Chuyên đề ôn thi vào 10
Chia sẻ bởi Vũ Bá Long |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề ôn thi vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ BÁ LONG
I. THỰC TRẠNG
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
IV. VIẾT ĐOẠN
V. VIẾT BÀI
III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÔN PHẦN VĂN
I. THỰC TRẠNG
- Thời gian ôn thi ít, kiến thức cần ôn thì nhiều
- Ôn Văn để thi chứ không, ít có niềm đam mê nên ôn muộn.
- Chưa biết “hình thù nó thế nào”
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
1. “Công thức” khai thác thơ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Cảm xúc của TG trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
Ra đời năm 1980 -những năm đầu XD
đất nước
Dòng sông, hoa, con chim chiền chiện --> đặc trưng của mùa xuân
Xanh, tím
– > tươi sáng, màu đặc trưng
của xứ Huế
Đảo ngữ “Mọc” nhấn
mạnh sự sinh sôi nảy nở,
sức sống mãnh liệt của mùa xuân
Ẩn dụ CĐCG thu được cả hồn
xuân
Ý
nghĩa
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
2. “Công thức” nghị luận xã hội
* Giải thích vấn đề NL
* Hiện thực (biểu hiện) vấn đề trong cuộc sống
* Ý kiến đánh giá hay, dở, đúng, sai…
* Nguyên nhân
* Giải pháp (kêu gọi …)
* Hậu quả, ý nghĩa tốt đẹp … liên hệ bản thân
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
3. “Công thức” phân tích văn bản truyện
Cử chỉ, hành động, lời nói, dáng vẻ,
nét mặt của NV… đặc sắc
Nhân vật chính
(thể hiện chủ đề tư tưởng)
Nghệ thuật (tạo tình huống truyện,
miêu tả nội tâm …)
3
4
5
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
4. “Công thức” phân tích nhân vật
III. ÔN PHẦN VĂN BẢN
Cần vạch ra một VB có những ý lớn, những luận điểm nào cần phân tích khai thác:
VD1: VB “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long cần nhớ trọng tâm:
- TG
Chủ đề TP: Ca ngợi cảnh đẹp êm đềm, thơ mộng và ca ngợi những
người lao động thầm lặng, bền bỉ đóng góp cho công cuộc xây dựng
đất nước.
- Nhân vật chính: anh TN
+ Lạc quan, yêu đời
+ Cởi mở, chân thành, mến khách
+ Có tinh thần trách nhiệm, có lý tưởng.
+ Khiêm tốn
…. Góp phần làm rõ chủ đề của TP
- Nghệ thuật
+ Tạo tình huống cuộc gặp gỡ bất ngờ
+ XDNV bằng những chi tiết chân thật, giản dị…
+ Kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình, bình luận.
- Các nhân vật phụ
VD 2: Nội dung cần nhớ khi PT bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD
* Hoàn cảnh gian khổ của người lính:
* Lãng mạn, ngang tàng, dí dỏm, trẻ trung:
* Tình đồng chí, đồng đội gắn bó:
* Lòng yêu nước, quyết tâm…
+ Xe trần trụi, méo mó
+ Người lính chịu đựng bụi, gió …
+ Mưa bom bão đạn
+ Chấp nhận một cách thoải mái
+ Giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch…
+ Tư thế ung dung, vững trãi …
+ Cách họp thành tiểu đội xe KK …
+ Cái bắt tay…
+ Gia đình ..
+ Hình ảnh con đường
+ Nghệ thuật hoán dụ: trái tim
+ …
IV. PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN
1. Viết câu chủ đề
Câu chủ đề
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
câu…
Câu 1
III. PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN
1. Viết câu chủ đề
* Căn cứ để viết câu chủ đề
- Câu chủ đề là câu chứa chủ đề vậy cần giúp các em tìm chủ đề của
đoạn thơ, đoạn văn…hay nhân vật cần PT thể hiện chủ đề tư tưởng gì.
