Chuyên đề Oxfam
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bé Ba |
Ngày 06/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Oxfam thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy, cô đến với:
CHUYÊN ĐỀ 7
SỬ DỤNG KHÔNG GIAN PHÒNG HỌC
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN
MỤC TIÊU:
Hiểu được phạm vi không gian phòng học;
Hiểu được thế nào là môi trường học tập thân thiện;
Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng không gian phòng học và xây dựng môi trường học tập thân thiện;
Biết sắp xếp và sử dụng không gian phòng học một cách hợp lý;
Biết tạo môi trường học tập thân thiện trong quá trình dạy học.
Hoạt động 1: Cách học của trẻ
Hoạt động 2: Sử dụng không gian phòng học
Hoạt động 3: Môi trường học tập thân thiện
Hoạt động 4: Làm thế nào để tạo môi trường học tập có hiệu quả ở lĩnh vực vật chất và tinh thần?
Hoạt động 5: Làm thế nào để có môi trường sạch sẽ, ngăn nắp?
Hoạt động 6: Việc trưng bày nhằm mục đích gì?
Hoạt động 7: Đề xuất ý tưởng xây dựng môi trường học tập thân thiện.
HOAT ĐỘNG 1:
Cách học của trẻ
1. Học sinh thích học như thế nào?
2. HS học bằng những giác quan nào?
3. Học sinh học bằng những cách nào?
H. ĐỘNG 1: CÁCH HỌC CỦA TRẺ
+ HS thích học thông qua họat động (GV không nên sử dụng hình thức thuyết giảng mà nên dạy học tích cực, dạy học tương tác); gắn với hành ( HS được nói, được làm được vận dụng) một cách hứng thú (có minh họa sinh động)
+ HS học bằng 3 giác quan chính: nghe, nhìn,vận động. Khi tổ chức dạy học GV cần chú ý tác động đến cả 3 giác quan này (kết quả nghiên cứu này cho thấy 30% số HS học tốt qua nghe, 37% số HS học tốt bằng nhìn và 33% số HS học tốt qua vận động Vì thế, trẻ chỉ học tốt khi kết hợp cả 3 giác quan.
+ Học sinh học bằng ngôn ngữ (đọc, viết,nghe, nói âm, từ, câu, bài); bằng suy luận và tính toán (sử dụng con số, đồ đạc, ước lượng, lập tuận…); bằng không gian hình ảnh (vẽ tô,điêu khắc, chạm trổ, đọc bản đồ, biểu đồ…); bằng vận động của cơ thể (trò chơi, đóng kịch…); bằng âm thanh nhịp điệu (hát, múa…). Ngoài ra học sinh học bằng tham gia hoạt động nhóm, tập thể; học bằng cảm thụ thiên nhiên (tìm hiểu, nhận xét các hiện tượng thiên nhiên); học bằng tự suy xét, tự giải quyết, tự khắc phục điểm yếu của bản thân.
+ Những thông tin trên đây là căn cứ để GV tổ chức môi trường dạy học hiệu quả, sao cho phù hợp với sự tiếp thu của trẻ.
IMG_115
Chúc lớp tập huấn thành công!
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại!
(Nhóm Châu Thành thực hiện)
HỌAT ĐỘNG 2:
Sử dụng không gian phòng học
HOẠT ĐỘNG 2: Sử dụng không gian phòng học
Không gian phòng học
Trên tường
Phòng học
Khoảng không
Phòng học
Trên nền
Phòng học
1. không gian phòng học dùng để làm gì?
2. Sử dụng không gian phòng học như thế nào?
+ Tận dụng không gian phòng học (trang trí ảnh, ĐDDH, bài làm tốt của HS; bố trí các góc phòng hợp lý; sắp xếp bàn ghế theo tổ chức các hoạt động) là một yếu tố rất quan trọng để trẻ đến truờng và học có hiệu quả.
+ Không gian phòng học cần thường xuyên thay đổi (trừ những thay đổi về ảnh lãnh tụ, 5 điều Bác Hồ dạy…) để tạo nên nét tươi mới, sức hấp dẫn đối với trẻ và đảm bảo phù hợp với từng thời gian sử dụng.
