Chuyên đề môn Sử
Chia sẻ bởi Trần Danh Toại |
Ngày 25/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề môn Sử thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT CưM`gar
Trường THCS Đoàn Thị Điểm
Chuyên đề:
"Vui Học Lịch Sử"
EaDrơng, ngày 20/01/2011
Tổ: Sử-Địa-GDCD
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
MÔN: LỊCH SỬ
Chương Trình
Chuyên đề “Vui Học Lịch sử”
2. Kiến thức Lịch sử
3. Bức tranh Lịch sử
4. Hiểu biết Lịch sử
5. Giao lưu cùng khán giả
1. Em yêu nhân vật Lịch sử
6. Tổng kết – Trao giải
Phần thi thứ nhất: "EM YÊU NHÂN VẬT LỊCH SỬ"
Hình thức: sắm vai nhân vật lịch sử
Thể lệ:
Đây là phần chơi có nội dung tìm tên các nhân vật lịch sử mà các em đã được học và đây chính là tên của đội chơi.
Lần lượt từng đội chơi sẽ thể hiện tiểu phẩm về một nhân vật lịch sử, ba đội chơi còn lại sẽ suy nghĩ trả lời trong thời gian 10 giây (ghi vào bảng phụ)
Điểm cho phần thi này là 10 điểm cho mỗi đội đoán đúng.
Sau khi các đội đoán xong, đội chơi sẽ nêu đáp án và giới thiệu một vài nét về nhân vật mà đội mình mang tên.
(Ban cố vấn sẽ nhận xét, đánh gá về khả năng thể hiện nhân vật lịch sử của đội chơi và cho điểm thưởng).
Bà Triệu (225-248)
Trần Quốc Toản (1267-1285)
Lý Thường Kiệt (1011-1105)
Đinh Bộ Lĩnh (924-979)
Sau khi các đội diễn xong tiểu phẩm, chúng ta đã biết được tên của 4 đội chơi hôm nay:
- Đội: Bà Triệu (9A1)
- Đội: Trần Quốc Toản (9A2)
- Đội: Lý Thường Kiệt (9A3)
- Đội: Đinh Bộ Lĩnh (9A4)
PHẦN THI THỨ HAI: KIẾN THỨC LỊCH SỬ
Hình thức: Hỏi - đáp siêu tốc theo trò chơi hành khách cuối cùng
Thể lệ:
- Ở trong phần thi này các đội sẽ cử đại diện đi bốc thăm thứ tự trả lời và gói câu hỏi trả lời.
Trong vòng 20 phút mỗi đội sẽ trả lời một gói câu hỏi (10 câu ứng 10 bạn)
Nếu một bạn của đội chơi đó không trả lời được thì phần chơi đó sẽ thuộc về đội thứ 2. nếu trả lời đúng sẽ được về vị trí chỗ ngồi của đội mình.
Hết thời gian đội nào có nhiều bạn được về vị trí đội đó sẽ chiến thắng. (mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm).
1
2
3
4
VĂN NGHỆ
Phần thi thứ 3:
Bức tranh lịch sử
Hình thức: Nhìn tranh đoán sự kiện lịch sử
Thể lệ:
Ở phần thi này có 8 bức tranh được ẩn đi bằng các con số: 4 đội sẽ lần lượt chọn bức tranh tùy thích nhưng chưa có đội nào chọn theo hình thức bấm chuông nhanh. Màn hình sẽ hiện lên bức tranh và câu hỏi kèm theo. Mỗi đội sẽ được quyền lựa chọn 2 lần.
Điểm cho phần thi là 10 điểm cho mỗi lần đoán đúng bức tranh.
Tiếp
HÌNH ẢNH 1
HÌNH ẢNH 2
HÌNH ẢNH 3
HÌNH ẢNH 4
HÌNH ẢNH 5
HÌNH ẢNH 6
HÌNH ẢNH 8
HÌNH ẢNH 7
Đây là hình ảnh gì? có từ thời nào?
