPDH định hướng mục dớch dạy học
PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP học
PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục
PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung dạy học và lô gic tâm lý nhận thức
PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; PPDH có mặt khách quan và mặt chủ quan
PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH
Phương pháp dạy học (c? th?): Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là những hỡnh th?c, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu DH xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể.
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
Cỏc PPDH du?c th? hi?n trong cỏc hỡnh th?c xó h?i v cỏc ti?n trỡnh PP.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NỘI DUNG
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới
HĐ1: Tìm hiểu một số PPDH đáp ứng yêu cầu đổi mới
Phương pháp sử dụng thí nghiệm VL.
Phương pháp thực nghiệm.
PPDH theo nhóm.
PPDH một hiện tượng vật lí.
PPDH một đại lượng vật lí.
PPDH một định luật vật lí.
PPDH một tiết bài tập vật lí.
Một số PPDH thường dùng
đáp ứng yêu cầu đổi mới (7)
Hướng dẫn HD1:
Giai đoạn 1: (20’)
Cả lớp chia thành 4 nhóm: (theo tổ chức lớp)
Tại mỗi nhóm: Mỗi người làm n/vụ; Nhóm thảo luận nhóm để thống nhất SP chung của nhóm( A0), mỗi cá nhân đều cã SP (A4 thu lại)
Giai đoạn 2:(20’)
-Tổng hợp/hệ thống sản phẩm và trình bày thành 1 báo cáo chung của nhóm.
- Treo báo cáo chung của nhóm để “triển lãm”.
Phiếu học tập
Nhóm 1. Hãy trình bày PPDH theo nhóm.
Nhóm 2. Hãy trình bày PPDH một hiện
tượng Vật lí.
Nhóm 3. Hãy trình bày PP thí nghiệm.
Nhóm 4. Hãy trình bày PPDH một đại lượng
vật lí.
Hướng dẫn làm việc:
(Tham quan triển lãm sản phẩm của các nhóm)
Các nhóm phân công:
- Người đi tham quan, phát hiện vấn đề và trao đổi với “chủ nhà”, chuẩn bị nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
Chủ nhà tiếp khách, trả lời câu hỏi của “khách”.
- Tất cả trở về nhóm, báo cáo vấn đề đã trao đổi ở nhóm bạn, đề xuất vấn đề (nếu có)
Thảo luận chung toàn lớp: Thống nhất vấn đề, chốt lại nội dung vừa tìm hiểu và ĐG sản phẩm cũng như quá trình hoạt động của các nhóm.
Quy trình của các
Phương pháp dạy học
1.Phương pháp sử dụng TN vật lý
- Phải thảo luận để HS hiểu rõ m/tiêu TN, tạo hứng thú.
- Cho HS tìm hiểu đầy đủ c.năng của từng bộ phận có trong dụng cụ TN được sử dụng.
- Cho HS thảo luận các bước tiến hành TN, y/c TN.
- Xử lí các kết quả thu được từ TN, rút ra mối quan hệ… Từ đó phát biểu kết luận về sự vật, h.tượng…như là những Kth mới
2.Phương pháp thực nghiệm
- Tổ chức HS tìm hiểu các sự kiện thực nghiệm, hiện tượng…
- Đề nghị HS nêu vấn đề cần nhận thức.
- HS nêu giả thuyết dưới dạng dự đoán khoa học.
- HS nêu P.án TN để ktra (đơn giản), GV mô tả P.án TN.
- Tiến hành TN theo phương án đã đề ra.
- Giả thuyết được xác nhận, phát biểu thành đ.luật, lí thuyết Vật lý mới.
3. Phương pháp DH theo nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày kết quả làm việc của mỗi nhóm và đánh giá kết quả.
4. PPDH một hiện tượng VL
- GV gợi lại kinh nghiệm sống HS, tiến hành TN.
- GV hướng dẫn HS p.hiện dấu hiệu chung, b.chất của h.tượng
- HS kiểm tra kết luận thông qua các quan sát, TN khác.
- Diễn đạt k.luận thu được thành định nghĩa hiện tượng.
5. PPDH một đại lượng VL
- Phát hiện đặc điểm định tính của đại lượng Vật lý.
Làm sáng tỏ đặc điểm định lượng của đại lượng Vật lý.
Định nghĩa đại lượng Vật lý.
Xác định đơn vị đo đại lượng Vật lý.
Vận dụng đại lượng Vật lý vào thực tiển.
6. PPDH một định luật VL
Ôn tập nắm vững các đlgVL được đề cập trong đ.luật sẽ k.sát.
