Chuyen de on tạp thi THPT:ren ki nang

Chia sẻ bởi Đặng Kim Liên | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: chuyen de on tạp thi THPT:ren ki nang thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy
cô đến dự giờ lớp 9A5


Hình ảnh người lính trong Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh.
Ôn tập ngữ văn 9:
Chuyên đề:
I. Kiến thức cơ bản
Đọc thuộc lòng và nêu hoàn cảnh ra đời của Bài thơ về tiểu đội xe không kính?

Trình bày nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thụât của bài thơ?
Khổ 1-2: Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe:
- Điệp từ " không" - Giọng điệu ngang tàng tự nhiên
- Hìmh ảnh độc đáo ở Trường Sơn.
- Đảo ngữ "ung dung" - Điệp từ " nhìn" giọng điệu mạnh mẽ, dồn dập
- Tư thế hiên ngang, dũng cảm, đàng hoàng, tâm hồn trẻ trung, yêu đời của người lính
Khổ 3- 4:Thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm của người lính
Giọng điệu : tinh nghịch, vui tươi, lặp lại cấu trúc thơ, sử dụng khẩu ngữ
- Thời tiết khắc nghiệt ở Trường Sơn,
- Bản lĩnh vững vàng, tâm hồn trẻ trung vượt khó khăn của những người lính.
* Khổ 5, 6: Đời sống tâm hồn, tình cảm của những người lính lái xe.
Giây phút nghỉ ngơi trên đường ra mặt trận
- Vẻ đẹp tâm hồn : + Tình cảm đồng chí, đồng đội.
+ Sự gắn bó, chia sẻ niềm vui
Điệp từ " lại đi" - Hình ảnh ẩn dụ "trời xanh": niềm hy vọng lạc quan, luôn tiến về phía trước của ngững người lính
* Khổ 7: Hình ảnh chiếc xe không kính và người lính lái xe.
- Điệp từ "không" nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh
- Lòng dũng cảm, vượt lên gian khổ ở những người lính .
- Hình ảnh hoán dụ "trái tim": biểu tượng cho sức mạnh, cho ý chí, tinh thần yêu nước... của người lính
Nội dung:
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Rất độc đáo.
- Được tả thực không thi vị hoá.
- Khắc hoạ không khí ác liệt của chiến tranh với nhiều hy sinh gian khổ.
- Làm nổi bật phẩm chất người chiến sĩ lái xe.
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
- Tư thế ung dung, hiên ngang.
- Tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm.
- Tâm hồn sôi nổi, trẻ trung, tràn đầy niềm lạc quan.
- Tình cảm đoàn kết gắn bó chia ngọt sẻ bùi cùng đồng đội.
- Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí chiến đấu vì miền Nam.
Nghệ thuật
- Lời thơ gần với lời nói thường ngày, tự nhiên sinh động.
- Giọng điệu: ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi
- Các biện pháp tu từ đặc sắc: điệp từ, hoán dụ, so sánh .
Bài tập 1: Viết đoạn văn có câu chủ đề theo lối quy nạp phân tích khổ 1, 2 bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
II.Luyện tập
- Có 3 cách tình bày đoạn văn có câu chủ đề.
- Câu chủ đề phải: Ngắn gọn, rõ, khái quát nôị dung chính của cả đoạn văn.
- Dựa vào nội dung của đoạn văn bản được trích dẫn để viết câu chủ đề.
Nêu các cách trình bày đoạn văn có câu chủ đề? Yêu cầu của câu chủ đề? Căn cứ vào đâu để viết câu chủ đề chính xác?
Các câu khai triển: Làm rõ ý cho câu chủ đề, rõ ràng, mạch lạc, được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí, liên kết chặt chẽ , có dẫn chứng phù hợp.
Nêu yêu cầu của các câu khai triển trong đoạn văn có câu chủ đề?
Bài tập 1: Viết đoạn văn có câu chủ đề theo lối quy nạp phân tích khổ 1, 2 bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
II.Luyện tập
Nội dung các câu khai triển:
- Hình ảnh độc đáo về chiếc xe không kính
-Tư thế hiên ngang, ung dung của người lính lái xe.
BPNT: điệp từ, nhân hoá, giọng thơ thản nhiên,
gần với văn xuôi.
Câu chủ đề: Bài thơ mở đầu với hình ảnh độc đáo
về chiếc xe không kính và tư thế hiên ngang, ung
dung của người lính lái xe.
Bài tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.
Nêu các bước viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ, đoạn thơ?
(Thảo luận nhóm 4HS - thời gian: 2phút)
Bắt đầu
Hết giờ
B1: Xác định vị trí và tìm nội dung chính của đoạn thơ có những câu thơ chứa BPTT.
- Nhớ lại kiểu loại, tác dụng của các BPTT.
B2: Gọi tên phép tu từ trong câu thơ và xác định từ ngữ có phép tu từ đó.
B3:
- Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của câu thơ,đoạn thơ.
Chỉ ra cái hay cái đẹp của biện pháp tu từ trong việc diễn đạt câu thơ, đoạn thơ.
B4: Trình bày thành 1 đoạn văn.
Bài tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.

Điệp từ: "nhìn", "nhìn thấy"; BPNT nhân hoá "gió xoa mắt đắng"; "con đường chạy thẳng vào tim"
- Miêu tả cảm giác của người lính lái xe trên chiếc xe không kính trên đường ra trận.
- Thể hiện tinh thần lạc quan, tư thế ung dung, hiên ngang bất chấp nguy hiểm của người lính.
? Nhấn mạnh vẻ đẹp ý chí nghị lực của người lính.
- Khiến cho nhịp thơ dồn dập, lời thơ giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm.
Ung dung buång l¸i ta ngåi,
Nh×n ®Êt, nh×n trêi, nh×n th¼ng.

Nh×n thÊy giã vµo xoa m¾t ®¾ng
Nh×n thÊy con ®­êng ch¹y th¼ng vµo tim
Bài tập3: So sánh 2 cách biểu hiện tình cảm của người lính trong2 câu thơ sau:
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (Đồng chí)
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
(Thảo luận nhóm - Thời gian :2phút)

Bắt đầu
Hết giờ
* Giống nhau:
Đều là hình ảnh biểu hiện tình cảm đồng chí đồng đội của những người lính: sự gắn bó chia sẻ.
* Khác nhau:
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay:
- Là sự chia sẻ những gian khổ thiếu thốn, là lời động viên nhau cùng vượt qua gian khó.
Cách biểu hiện tình cảm sâu sắc, lắng đọng.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi:
- Tình đồng đội tràn đầy niềm vui khi gặp mặt, tư thế hiên ngang, tâm hồn lạc quan, động viên nhau hoàn thành nhiệm vụ, bất chấp gian khổ.
Cách biểu hiện tình cảm sôi nổi, trẻ trung.
BTVN:
1.So sánh 2 cách biểu hiện tình cảm của người lính trong 2 câu thơ sau:
Miệng cười buốt giá (Đồng chí)
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
2.Viết 3 bài tập thành văn bản hoàn chỉnh

Cảm ơn các thầy cô ,các em HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)