+ Sự an toàn cho trẻ cũng rất cần được chú ý (vật treo phải được chắn chắn, không rơi; vật bày phải gọn gàng, không cản trở hoạt động của HS…)
HỌAT ĐỘNG 3:
Môi trường học tập thân thiện
1. Thế nào là môi trường học tập thân thiện?
2. Những yếu tố nào tạo nên môi trường học tập thân thiện?
HĐ 3: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN:
Môi trường học tập thân thiện là môi trườg học tập mà nơi đó trẻ em đuợc đảm bảo an toàn trong các hoạt động vui chơi và học tập, đuợc đối xử bình đẳng, học sinh đuợc thể hiện qyuền làm chủ, được tham gia tối đa vào họat động học tập và được thụ hưởng chương trình giáo dục hiệu quả…
Mục tiêu của môi trường học tập có hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố phụ thuộc về lĩnh vực vật chất và những yếu tố thuộc về lĩnh vực tinh thần. Môi trường tập huấn của chúng ta cũng như vậy, cần đảm bảo cả về yêu cầu vật chất lẫn tinh thần.
HOAT ĐỘNG 4:
Làm thế nào để tạo môi trường học tập có hiệu quả ở lĩnh vực vật chất và tinh thần?
Lĩnh vực vật chất:
- Bàn ghế phù hợp ngay ngắn.
- Đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, tài liệu, sách vở.
- Lớp học sáng sủa, đường ra vào dễ dàng và thông thoáng.
Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
Lớp học được trang trí và trưng bày bằng các sản phẩm của học sinh.
- Thay đổi cách trang trí theo bài học
Lĩnh vực tinh thần:
- GV được trẻ quý mến
- GV hiểu được cách trẻ nghĩ và cách trẻ học
- GV có nét mặt, nụ cười, giọng nói hấp dẫn trẻ.
- GV không khiển trách chê bai những câu trả lời sai.
- GV hiền nhưng kiên quyết.
GV biết được hoàn cảnh của trẻ
GV sử dụng ngôn ngữ hợp lý
GV không quát mắng trẻ
GV giúp trẻ giải quyết các vướng mắc
- GV không thể hiện sự giận dữ hay làm cho trẻ sợ
Trẻ được nâng đở và trẻ được khen ngợi khi có những hành vi tốt.
Trẻ được động viên phát biểu
Trẻ được hợp tác với các bạn
HS tôn trọng GV
GV dùng chính kinh nghiệm của trẻ
Trẻ cảm thấy được tự do đặt câu hỏi.
Trẻ được khuyến khích suy nghĩ
Trẻ có mặt ở lớp đầy đủ.
GV tạo ra và sử dụng được các tình huống gần gũi với trẻ.
- GV kể chuyện, tổ chức nhiều trò chơi
- GV tổ chức các hoạt động phong phú
GV chuẩn bị kĩ lưỡng cho bài học
Viết chữ rõ gàng, đẹp
- GV đưa ra một số quy định/ thực hiện đúng như quy định.
Trẻ học theo cặp, theo nhóm
GV cần hướng dẫn minh họa trước cho trẻ.
Một số thói quen lặp đi lặp lại.
- …
CÁC LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN HS MÀ GV CẦN BiẾT:
Kinh tế khó khăn
Cha mẹ ly hôn
Lĩnh vực gia đình Đông anh em
Không cha mẹ
Cha mẹ hay cãi vã
Cha mẹ cờ bạc, rượu chè
Không an ninh
Có nhiều tụ điểm không lành mạnh
Tranh chấp với nhà trường
Lĩnh vực xã hội Địa phương thiếu quan tâm
Các đòan thể thiếu nhiệt tình
Đường đến trường lầy lội
…………….
HỌAT ĐỘNG 5:
Làm thế nào để có môi trường sạch sẽ, ngăn nắp?
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 5:
1. Sàn nhà phải luôn sạch sẽ,không có bùn đất, bụi bẩn,giấy,thức ăn thừa và các loại rác khác.
2. Cờ ,khung treo tranh, bảng đen phải lau sạch hằng ngày.
3. Bàn học sinh phải sạch sẽ, sách vở xếp đặt gọn gàng và không bj dây bẩn bởi thức ăn.
4.Tay của GV và HS đều sạch.
5.khung và cánh cửa sạch sẽ, không có bụi rác.