- Trong câu chủ đề bao giờ cũng bao chứa:
+ Đoạn thơ, đoạn văn cần NL ở bài thơ (VB) nào? Của TG nào?
+ Nhân vật cần NL ở VB nào? của TG nào?
* Các câu còn lại triển khai theo công thức.
III. PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn
Nguyễn Duy đã dựng lại được cả thời niên
thiếu cho đến lúc trưởng thành của mình.
Người đọc như thấy
thấp thoáng bóng dáng
của cậu bé hồn nhiên,
lí lắc lớn lên theo tháng
ngày nơi đồng ruộng,
sông bể.
Rồi cũng thấy
được cậu bé
năm xưa
thành
chiến sĩ.
Và đặc biệt
trăng, cũng như
đồng, sông, bể
những người bạn
thuở ấu thơ –
nay đã trở
thành tri kỉ.
Khổ thơ nhẹ nhàng
đưa người đọc
lần về quá khứ
hai chữ hồi ở câu
một và ba làm cho
khổ thơ như có
chỗ dừng chân.
Cái dừng chân giữa
ranh giới của tuổi ấu
thơ và lúc trưởng
thành,và người dẫn
đường chỉ lối ấy
chính là ánh trăng.
V. VIẾT BÀI
1. Viết mở bài
* Hai phần
Dẫn
Nêu
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện
truyền thống đạo lý của người Việt Nam. Một trong những câu tục ngữ đó
là câu “Uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn đối
với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ.
IV. VIẾT BÀI
1. Viết mở bài
2. Viết thân bài
Lần lượt viết các ý, mỗi ý một (hoặc hai) đoạn văn. Không viết hai ý một đoạn văn
3. Kết bài
* Thầy không làm giúp, đọc – chép văn
* Thỉnh thoảng cho một đề làm tại lớp để kiểm tra kĩ thuật và tốc độ viết
* Sau mỗi buổi cần có một bài tập về nhà. Tiết dạy mới cần kiểm tra một cách
chu đáo trước khi học bài mới
NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ BÁ LONG
I. THỰC TRẠNG
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
IV. VIẾT ĐOẠN
V. VIẾT BÀI
III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÔN PHẦN VĂN
I. THỰC TRẠNG
- Thời gian ôn thi ít, kiến thức cần ôn thì nhiều
- Ôn Văn để thi chứ không, ít có niềm đam mê nên ôn muộn.
- Chưa biết “hình thù nó thế nào”
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
1. “Công thức” khai thác thơ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Cảm xúc của TG trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
Ra đời năm 1980 -những năm đầu XD
đất nước
Dòng sông, hoa, con chim chiền chiện --> đặc trưng của mùa xuân
Xanh, tím
– > tươi sáng, màu đặc trưng
của xứ Huế
Đảo ngữ “Mọc” nhấn
mạnh sự sinh sôi nảy nở,
sức sống mãnh liệt của mùa xuân
Ẩn dụ CĐCG thu được cả hồn
xuân
Ý
nghĩa
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
2. “Công thức” nghị luận xã hội
* Giải thích vấn đề NL
* Hiện thực (biểu hiện) vấn đề trong cuộc sống
* Ý kiến đánh giá hay, dở, đúng, sai…
* Nguyên nhân
* Giải pháp (kêu gọi …)
* Hậu quả, ý nghĩa tốt đẹp … liên hệ bản thân
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
3. “Công thức” phân tích văn bản truyện
Cử chỉ, hành động, lời nói, dáng vẻ,
nét mặt của NV… đặc sắc
Nhân vật chính
(thể hiện chủ đề tư tưởng)
Nghệ thuật (tạo tình huống truyện,
miêu tả nội tâm …)
3
4
5
II. MỘT SỐ “CÔNG THỨC”
4. “Công thức” phân tích nhân vật
III. ÔN PHẦN VĂN BẢN
Cần vạch ra một VB có những ý lớn, những luận điểm nào cần phân tích khai thác:
VD1: VB “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long cần nhớ trọng tâm:
- TG
Chủ đề TP: Ca ngợi cảnh đẹp êm đềm, thơ mộng và ca ngợi những
người lao động thầm lặng, bền bỉ đóng góp cho công cuộc xây dựng
đất nước.
