Chuyen de oxit axit tac dung voi kiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Quyết |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: chuyen de oxit axit tac dung voi kiem thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
* Trường hợp 1:
Khi cho CO2,SO2 vào dd NaOH, KOH dư ta có một sản phẩm là muối trung hoà
CO2 + 2NaOH dư ? Na2CO3 + H2O
SO2 + 2KOH dư ? K2SO3 + H2O
Phương trình:
Khi cho CO2, SO2 dư vào dd NaOH, KOH thì sản phẩm thu được là muối axit duy nhất.
* Trường hợp 2:
CO2 + NaOH ? NaHCO3
Phương trình:
CO2 + KOH ? KHCO3
CO2 + Na2CO3 + H2O ? 2NaHCO3
Hoặc cách viết:
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O.
Vì CO2 dư nên CO2 tiếp tục phản ứng với muối tạo thành:
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
* Trường hợp 1:
* Trường hợp 2:
Nếu biết thể tích hoặc khối lượng của oxit axit và dung dịch kiềm thì trước hết ta phải tính số mol
của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ số.
* Trường hợp3:
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O. (1)
CO2 + Na2CO3 hết + H2O ? 2NaHCO3. (2)
a, Nếu:
Kết luận: Sản phẩm tạo ra muối axit và CO2 hoặc SO2 còn dư.
Phương trình phản ứng:(xảy ra cả 2 phản ứng)
b, Nếu:
Không quá 2,5 lần
Kết luận: Sản phẩm tạo ra muối trung hoà do nNaOH, nKOH dư.
Phương trình phản ứng: (chỉ xảy ra 1 phản ứng).
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O. (1)
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
* Trường hợp 1:
* Trường hợp 2:
* Trường hợp3:
( muối axit )
( muối trung hòa )
Phương trình phản ứng
Ví dụ: CO2 + NaOH ? NaHCO3 (I)
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O.
Hoặc cách viết:
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O.
CO2 + Na2CO3 + H2O ? 2NaHCO3. (II)
Hoặc:
CO2 + NaOH ? NaHCO3
NaHCO3 + NaOH ? Na2CO3 + H2O (III)
a, Nếu:
b, Nếu:
c, Nếu:
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
Kết luận :Sản phẩm tạo ra là hỗn hợp hai muối: Muối axit và muối trung hoà .
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
2- Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
Nếu cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hoà và H2O.
*Trường hợp 1:
*Trường hợp 2:
Nếu cho CO2, SO2 từ từ vào ddCa(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm duy nhất là muối axit.
*Trường hợp 3:
Nếu bài toán chỉ cho biết thể tích hoặc khối lượng của một chất thì phải biện luận các trường hợp:
Kết luận: sản phẩm tạo thành là muối trung hoà.
Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 dư ? CaCO3? + H2O
Phương trình phản ứng:
2SO2 dư + Ba(OH)2 ? Ba(HSO3)2
Hoặc: Ví dụ;
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
CaCO3? + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2 tan
Phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 dư ? CaCO3? + H2O
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
3- Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
Nếu cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hoà và H2O.
*Trường hợp 1:
*Trường hợp 2:
Nếu cho CO2, SO2 từ từ vào ddCa(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm duy nhất là muối axit.
*Trường hợp 3:
Nếu bài toán chỉ cho biết thể tích hoặc khối lượng của một chất thì phải biện luận các trường hợp:
* Nếu :
Nếu :
( muối trung hòa)
( muối axit)
Kết luận: sản phẩm tạo thành là muối axit.
Phương trình phản ứng: 2CO2 dư + Ca(OH)2 ? Ca(HCO3)2
Hoặc: CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
CaCO3? + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2 tan
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
3- Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
Nếu cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hoà và H2O.
*Trường hợp 1:
*Trường hợp 2:
Nếu cho CO2, SO2 từ từ vào ddCa(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm duy nhất là muối axit.
*Trường hợp 3:
Nếu bài toán chỉ cho biết thể tích hoặc khối lượng của một chất thì phải biện luận các trường hợp:
* Nếu :
Nếu :
( muối trung hòa)
( muối axit)
Cách viết phương trình phản ứng:
Cách 1: CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
CaCO3? + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2 tan
Cách 2: CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
2CO2 dư + Ca(OH)2 ? Ca(HCO3)2
Cách 3: 2CO2 dư + Ca(OH)2 ? Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ? 2CaCO3 ? + 2H2O.