6.Tất cả các giá sách và tủ đều không có bụi.
7. Bàn giáo viên sạch sạch sẽ, gọn gàng.
8. Thùng rác phải được đổ hằng ngày và rác phải được chôn hoặc đốt.
9.Trong lớp không có giẻ bẩn và chậu (hoặc thùng) nước bẩn.
10.Giấy dán tường hoặc các bản biểu được đính chắc chắn không bị rơi xuống hoặc bị tróc ra.
11.Tranh hoặc bảng biểu dán tường nếu bị rách ra thì phải được dán lại.
12. Băng keo được sử dụng để dán các tranh ảnh và các bảng biểu lên tường một cách chắc chắn và cẩn thận.
13. Vật liệu của các lớp học phải sắp đặt gọn gàng và học sinh dễ dàng tìm được.
13. Vật liệu của các lớp học phải sắp đặt gọn gàng và hoc sinh dễ dàng tìm được.
14. Tất cả các rèm cửa phải sạch sẽ và được treo một cách hợp lí.
15. Mặt bàn của học sinh phải sạch sẽ.
16. Sách giáo khoa và vở bài tập của học sinh không bị quăn góc và giây bẩn.
17. Bàn ghế bị hỏng được sửa chữa kip thời.
18.Tường của lớp không bị mốc và dính bụi bẩn.
HĐ 5:
Để có môi trường lớp học sạch sẽ, ngăn nắp giáo viên cần chú ý:
Nâng cao ý thức trách nhiệm của tất cả các thành viên liên quan: GV, HS, phụ huynh.
Phân công cụ thể các việc hàng ngày.
Tận dụng sự giúp đở hiệu quả của cộng đồng.
HỌAT ĐỘNG 6:
Việc trưng bày nhằm mục đích gì?
1. Trang hoàng:
Trưng bày rất quan trọng trong việc làm cho lớp học trông hấp dẫn – đến mức như mời gọi giáo viên và học sinh cùng hoạt động trong lớp. Một lớp học cần phải được vây quanh như một sự trang hoàng bởi những vật quen thuộc, gắn bó với giáo viên và học sinh.
2. Kích thích:
Một phần của việc tạo ra môi trường học tập hiệu quả là đảm bảo rằng học sinh được khơi dậy trí tưởng tượng và liên hệ với môi trường xung quanh. Một sự trưng bày tốt có thể được sử dụng như điểm khởi đầu cho nhiều ý tưởng, thôi thúc học sinh tượng.
3. Giáo dục:
Việc trưng bày cũng là truyền thông tin và kiến thức một cách có hiệu quả và “bắt mắt”. Các thông điệp có thể có được chuyển tải bằng hình vẽ và chữ viết, góp phần tác động đến nhận thức và tình cảm của học sinh.
4. Tán thưởng:
Điều quan trọng tạo nên lòng tự trọng của HS là phải làm cho các em thấy sản phẩm của mình có giá trị và đánh giá cao. Cách tốt nhất để truyền thông điệp này đến các em là trình bày sản phẩm. Nếu ta trưng bày sản phẩm đẹp, tốt và hay của một số em, thì các em HS khác sẽ cố gắng làm được giống như vậy.
5.CỦNG CỐ:
Cuối cùng việc trưng bày là một cách rất hay để củng cố nội dung bài đã được dạy trong lớp. Bất cứ lúc nào, khi HS nhìn xung quanh, các em sẽ nhớ lại việc các em đã làm và điều các em đã học được. Các trưng bày gợi ý HS củng cố kiến thức và kĩ năng bởi những nội dung trưng bày đó HS đã được thực hành qua bài học.
Lưu ý:
1. Khi đưa ra cách trưng bày, cần sử dụng những hình thức thể hiện kĩ năng khác nhau để HS thích thú và GV tích lũy được kinh nghiệm, chịu khó tìm tòi cho phù hợp với học sinh.
2. Các vật liệu dùng làm đồ dùng không cần cầu kì, mà có thể rẻ tiền, dễ tìm, quen thuộc với cuộc sống.
HOAT ĐỘNG 7:
Đề xuất ý tưởng xây dựng môi trường học tập thân thiện.
Chúc hội thảo thành công!
Chào tạm biệt. Hẹn gặp lại!