(Thành cổ loa – từ thời An Dương Vương)
Sau kháng chiến chống quân tần thắng lợi, an dương vương cho xây dựng ở Phông Khê (ngày nay là vùng Cổ Loa huyện Đông Anh – Hà Nội) 1 khu thàng đất rộng hơn 1000 trượng, có 3 vòng khép kín với chu vi khoảng 16000m như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa Thành hay Thành Cổ Loa. Ở vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm khi mà trình độ kỹ thuật còn thấp kém công trình thành cổ loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt Cổ.
Đây là hình ảnh gì?
(Đội việt nam tuyên truyền giải phóng quân)
(Đây là lễ tuyên thệ của các chiến sỹ trong buổi thành lập đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22 – 12 – 1944 tại một khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở Châu Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng. Trong ảnh người đứng trước hàng quân là Võ Nguyên Giáp, người được Nguyễn Ái Quốc giao trọng trách đứng ra thành lập đội. Toàn đội gồm 34 đội viên trong đó có 31 nam và 3 nữ. Các chiến sỹ ăn mặc rất giản dị song nó thể hiện đó là đạo quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Đứng dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, toàn đội đã long trọng đọc 10 lời thề danh dự. Đó cũng chính là nội dung 10 lời thề của quân đội nhân dân việt nam sau này.
Đây là gì? Hình ảnh này gắn với sự kiện lịch sử nào?
Tàu Đô đốc La-Tu-Sơ-Tơ-Rê-vin và bến cảng nhà Rồng. Hình ảnh này gắn với sự kiện: Ngày 5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Văn Ba xin làm phụ bếp cho tàu La-Tu-Sơ-Tơ-Rê-vin để sang Phương tây tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 05 – 1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục song không đi đến thắng lợi. Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Ngày 5 – 6 – 1911 tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Văn Ba xin làm phụ bếp cho tàu La-Tu-Sơ-Tơ-Rê-vin để sang Phương tây tìm đường cứu nước.
Đây là hình ảnh gì?
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu Quốc Tử Giám
Đây là bức ảnh chụp các bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội). Văn miếu Quốc Tử Giám hiện lưu giữ 82 tấm bia tiến sĩ, trong đó ghi họ tên, quê quán 130 tiến sĩ của 82 khoa thi (từ năm 1442 đến 1779). Bia được khởi dụng từ năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông nhằm tôn vinh những người đỗ đạt cao, biểu dương nhân tài, khuyến khích việc học tập. Bia được đặt trên lưng rùa bằng đá. Rùa sống lâu và có sức khỏe, người xưa muốn thể hiện sự tôn trọng, tôn vinh người hiền tài và coi đó là yếu tố trường tồn mãi mãi trong lịch sử dân tộc
Hãy cho biết đoạn phim này ghi lại sự kiện lịch sử nào?
Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 trong chiến dịch HCM lịch sử, đánh dấu đất nước ta được hoàn toàn giải phóng.
Chiến dịch giải phóng Sài gòn được mang tên chiến dịch HCM bắt đầu từ 26-4 đến 30-4-1975. 5giờ chiều ngày 26 - 4 quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch HCM. Từ các hướng 5 cánh quân của ta cùng các lực lượng vũ trang địa phương và giai cấp nông dân đã đồng loạt tổng tiến công địch với khí thế dũng mãnh. 10 giờ 45 phút ngày 30 – 4 xe tăng ta tiến thẳng vào dinh Độc lập. Tổng Thống nước cộng hòa Dương Văn Minh đầu hàng. 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 lá cờ cách mạng tung bay trên dinh Độc lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Sự kiện lịch sử này mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi.
Hình ảnh này nói lên sự kiện gì?
Hội nghị cấp cao ASEAN VI tại Hà Nội
Hội nghị cấp cao ASEAN VI được tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam) từ ngày 15 – 16/12/1998 dưới sự chủ tọa của thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – Phan Văn Khải. Trong Hội nghị này các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí kết nạp Cam-Pu-Chia trở thành thành viên thứ 10 của hiệp hội. Như vậy quá trình phát triển từ ASEAN VI đến ASEAN 10 đã được lịch sử ghi nhận. Trong ảnh là 9 thành viên đại diện cho 9 nước tham dự Hội nghị cùng nắm tay giơ cao thể hiện một tinh thần hợp tác hòa bình và cùng nhau phát triển vì một ASEAN “Hòa bình ổn định và phát triển đồng đều”.
