Chuyen de ngu van 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: chuyen de ngu van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP NGỮ VĂN 9
A. NGỮ PHÁP
BÀI 1: Khởi ngữ
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ?
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ như: về, đối với. Đó là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu.
- Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”.
Câu 2: Đặt câu có khởi ngữ.
VD: Đối với mình thì lòng nhân ái là một đức tính không thể thiếu được của con người.
BÀI 2: Các thành phần biệt lập:
Thành phần biệt lập: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú là những thành phần biệt lập.
Câu 1: Thế nào là thành phần tình thái?
- TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. (có lẽ, chắc, hình như … )
- Ví dụ: Hình như, trời sắp mưa
Câu 2: Thế nào là thành phần cảm thán?
- TPCT được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (buồn, vui, mừng, giãn...)
- Ví dụ: Trời ơi, cái lọ hoa bị vỡ rồi!
Câu 3: Thế nào là thành phần gọi – đáp?
- TPGÑ được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
- Ví dụ: - Này, máy cậu đi đâu vậy?
- Ao, bọn mình đi đá banh.
Câu 4: Thế nào là thành phần phụ chú ?
- TPPC được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- TPPC thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi còn được đặt sau dấu hai chấm.
- Ví dụ: Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, là nơi tôi được sinh ra.
BÀI 3: Liên kết câu và đoạn văn:
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
Về nội dung:
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề).
- Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc)
Về hình thức: Có thể được liên kết bằng một số biện pháp chính sau:
Phép lặp từ ngữ:
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
- VD: Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
2. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng:
Sử dụng ở câu đứng sau các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
- VD: Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
(Nam Cao – Chí Phèo)
3. Phép thế :
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
- Đại từ thay thế: đây, đó, ấy, thế, kia, vậy... nó, hắn, họ...
- Tổ hợp “danh từ + chỉ từ”: cái này, việc ấy, điều đó...
- Các yếu tố được thay thế có thể là: danh từ, động từ, tính từ, hoặc cụm chủ - vì.
VD: Nghe anh gọi, con bé giật mình. Noù ngơ ngác, lạ lùng.
Phép nói:
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. Các từ ngữ dùng trong phép nói thường đứng trước chủ ngữ gồm có:
- Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, vì, né, tuy, để...
- Tổ hợp “quan hệ từ + đại từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế, thế thì, vậy nên...
- Những tổ hợp kiểu quán ngữ: nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, vả lại, hơn nữa, với lại...
- Các kiểu quan hệ phép nói thường gặp là: bổ sung, nguyên nhân (và hệ quả), điều kiện, nghịch đối (và nhượng bộ), mục đích, thời gian.
-
A. NGỮ PHÁP
BÀI 1: Khởi ngữ
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ?
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ như: về, đối với. Đó là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu.
- Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”.
Câu 2: Đặt câu có khởi ngữ.
VD: Đối với mình thì lòng nhân ái là một đức tính không thể thiếu được của con người.
BÀI 2: Các thành phần biệt lập:
Thành phần biệt lập: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú là những thành phần biệt lập.
Câu 1: Thế nào là thành phần tình thái?
- TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. (có lẽ, chắc, hình như … )
- Ví dụ: Hình như, trời sắp mưa
Câu 2: Thế nào là thành phần cảm thán?
- TPCT được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (buồn, vui, mừng, giãn...)
- Ví dụ: Trời ơi, cái lọ hoa bị vỡ rồi!
Câu 3: Thế nào là thành phần gọi – đáp?
- TPGÑ được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
- Ví dụ: - Này, máy cậu đi đâu vậy?
- Ao, bọn mình đi đá banh.
Câu 4: Thế nào là thành phần phụ chú ?
- TPPC được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- TPPC thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi còn được đặt sau dấu hai chấm.
- Ví dụ: Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, là nơi tôi được sinh ra.
BÀI 3: Liên kết câu và đoạn văn:
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
Về nội dung:
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề).
- Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc)
Về hình thức: Có thể được liên kết bằng một số biện pháp chính sau:
Phép lặp từ ngữ:
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
- VD: Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
2. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng:
Sử dụng ở câu đứng sau các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
- VD: Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
(Nam Cao – Chí Phèo)
3. Phép thế :
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
- Đại từ thay thế: đây, đó, ấy, thế, kia, vậy... nó, hắn, họ...
- Tổ hợp “danh từ + chỉ từ”: cái này, việc ấy, điều đó...
- Các yếu tố được thay thế có thể là: danh từ, động từ, tính từ, hoặc cụm chủ - vì.
VD: Nghe anh gọi, con bé giật mình. Noù ngơ ngác, lạ lùng.
Phép nói:
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. Các từ ngữ dùng trong phép nói thường đứng trước chủ ngữ gồm có:
- Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, vì, né, tuy, để...
- Tổ hợp “quan hệ từ + đại từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế, thế thì, vậy nên...
- Những tổ hợp kiểu quán ngữ: nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, vả lại, hơn nữa, với lại...
- Các kiểu quan hệ phép nói thường gặp là: bổ sung, nguyên nhân (và hệ quả), điều kiện, nghịch đối (và nhượng bộ), mục đích, thời gian.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: 403,67KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)