GOOD-BYE & SEE YOU AGAIN!
CHUYÊN ĐỀ 7
SỬ DỤNG KHÔNG GIAN PHÒNG HỌC
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN
MỤC TIÊU:
Hiểu được phạm vi không gian phòng học;
Hiểu được thế nào là môi trường học tập thân thiện;
Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng không gian phòng học và xây dựng môi trường học tập thân thiện;
Biết sắp xếp và sử dụng không gian phòng học một cách hợp lý;
Biết tạo môi trường học tập thân thiện trong quá trình dạy học.
Hoạt động 1: Cách học của trẻ
Hoạt động 2: Sử dụng không gian phòng học
Hoạt động 3: Môi trường học tập thân thiện
Hoạt động 4: Làm thế nào để tạo môi trường học tập có hiệu quả ở lĩnh vực vật chất và tinh thần?
Hoạt động 5: Làm thế nào để có môi trường sạch sẽ, ngăn nắp?
Hoạt động 6: Việc trưng bày nhằm mục đích gì?
Hoạt động 7: Đề xuất ý tưởng xây dựng môi trường học tập thân thiện.
HOAT ĐỘNG 1:
Cách học của trẻ
1. Học sinh thích học như thế nào?
2. HS học bằng những giác quan nào?
3. Học sinh học bằng những cách nào?
H. ĐỘNG 1: CÁCH HỌC CỦA TRẺ
+ HS thích học thông qua họat động (GV không nên sử dụng hình thức thuyết giảng mà nên dạy học tích cực, dạy học tương tác); gắn với hành ( HS được nói, được làm được vận dụng) một cách hứng thú (có minh họa sinh động)
+ HS học bằng 3 giác quan chính: nghe, nhìn,vận động. Khi tổ chức dạy học GV cần chú ý tác động đến cả 3 giác quan này (kết quả nghiên cứu này cho thấy 30% số HS học tốt qua nghe, 37% số HS học tốt bằng nhìn và 33% số HS học tốt qua vận động Vì thế, trẻ chỉ học tốt khi kết hợp cả 3 giác quan.
+ Học sinh học bằng ngôn ngữ (đọc, viết,nghe, nói âm, từ, câu, bài); bằng suy luận và tính toán (sử dụng con số, đồ đạc, ước lượng, lập tuận…); bằng không gian hình ảnh (vẽ tô,điêu khắc, chạm trổ, đọc bản đồ, biểu đồ…); bằng vận động của cơ thể (trò chơi, đóng kịch…); bằng âm thanh nhịp điệu (hát, múa…). Ngoài ra học sinh học bằng tham gia hoạt động nhóm, tập thể; học bằng cảm thụ thiên nhiên (tìm hiểu, nhận xét các hiện tượng thiên nhiên); học bằng tự suy xét, tự giải quyết, tự khắc phục điểm yếu của bản thân.
+ Những thông tin trên đây là căn cứ để GV tổ chức môi trường dạy học hiệu quả, sao cho phù hợp với sự tiếp thu của trẻ.
IMG_115
Chúc lớp tập huấn thành công!
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại!
(Nhóm Châu Thành thực hiện)
HỌAT ĐỘNG 2:
Sử dụng không gian phòng học
HOẠT ĐỘNG 2: Sử dụng không gian phòng học
Không gian phòng học
Trên tường
Phòng học
Khoảng không
Phòng học
Trên nền
Phòng học
1. không gian phòng học dùng để làm gì?
2. Sử dụng không gian phòng học như thế nào?
+ Tận dụng không gian phòng học (trang trí ảnh, ĐDDH, bài làm tốt của HS; bố trí các góc phòng hợp lý; sắp xếp bàn ghế theo tổ chức các hoạt động) là một yếu tố rất quan trọng để trẻ đến truờng và học có hiệu quả.
+ Không gian phòng học cần thường xuyên thay đổi (trừ những thay đổi về ảnh lãnh tụ, 5 điều Bác Hồ dạy…) để tạo nên nét tươi mới, sức hấp dẫn đối với trẻ và đảm bảo phù hợp với từng thời gian sử dụng.
