Chuyen de nang cao cam thu van hoc

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thương | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: chuyen de nang cao cam thu van hoc thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV Thực hiện : Lê Thị Mận
Chuyên đề tổ K .H. X. H
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
1. Thế nào là tác phẩm văn học?
a. Nội dung:
- TPVH bao giờ là bức tranh sinh động về cuộc sống và con người. Qua bức tranh đó, người viết luôn gửi gắm những tình cảm, tư tưởng và thể hiện thái độ của mình trước cuộc sống.
b. Hình thức:
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
- TPVH là một công trình nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu có hình thức và quy mô rất đa dạng và phong phú.
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
2. Đặc trưng của tác phẩm văn học:
a. TPVH là một văn bản ngôn từ nghệ thuật:
- Ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm mang tính đa nghĩa, giàu tính hình tượng và màu sắc biểu cảm.
- Mang đậm dấu ấn cá nhân.
1. Thế nào là tác phẩm văn học?
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
Tố Hữu:
Lớp cha trước lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành
Hoàng Trung Thông:
Ta lại viết bài thơ trên báng súng
Con lớn lên viết tiếp thay cha
Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống
Người hôm nay viết tiếp người hôm qua.
Trinh Đường: Cha còn đeo quân hàm
Con đã ra nhập ngũ
Một hòn đá Trường Sơn
Cha con cùng gối ngủ
Lưu Trọng Lư:
Xưa tiễn chồng đi rười rượi tóc xanh
Nay lại tiễn con đi rung rinh đầu bạc
1. Thế nào là tác phẩm văn học?
2. Đặc trưng của tác phẩm văn học:
a. TPVH là một văn bản ngôn từ nghệ thuật:
b. Hình tượng văn học:
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
- Nghĩa rộng: Là toàn bộ bức tranh cụ thể về cuộc sống và con người tức là toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn được tái tạo và miêu tả trong tác phẩm
- Nghĩa hẹp: Là những đặc điểm và những phẩm chất của một sự vật, một nhân vật nào đó mà nhà văn thể hiện
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp:
Ôi Sáng xuân nay, xuân 41.
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về Im lặng Con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ.
(Theo chân Bác - Tố Hữu)
- Có vai trò rất lớn trong việc thể hiện tâm trạng, cảm xúc hay nội dung ý nghĩa.
- Cách ngắt nhịp khác nhau đôi khi tạo ra những cách hiểu khác nhau.
Đầu trò tiếp khách trầu không có
(Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
!
. .
!
Bài tập: Hãy chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng dấu câu và cách ngắt nhịp trong các ví dụ sau
Hàng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không lại có những đám mây bàng bạc lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm miên man của buổi tựu trường Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi giữa bầu trời quang đãng
b. - Đê vỡ rồi . . . Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày Có biết không . . . Lính đâu Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy Không còn phép tắc gì nữa à
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
(Tôi đi học - Thanh Tịnh)
,
,
.
.
!
?
?
?
?
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
- Vần trắc: thường diễn tả sự trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp,.
2. Vần điệu:
Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông
(Bích Khê)
- Vần bằng: diễn tả sự nhẹ nhàng, bâng khuâng, chơi vơi,..
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu)
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
(Quang Dũng)
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
Bài tập: Cách gieo vần trong hai khổ thơ của "Bài ca bị gió tranh thu phá" - Đỗ Phủ đã góp phần diễn tả nỗi khổ của nhà thơ như thế nào?
2. Vần điệu
a. Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
b. Giây lát, gió nặng, mây tối mực,
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp nót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải con loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
a. Các biện pháp tu từ
+ So sánh:
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Bài ca Côn Sơn -Nguyễn Trãi)
+ Nhân hoá:
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh:
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
2. Vần điệu
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm.
Là gọi hoặc tả các đồ vật, con vật, cây cối. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật. trở lên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
+ So sánh, nhân hoá
+ ẩn dụ:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
(Ca dao)
Là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Việt Bắc - Tố Hữu)
+ So sánh, nhân hoá, ẩn dụ:
+ Hoán dụ:
a. Các biện pháp tu từ
3. Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh:
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
2. Vần điệu
áo chàm
+ Điệp ngữ:
+ Chơi chữ:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
(Ca dao)
+ So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ:
a. Các biện pháp tu từ
3. Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh:
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
2. Vần điệu
Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm câu văn hấp dẫn thú vị.
+ So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ:
+ Liệt kê:
+ Nói quá:
VD: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút tăm bông trông mà thích mắt.
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Tục ngữ)
3. Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh:
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
2. Vần điệu
+ So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ:
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
- Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm.
+ So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,
Là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
a. Các biện pháp tu từ
liệt kê :
+ Nói giảm nói tránh:
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác - Lê nin thế giới người hiền
Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay
(Theo chân Bác - Tố Hữu)
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
3. Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh:
2. Vần điệu
+ So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê, nói quá:
Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
theo tổ tiên
Vào cuộc trường sinh
a. Các biện pháp tu từ
nói giảm nói tránh:
3. Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh:
a. Các biện pháp tu từ
b. Từ ngữ trong tác phẩm
- Là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của hình thức chất liệu ngôn từ.
Nam quốc sơn hà nam đế cư
(Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt)
c. Hình ảnh:
- Hệ thống từ ngữ gợi tả hình ảnh, cảm xúc trong tiếng Việt rất phong phú, đa dạng, đặc biệt là từ láy tượng hình, tượng thanh.
đế
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
(Lượm - Tố Hữu)
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
II. Các phương diện của hình thức nghệ thuật cần chú ý khai thác khi cảm thụ TPVH:
I.Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học
1. Dấu câu và cách ngắt nhịp
2. Vần điệu
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha
Trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi, lặng yên đôi bờ
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai.
(Nguyễn Trọng Tạo)
Bài 1: Phát hiện các biện pháp tu từ trong bài thơ và nêu tác dụng?
Bài 2: Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Chuyên đề: nâng cao năng lực cảm thụ,
đánh giá tác phẩm văn học
- Nhân hoá: Dòng sông điệu, mặc áo, thơ thẩn, cài, thêu, nép, ngẩn ngơ.
- So sánh, ẩn dụ.
- Dòng sông được miêu tả rất cụ thể, sống động giống như cô gái yểu điệu thướt tha.

Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)