Nếu :
Nếu :
Kết luận : Sản phẩm tạo thành là muối trung hoà và muối axit.
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
Phần Ii: bài tập
Bài 1: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100 g đá vôi tác dụng với dung dịch HCl dư,
đi qua dung dịch chứa 60 g NaOH.Tính khối lượng muối tạo thành:
Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 Lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH thu được 17,9gam muối.
Tính CM của dung dịch NaOH.( khí đo ở đktc)
Bài 3: Người ta dẫn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) qua bình đựng dung dịch NaOH. Khí CO2 bị hấp thụ
hoàn toàn. Sau phản ứng muối nào được tạo thành với khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 4: Hoà tan hết 2,8 (g) CaO vào H2O được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2 (đo ở đktc)
hấp thụ hoàn toàn dung dịch A.Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành?
Bài 5: Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 đi qua 2 lit dd Ca(OH)2 0,02 M được 1 g kết tủa.
Xác định % theo thể tích của các chất khí có trong hỗn hợp.(Các thể tích khí đo ở đktc).
Bài 1: Người ta dùng dd NaOH 0,1 M để hấp thụ 5,6 l CO2( đo ở đktc).Tính V ddNaOH đủ để:
a,Tạo ra muối axit.Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch sau phản ứng ?
b,Tạo ra muối trung hoà.Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch sau phản ứng?
c.Tạo ra cả hai muối với tỉ lệ số mol là 2:1.Tính nồng độ mol/l của mỗi muối có trong
dung dịch sau phản ứng?
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
Phần Ii: bài tập thực nghiệm
Phần Iii: bài tập vật dụng
Bài 2: Để đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO,CH4, cần dùng 6,72 lít khí O2.
Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A.Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra trong
phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện 25 g kết tủa trắng.
Tính CM của dung dịch Ca(OH)2.
Bài 3: Dẫn khí CO2 vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M tạo ra được 2 (g) một muối không tan
cùng một muối tan .
a,Tính thể tích khí CO2 đã dùng ( Các khí đo ở đktc)
b, Tính khối lượng và nồng độ mol/l của muối tan.
Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa.
Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa .Tính V
Khi cho CO2,SO2 vào dd NaOH, KOH dư ta có một sản phẩm là muối trung hoà
CO2 + 2NaOH dư ? Na2CO3 + H2O
SO2 + 2KOH dư ? K2SO3 + H2O
Phương trình:
Khi cho CO2, SO2 dư vào dd NaOH, KOH thì sản phẩm thu được là muối axit duy nhất.
* Trường hợp 2:
CO2 + NaOH ? NaHCO3
Phương trình:
CO2 + KOH ? KHCO3
CO2 + Na2CO3 + H2O ? 2NaHCO3
Hoặc cách viết:
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O.
Vì CO2 dư nên CO2 tiếp tục phản ứng với muối tạo thành:
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
* Trường hợp 1:
* Trường hợp 2:
Nếu biết thể tích hoặc khối lượng của oxit axit và dung dịch kiềm thì trước hết ta phải tính số mol
của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ số.
* Trường hợp3:
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O. (1)
CO2 + Na2CO3 hết + H2O ? 2NaHCO3. (2)
a, Nếu:
Kết luận: Sản phẩm tạo ra muối axit và CO2 hoặc SO2 còn dư.
Phương trình phản ứng:(xảy ra cả 2 phản ứng)
b, Nếu:
Không quá 2,5 lần
Kết luận: Sản phẩm tạo ra muối trung hoà do nNaOH, nKOH dư.
Phương trình phản ứng: (chỉ xảy ra 1 phản ứng).
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O. (1)
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
* Trường hợp 1:
* Trường hợp 2:
* Trường hợp3:
( muối axit )
( muối trung hòa )
Phương trình phản ứng
Ví dụ: CO2 + NaOH ? NaHCO3 (I)
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O.
Hoặc cách viết:
CO2 + 2NaOH ? Na2CO3 + H2O.
CO2 + Na2CO3 + H2O ? 2NaHCO3. (II)
Hoặc:
CO2 + NaOH ? NaHCO3
NaHCO3 + NaOH ? Na2CO3 + H2O (III)
a, Nếu:
b, Nếu:
c, Nếu:
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
Kết luận :Sản phẩm tạo ra là hỗn hợp hai muối: Muối axit và muối trung hoà .
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
2- Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
Nếu cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hoà và H2O.
*Trường hợp 1:
*Trường hợp 2:
Nếu cho CO2, SO2 từ từ vào ddCa(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm duy nhất là muối axit.