Những thành viên của Hội nghị cấp cao lần thứ VI một lần nữa đã khẳng định vai trò, vị trí của nước Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
Đây là hình ảnh gì?
Hình ảnh con người đặt chân lên mặt trăng
Bay vào vũ trụ và thám hiểm mặt trăng cùng các hành tinh khác là ước mơ từ ngàn xưa của bao thế hệ loài người và cũng là bước tiến phi thường thể hiện trí tuệ con người trong nửa sau thế kỉ XX. Đúng như lời nhận xét của C.Xi-Ôn-Cốp-Xki trong nửa đầu thế kỉ XX, người đặt nền móng cho ngành vũ trụ đã viết : “Trái đất là cái nôi nuôi dưỡng con người. Nhưng cũng như đứa trẻ không thể sống mãi trong cái nôi, con người sẽ không mãi mãi dừng lại trên trái đát mà sẽ từng bước chập chững đi xa dần Trái Đất, đi lên các hành tinh và xa hơn nữa là vào khoảng không vũ trụ ”.
Và đây là bức ảnh chụp một nhà du hành vũ trụ Mĩ đặt chân lên mặt trăng vào ngày 20-7-1969, đánh dấu bước ngoặc trong việc chinh phục mặt trăng của loài người.
Đây là lễ hội gì?
Lễ hội cồng chiêng Tây nguyên
Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được tôn vinh là di sản của thế giới. Điều đó khẳng định Việt Nam là một đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Hình thức: Tự luận
Đây là phần thi thể hiện khả năng hiểu biết lịch sử và kĩ năng diễn đạt lịch sử của các đội chơi.
Thể lệ:
Ở phần thi này 4 đội sẽ cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi của đội mình. Sau 5 giây thảo luận các đội sẽ cử đại diện lên trả lời câu hỏi. Ban cố vấn sẽ nhận xét đánh giá câu trả lời của các đội chơi, ban giám khảo căn cứ để cho điểm. Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm.
Phần thi thứ 4 : HIỂU BIẾT LỊCH SỬ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
Câu 1 : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(viết tắt là ASEAN).
được thành lập vào thời gian nào? tại đâu?
Việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN có
thời cơ và thách thức gì? Chúng ta cần phải
có thái độ như thế nào trước thời cơ và thách
thức đó?
Câu 2 : Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?
trước xu thế phát triển của thế giới, theo em,
nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta
hiện nay là gì?
Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ 2 đã tạo thời cơ và thách thức như thế nào
cho nhân loại?
Câu 4 : Em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến
sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các
nước Đông Âu? Bài học lịch sử?
Khán giả cùng chơi
Câu hỏi số 1
Tháng giêng, kỷ dậu, mồng 5.
Trận nào lũ giặc xâm lăng tơi bời
Một vùng khỏi lửa ngút trời
Quân ta đại thẳng muôn người mừng vui.
Ngọc Hồi – Đống Đa
Câu hỏi số 2
Dâng vui những bản điều trần
Mông cho nước nhạnh muuôn dân được giàu
Triều đình thủ cựu hay đâu
Làm cho điêu đứng thảm sầu nước non.
Nguyễn Trường Tộ
Câu hỏi số 3
Người nào ở thời nhà Trần
Ba lần đánh thẳng giặc Nguyên bạo tàn
Lừng danh trang sử nước Nam
Danh tướng thế giới sử vàng có tên.
Trần Quốc Tuấn
Câu hỏi số 4
Ai viết đại cáo bình ngô
Giúp vua Lê Lợi dựng cờ đuổi Minh
Một lòng vì nước vì dân
Tài cao đức trong xứng danh anh hùng.
Nguyễn Trãi
Câu hỏi số 5
Ai người giải phóng Thăng Long
Nữa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh
Đống Đa, sông Nhĩ vươn mình
Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh nhớ đời.
