Chuyên đề ôn thi hsg lớp 9
Chia sẻ bởi Phung Quoc Tuan |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề ôn thi hsg lớp 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài tập nhiệt học
Bài 1: Để đun sôi một nồi nhôm có khối lượng 500g đựng 10 lít rượu ở 300C, người ta cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 1800kJ. Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của rượu và nhôm lần lượt là 2500J/kgK và 880J/kgK. Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3, nhiệt độ sôi của rượu là 800C.
Bài 2: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa m1 kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1, bình thứ hai chứa m2 kg rượu ở nhiệt độ ban đầu t2. Ta đổ toàn bộ nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai thì nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt của hỗn hợp là 49,50C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước và rượu. Biết m1 = m2, t2 = t1 và nhiệt lượng hao phí tỏa ra môi trường xung quanh bằng nhiệt lượng của vật tạo ra.
Bài 3: Một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước ở 250C. Người ta thả vào đó một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 900g đã được đun nóng tới 800C. Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 300C. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hỗn hợp. Biết cnước = 4200J/kgK; cnhôm = 880 J/kgK; cthiếc = 230 J/kgK.
Bài 4: Hai bình nước giống nhau chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = t1. Sau khi trộn lẫn với nhau và có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 250C. Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài và các bình hấp thụ. Hỏi nhiệt độ t1, t2 của mỗi bình ban đầu là bao nhiêu?
Bài 5: Người ta thả một cục sắt có khối lượng 200g ở 1000C vào một xô nước chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 300C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi có cân bằng nhiệt. Cho biết cnước = 4200J/kgK; csắt = 460 J/kgK. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra.
Bài 6: Có hai bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 800C, bình thứ hai chứa m2 = 1kg nước ở t2 = 200C. Nếu trút m kg nước từ bình 1 sang bình 2 và để bình 2 có nhiệt độ ổn định t3, rồi lại trút m kg nước từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng của bình 1 lúc này là t4 =750C. Tính nhiệt độ cân bằng t3 và khối lượng m đã trút ở mỗi lần.
Bài 7: Đổ một lượng chất lỏng ở nhiệt độ 250C vào 40g nước ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là 400C, khối lượng hỗn hợp là 160g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK .
Bài 8: Ba bình đựng ba chất lỏng khác nhau và không gây tác dụng hóa học với nhau. Nhiệt độ của ba bình lần lượt là t1=300C, t2 = 100C, t3 = 450C. Nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12 = 150C. Còn nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t13 = 350C. Hỏi nếu đổ cả ba chất lỏng vào một bình thì nhiệt độ của hỗn hợp của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t123 b
Bài 1: Để đun sôi một nồi nhôm có khối lượng 500g đựng 10 lít rượu ở 300C, người ta cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 1800kJ. Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của rượu và nhôm lần lượt là 2500J/kgK và 880J/kgK. Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3, nhiệt độ sôi của rượu là 800C.
Bài 2: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa m1 kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1, bình thứ hai chứa m2 kg rượu ở nhiệt độ ban đầu t2. Ta đổ toàn bộ nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai thì nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt của hỗn hợp là 49,50C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước và rượu. Biết m1 = m2, t2 = t1 và nhiệt lượng hao phí tỏa ra môi trường xung quanh bằng nhiệt lượng của vật tạo ra.
Bài 3: Một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước ở 250C. Người ta thả vào đó một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 900g đã được đun nóng tới 800C. Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 300C. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hỗn hợp. Biết cnước = 4200J/kgK; cnhôm = 880 J/kgK; cthiếc = 230 J/kgK.
Bài 4: Hai bình nước giống nhau chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = t1. Sau khi trộn lẫn với nhau và có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 250C. Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài và các bình hấp thụ. Hỏi nhiệt độ t1, t2 của mỗi bình ban đầu là bao nhiêu?
Bài 5: Người ta thả một cục sắt có khối lượng 200g ở 1000C vào một xô nước chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 300C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi có cân bằng nhiệt. Cho biết cnước = 4200J/kgK; csắt = 460 J/kgK. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra.
Bài 6: Có hai bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 800C, bình thứ hai chứa m2 = 1kg nước ở t2 = 200C. Nếu trút m kg nước từ bình 1 sang bình 2 và để bình 2 có nhiệt độ ổn định t3, rồi lại trút m kg nước từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng của bình 1 lúc này là t4 =750C. Tính nhiệt độ cân bằng t3 và khối lượng m đã trút ở mỗi lần.
Bài 7: Đổ một lượng chất lỏng ở nhiệt độ 250C vào 40g nước ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là 400C, khối lượng hỗn hợp là 160g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK .
Bài 8: Ba bình đựng ba chất lỏng khác nhau và không gây tác dụng hóa học với nhau. Nhiệt độ của ba bình lần lượt là t1=300C, t2 = 100C, t3 = 450C. Nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12 = 150C. Còn nếu đổ một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t13 = 350C. Hỏi nếu đổ cả ba chất lỏng vào một bình thì nhiệt độ của hỗn hợp của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t123 b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Quoc Tuan
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)