*Trường hợp 3:
Nếu bài toán chỉ cho biết thể tích hoặc khối lượng của một chất thì phải biện luận các trường hợp:
Kết luận: sản phẩm tạo thành là muối trung hoà.
Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 dư ? CaCO3? + H2O
Phương trình phản ứng:
2SO2 dư + Ba(OH)2 ? Ba(HSO3)2
Hoặc: Ví dụ;
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
CaCO3? + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2 tan
Phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 dư ? CaCO3? + H2O
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
3- Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
Nếu cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hoà và H2O.
*Trường hợp 1:
*Trường hợp 2:
Nếu cho CO2, SO2 từ từ vào ddCa(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm duy nhất là muối axit.
*Trường hợp 3:
Nếu bài toán chỉ cho biết thể tích hoặc khối lượng của một chất thì phải biện luận các trường hợp:
* Nếu :
Nếu :
( muối trung hòa)
( muối axit)
Kết luận: sản phẩm tạo thành là muối axit.
Phương trình phản ứng: 2CO2 dư + Ca(OH)2 ? Ca(HCO3)2
Hoặc: CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
CaCO3? + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2 tan
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
1- Khi cho oxit axit (CO2,SO2...) vào dd kiềm hoá trị I ( NaOH, KOH...) có các trường hợp sau xảy ra:
3- Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
Nếu cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hoà và H2O.
*Trường hợp 1:
*Trường hợp 2:
Nếu cho CO2, SO2 từ từ vào ddCa(OH)2, Ba(OH)2 đến dư cho sản phẩm duy nhất là muối axit.
*Trường hợp 3:
Nếu bài toán chỉ cho biết thể tích hoặc khối lượng của một chất thì phải biện luận các trường hợp:
* Nếu :
Nếu :
( muối trung hòa)
( muối axit)
Cách viết phương trình phản ứng:
Cách 1: CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
CaCO3? + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2 tan
Cách 2: CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O
2CO2 dư + Ca(OH)2 ? Ca(HCO3)2
Cách 3: 2CO2 dư + Ca(OH)2 ? Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ? 2CaCO3 ? + 2H2O.
Nếu :
Nếu :
Kết luận : Sản phẩm tạo thành là muối trung hoà và muối axit.
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
Phần Ii: bài tập
Bài 1: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100 g đá vôi tác dụng với dung dịch HCl dư,
đi qua dung dịch chứa 60 g NaOH.Tính khối lượng muối tạo thành:
Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 Lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH thu được 17,9gam muối.
Tính CM của dung dịch NaOH.( khí đo ở đktc)
Bài 3: Người ta dẫn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) qua bình đựng dung dịch NaOH. Khí CO2 bị hấp thụ
hoàn toàn. Sau phản ứng muối nào được tạo thành với khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 4: Hoà tan hết 2,8 (g) CaO vào H2O được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2 (đo ở đktc)
hấp thụ hoàn toàn dung dịch A.Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành?
Bài 5: Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 đi qua 2 lit dd Ca(OH)2 0,02 M được 1 g kết tủa.
Xác định % theo thể tích của các chất khí có trong hỗn hợp.(Các thể tích khí đo ở đktc).
Bài 1: Người ta dùng dd NaOH 0,1 M để hấp thụ 5,6 l CO2( đo ở đktc).Tính V ddNaOH đủ để:
a,Tạo ra muối axit.Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch sau phản ứng ?
b,Tạo ra muối trung hoà.Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch sau phản ứng?
c.Tạo ra cả hai muối với tỉ lệ số mol là 2:1.Tính nồng độ mol/l của mỗi muối có trong
dung dịch sau phản ứng?
CHuyên đề hóa học
Chủ đề : OXIT Axit tác dụng với dung dịch kiềm
Phần I: cơ sở lý thuyết
Phần Ii: bài tập thực nghiệm
Phần Iii: bài tập vật dụng
Bài 2: Để đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO,CH4, cần dùng 6,72 lít khí O2.
Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A.Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra trong
phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện 25 g kết tủa trắng.
Tính CM của dung dịch Ca(OH)2.
Bài 3: Dẫn khí CO2 vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M tạo ra được 2 (g) một muối không tan
cùng một muối tan .
a,Tính thể tích khí CO2 đã dùng ( Các khí đo ở đktc)
b, Tính khối lượng và nồng độ mol/l của muối tan.
Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa.
Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa .Tính V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)