Thiết lập, tiến hành các TN, lập bảng kết quả.
Từ bảng lập đồ thị biểu diễn mối qhệ. Suy luận tìm mối q.hệ.
Tổng hợp, khái quát hóa quy nạp.. Mối q.hệ tổng quát mới.
Phát biểu định luật, viết hệ thức toán học về mối q.hệ …
Áp dụng định luật cho một số trường hợp cụ thể.
7. PPDH tiết bài tập VL
Trong tiết trước HD HS ôn tập KT,KN liên quan để giải bt.
GV chọn các bài tập khác nhau theo các mức độ ….
15’: HS cả lớp giải khoảng 10 câu TNKQ.
GV đề nghị HS cả lớp giải 2-3 BT tự luận …
Cuối mỗi bài GV tổng kết, nêu cách giải hợp lí, ngắn gọn nhất cũng như đáp số đúng của BT đó.
Một số PPDH
Một số PPDH
Chúng tôi lựa chọn những PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu ĐMPPDH để trình bày trong tài liệu
Một số PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu đổi mới
Khái niệm về PPTN (Galilê sáng lập,Spaski đã nêu lên bản chất của PPTN)
Nghĩa rộng: Xuất phát từ QS và thực nghiệm, nhà KH xây dựng một giả thuyết (dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự khái quát hoá các sự kiện thực nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng một cái gì đó mới mẻ,không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà KH có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa từng biết đến. Những hệ quả và sự kiện mới lại có thể dùng TN mà kiểm tra lại được, và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành định luật vật lý chính xác
Khái niệm về PPTN
Như vậy PPTN không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không phải là sự quy nạp đơn giản (như chủ nghĩa quy nạp thực nghiệm) mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm,tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật. Đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích thống nhất thiên nhiên
Nghĩa hẹp:PPTN chỉ gồm 2 GĐ: Từ giả thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó
Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau
để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
HĐ2: Soạn trích đoạn vận dụng ĐMPPDH
Nhiệm vụ :
Mỗi nhóm soạn 1 trích đoạn về một đoạn của bài học trong SGK Vật lí THCS: N1:PPDH theo nhóm, N2: PPDH 1 hiện tượng VL, N3:PP thực nghiệm, N4:PPDH 1 ĐLVL. (SP:Cá nhân:A4, Nhóm:A0)
Áp dụng những biện pháp và những PPDH cụ thể để soạn trích đoạn (nêu rõ mục tiêu trích đoạn, HĐ của GV và HĐ của HS).
Trình bày trích đoạn đã soạn trên giấy trong trước đồng nghiệp
(Sản phẩm: Mỗi nhóm : 1 trích đoạn trên A0)
VD minh họa dạy 1 Đại lượng VL
Trích đoạn: Xây dựng đại lượng tốc độ trong chuyển động thẳng, lớp 8.(Quá trình xây dựng qua các giai đoạn)
Giới thiệu bảng KQ chạy thi y/c HS xếp hạng để biết ai chạy nhanh, chậm. HS thấy: quảng đường hay thời gian lớn, nhỏ không đặc trưng được nhanh, chậm mà cần 1 đlượng VL mới đặc trưng.
GV hướng dẫn HS lập luận để đi tới đặc điểm định lượng của tốc độ (y/c HS tính quảng đường mỗi bạn chạy được trong 1 giây).
HS định nghĩa tốc độ: Đặc điểm định tính, định lượng của nó.
Dựa vào biểu thức tính độ lớn tốc độ, HS xác định đơn vị, định nghĩa đơn vị đo tốc độ 1m/s.
HS bước đầu vận dụng KT vừa học để làm bài tập
HĐ3: Xem băng hình và trao đổi về băng hình
Nhiệm vụ :
Cả lớp xem băng hình.
Trao đổi thảo luận giữa đồng nghiệp về những điểm ĐM PPDH đã được thể hiện trong băng hình.
Phát biếu ý kiến cá nhân về những khó khăn cụ thể khi thực hiện đổi mới PPDH và nêu cách khắc phục trong điều kiện dạy học hiện tại.
Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực của HS ở mức độ:
Tích cực, Chủ động, Sáng tạo.
Phương châm đổi mới chung là tạo điều kiện để HS được:
“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn"
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
Chúc các thầy cô tham gia bồi dưỡng mạnh khỏe, áp dụng tốt các nội dung được triển khai có hiệu quả trong công tác giảng dạy tại đơn vị.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chiến Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)