+ Sự an toàn cho trẻ cũng rất cần được chú ý (vật treo phải được chắn chắn, không rơi; vật bày phải gọn gàng, không cản trở hoạt động của HS…)
HỌAT ĐỘNG 3:
Môi trường học tập thân thiện
1. Thế nào là môi trường học tập thân thiện?
2. Những yếu tố nào tạo nên môi trường học tập thân thiện?
HĐ 3: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN:
Môi trường học tập thân thiện là môi trườg học tập mà nơi đó trẻ em đuợc đảm bảo an toàn trong các hoạt động vui chơi và học tập, đuợc đối xử bình đẳng, học sinh đuợc thể hiện qyuền làm chủ, được tham gia tối đa vào họat động học tập và được thụ hưởng chương trình giáo dục hiệu quả…
Mục tiêu của môi trường học tập có hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố phụ thuộc về lĩnh vực vật chất và những yếu tố thuộc về lĩnh vực tinh thần. Môi trường tập huấn của chúng ta cũng như vậy, cần đảm bảo cả về yêu cầu vật chất lẫn tinh thần.
HOAT ĐỘNG 4:
Làm thế nào để tạo môi trường học tập có hiệu quả ở lĩnh vực vật chất và tinh thần?
Lĩnh vực vật chất:
- Bàn ghế phù hợp ngay ngắn.
- Đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, tài liệu, sách vở.
- Lớp học sáng sủa, đường ra vào dễ dàng và thông thoáng.
Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
Lớp học được trang trí và trưng bày bằng các sản phẩm của học sinh.
- Thay đổi cách trang trí theo bài học
Lĩnh vực tinh thần:
- GV được trẻ quý mến
- GV hiểu được cách trẻ nghĩ và cách trẻ học
- GV có nét mặt, nụ cười, giọng nói hấp dẫn trẻ.
- GV không khiển trách chê bai những câu trả lời sai.
- GV hiền nhưng kiên quyết.
GV biết được hoàn cảnh của trẻ
GV sử dụng ngôn ngữ hợp lý
GV không quát mắng trẻ
GV giúp trẻ giải quyết các vướng mắc
- GV không thể hiện sự giận dữ hay làm cho trẻ sợ
Trẻ được nâng đở và trẻ được khen ngợi khi có những hành vi tốt.
Trẻ được động viên phát biểu
Trẻ được hợp tác với các bạn
HS tôn trọng GV
GV dùng chính kinh nghiệm của trẻ
Trẻ cảm thấy được tự do đặt câu hỏi.
Trẻ được khuyến khích suy nghĩ
Trẻ có mặt ở lớp đầy đủ.
GV tạo ra và sử dụng được các tình huống gần gũi với trẻ.
- GV kể chuyện, tổ chức nhiều trò chơi
- GV tổ chức các hoạt động phong phú
GV chuẩn bị kĩ lưỡng cho bài học
Viết chữ rõ gàng, đẹp
- GV đưa ra một số quy định/ thực hiện đúng như quy định.
Trẻ học theo cặp, theo nhóm
GV cần hướng dẫn minh họa trước cho trẻ.
Một số thói quen lặp đi lặp lại.
- …
CÁC LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN HS MÀ GV CẦN BiẾT:
Kinh tế khó khăn
Cha mẹ ly hôn
Lĩnh vực gia đình Đông anh em
Không cha mẹ
Cha mẹ hay cãi vã
Cha mẹ cờ bạc, rượu chè
Không an ninh
Có nhiều tụ điểm không lành mạnh
Tranh chấp với nhà trường
Lĩnh vực xã hội Địa phương thiếu quan tâm
Các đòan thể thiếu nhiệt tình
Đường đến trường lầy lội
…………….
HỌAT ĐỘNG 5:
Làm thế nào để có môi trường sạch sẽ, ngăn nắp?
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 5:
1. Sàn nhà phải luôn sạch sẽ,không có bùn đất, bụi bẩn,giấy,thức ăn thừa và các loại rác khác.
2. Cờ ,khung treo tranh, bảng đen phải lau sạch hằng ngày.
3. Bàn học sinh phải sạch sẽ, sách vở xếp đặt gọn gàng và không bj dây bẩn bởi thức ăn.
4.Tay của GV và HS đều sạch.
5.khung và cánh cửa sạch sẽ, không có bụi rác.
6.Tất cả các giá sách và tủ đều không có bụi.