- Nhân vật chính: anh TN
+ Lạc quan, yêu đời
+ Cởi mở, chân thành, mến khách
+ Có tinh thần trách nhiệm, có lý tưởng.
+ Khiêm tốn
…. Góp phần làm rõ chủ đề của TP
- Nghệ thuật
+ Tạo tình huống cuộc gặp gỡ bất ngờ
+ XDNV bằng những chi tiết chân thật, giản dị…
+ Kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình, bình luận.
- Các nhân vật phụ
VD 2: Nội dung cần nhớ khi PT bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD
* Hoàn cảnh gian khổ của người lính:
* Lãng mạn, ngang tàng, dí dỏm, trẻ trung:
* Tình đồng chí, đồng đội gắn bó:
* Lòng yêu nước, quyết tâm…
+ Xe trần trụi, méo mó
+ Người lính chịu đựng bụi, gió …
+ Mưa bom bão đạn
+ Chấp nhận một cách thoải mái
+ Giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch…
+ Tư thế ung dung, vững trãi …
+ Cách họp thành tiểu đội xe KK …
+ Cái bắt tay…
+ Gia đình ..
+ Hình ảnh con đường
+ Nghệ thuật hoán dụ: trái tim
+ …
IV. PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN
1. Viết câu chủ đề
Câu chủ đề
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
câu…
Câu 1
III. PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN
1. Viết câu chủ đề
* Căn cứ để viết câu chủ đề
- Câu chủ đề là câu chứa chủ đề vậy cần giúp các em tìm chủ đề của
đoạn thơ, đoạn văn…hay nhân vật cần PT thể hiện chủ đề tư tưởng gì.
- Trong câu chủ đề bao giờ cũng bao chứa:
+ Đoạn thơ, đoạn văn cần NL ở bài thơ (VB) nào? Của TG nào?
+ Nhân vật cần NL ở VB nào? của TG nào?
* Các câu còn lại triển khai theo công thức.
III. PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn
Nguyễn Duy đã dựng lại được cả thời niên
thiếu cho đến lúc trưởng thành của mình.
Người đọc như thấy
thấp thoáng bóng dáng
của cậu bé hồn nhiên,
lí lắc lớn lên theo tháng
ngày nơi đồng ruộng,
sông bể.
Rồi cũng thấy
được cậu bé
năm xưa
thành
chiến sĩ.
Và đặc biệt
trăng, cũng như
đồng, sông, bể
những người bạn
thuở ấu thơ –
nay đã trở
thành tri kỉ.
Khổ thơ nhẹ nhàng
đưa người đọc
lần về quá khứ
hai chữ hồi ở câu
một và ba làm cho
khổ thơ như có
chỗ dừng chân.
Cái dừng chân giữa
ranh giới của tuổi ấu
thơ và lúc trưởng
thành,và người dẫn
đường chỉ lối ấy
chính là ánh trăng.
V. VIẾT BÀI
1. Viết mở bài
* Hai phần
Dẫn
Nêu
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện
truyền thống đạo lý của người Việt Nam. Một trong những câu tục ngữ đó
là câu “Uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn đối
với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ.
IV. VIẾT BÀI
1. Viết mở bài
2. Viết thân bài
Lần lượt viết các ý, mỗi ý một (hoặc hai) đoạn văn. Không viết hai ý một đoạn văn
3. Kết bài
* Thầy không làm giúp, đọc – chép văn
* Thỉnh thoảng cho một đề làm tại lớp để kiểm tra kĩ thuật và tốc độ viết
* Sau mỗi buổi cần có một bài tập về nhà. Tiết dạy mới cần kiểm tra một cách
chu đáo trước khi học bài mới
NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Bá Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)