7. Bàn giáo viên sạch sạch sẽ, gọn gàng.
8. Thùng rác phải được đổ hằng ngày và rác phải được chôn hoặc đốt.
9.Trong lớp không có giẻ bẩn và chậu (hoặc thùng) nước bẩn.
10.Giấy dán tường hoặc các bản biểu được đính chắc chắn không bị rơi xuống hoặc bị tróc ra.
11.Tranh hoặc bảng biểu dán tường nếu bị rách ra thì phải được dán lại.
12. Băng keo được sử dụng để dán các tranh ảnh và các bảng biểu lên tường một cách chắc chắn và cẩn thận.
13. Vật liệu của các lớp học phải sắp đặt gọn gàng và học sinh dễ dàng tìm được.
13. Vật liệu của các lớp học phải sắp đặt gọn gàng và hoc sinh dễ dàng tìm được.
14. Tất cả các rèm cửa phải sạch sẽ và được treo một cách hợp lí.
15. Mặt bàn của học sinh phải sạch sẽ.
16. Sách giáo khoa và vở bài tập của học sinh không bị quăn góc và giây bẩn.
17. Bàn ghế bị hỏng được sửa chữa kip thời.
18.Tường của lớp không bị mốc và dính bụi bẩn.
HĐ 5:
Để có môi trường lớp học sạch sẽ, ngăn nắp giáo viên cần chú ý:
Nâng cao ý thức trách nhiệm của tất cả các thành viên liên quan: GV, HS, phụ huynh.
Phân công cụ thể các việc hàng ngày.
Tận dụng sự giúp đở hiệu quả của cộng đồng.
HỌAT ĐỘNG 6:
Việc trưng bày nhằm mục đích gì?
1. Trang hoàng:
Trưng bày rất quan trọng trong việc làm cho lớp học trông hấp dẫn – đến mức như mời gọi giáo viên và học sinh cùng hoạt động trong lớp. Một lớp học cần phải được vây quanh như một sự trang hoàng bởi những vật quen thuộc, gắn bó với giáo viên và học sinh.
2. Kích thích:
Một phần của việc tạo ra môi trường học tập hiệu quả là đảm bảo rằng học sinh được khơi dậy trí tưởng tượng và liên hệ với môi trường xung quanh. Một sự trưng bày tốt có thể được sử dụng như điểm khởi đầu cho nhiều ý tưởng, thôi thúc học sinh tượng.
3. Giáo dục:
Việc trưng bày cũng là truyền thông tin và kiến thức một cách có hiệu quả và “bắt mắt”. Các thông điệp có thể có được chuyển tải bằng hình vẽ và chữ viết, góp phần tác động đến nhận thức và tình cảm của học sinh.
4. Tán thưởng:
Điều quan trọng tạo nên lòng tự trọng của HS là phải làm cho các em thấy sản phẩm của mình có giá trị và đánh giá cao. Cách tốt nhất để truyền thông điệp này đến các em là trình bày sản phẩm. Nếu ta trưng bày sản phẩm đẹp, tốt và hay của một số em, thì các em HS khác sẽ cố gắng làm được giống như vậy.
5.CỦNG CỐ:
Cuối cùng việc trưng bày là một cách rất hay để củng cố nội dung bài đã được dạy trong lớp. Bất cứ lúc nào, khi HS nhìn xung quanh, các em sẽ nhớ lại việc các em đã làm và điều các em đã học được. Các trưng bày gợi ý HS củng cố kiến thức và kĩ năng bởi những nội dung trưng bày đó HS đã được thực hành qua bài học.
Lưu ý:
1. Khi đưa ra cách trưng bày, cần sử dụng những hình thức thể hiện kĩ năng khác nhau để HS thích thú và GV tích lũy được kinh nghiệm, chịu khó tìm tòi cho phù hợp với học sinh.
2. Các vật liệu dùng làm đồ dùng không cần cầu kì, mà có thể rẻ tiền, dễ tìm, quen thuộc với cuộc sống.
HOAT ĐỘNG 7:
Đề xuất ý tưởng xây dựng môi trường học tập thân thiện.
Chúc hội thảo thành công!
Chào tạm biệt. Hẹn gặp lại!
GOOD-BYE & SEE YOU AGAIN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bé Ba
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)