Quang Trung – Nguyễn Huệ
Kính chúc quí vị Đại biểu, Thầy cô giáo
Mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt.
Trường THCS Đoàn Thị Điểm
Chuyên đề:
"Vui Học Lịch Sử"
EaDrơng, ngày 20/01/2011
Tổ: Sử-Địa-GDCD
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
MÔN: LỊCH SỬ
Chương Trình
Chuyên đề “Vui Học Lịch sử”
2. Kiến thức Lịch sử
3. Bức tranh Lịch sử
4. Hiểu biết Lịch sử
5. Giao lưu cùng khán giả
1. Em yêu nhân vật Lịch sử
6. Tổng kết – Trao giải
Phần thi thứ nhất: "EM YÊU NHÂN VẬT LỊCH SỬ"
Hình thức: sắm vai nhân vật lịch sử
Thể lệ:
Đây là phần chơi có nội dung tìm tên các nhân vật lịch sử mà các em đã được học và đây chính là tên của đội chơi.
Lần lượt từng đội chơi sẽ thể hiện tiểu phẩm về một nhân vật lịch sử, ba đội chơi còn lại sẽ suy nghĩ trả lời trong thời gian 10 giây (ghi vào bảng phụ)
Điểm cho phần thi này là 10 điểm cho mỗi đội đoán đúng.
Sau khi các đội đoán xong, đội chơi sẽ nêu đáp án và giới thiệu một vài nét về nhân vật mà đội mình mang tên.
(Ban cố vấn sẽ nhận xét, đánh gá về khả năng thể hiện nhân vật lịch sử của đội chơi và cho điểm thưởng).
Bà Triệu (225-248)
Trần Quốc Toản (1267-1285)
Lý Thường Kiệt (1011-1105)
Đinh Bộ Lĩnh (924-979)
Sau khi các đội diễn xong tiểu phẩm, chúng ta đã biết được tên của 4 đội chơi hôm nay:
- Đội: Bà Triệu (9A1)
- Đội: Trần Quốc Toản (9A2)
- Đội: Lý Thường Kiệt (9A3)
- Đội: Đinh Bộ Lĩnh (9A4)
PHẦN THI THỨ HAI: KIẾN THỨC LỊCH SỬ
Hình thức: Hỏi - đáp siêu tốc theo trò chơi hành khách cuối cùng
Thể lệ:
- Ở trong phần thi này các đội sẽ cử đại diện đi bốc thăm thứ tự trả lời và gói câu hỏi trả lời.
Trong vòng 20 phút mỗi đội sẽ trả lời một gói câu hỏi (10 câu ứng 10 bạn)
Nếu một bạn của đội chơi đó không trả lời được thì phần chơi đó sẽ thuộc về đội thứ 2. nếu trả lời đúng sẽ được về vị trí chỗ ngồi của đội mình.
Hết thời gian đội nào có nhiều bạn được về vị trí đội đó sẽ chiến thắng. (mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm).
1
2
3
4
VĂN NGHỆ
Phần thi thứ 3:
Bức tranh lịch sử
Hình thức: Nhìn tranh đoán sự kiện lịch sử
Thể lệ:
Ở phần thi này có 8 bức tranh được ẩn đi bằng các con số: 4 đội sẽ lần lượt chọn bức tranh tùy thích nhưng chưa có đội nào chọn theo hình thức bấm chuông nhanh. Màn hình sẽ hiện lên bức tranh và câu hỏi kèm theo. Mỗi đội sẽ được quyền lựa chọn 2 lần.
Điểm cho phần thi là 10 điểm cho mỗi lần đoán đúng bức tranh.
Tiếp
HÌNH ẢNH 1
HÌNH ẢNH 2
HÌNH ẢNH 3
HÌNH ẢNH 4
HÌNH ẢNH 5
HÌNH ẢNH 6
HÌNH ẢNH 8
HÌNH ẢNH 7
Đây là hình ảnh gì? có từ thời nào?
(Thành cổ loa – từ thời An Dương Vương)
Sau kháng chiến chống quân tần thắng lợi, an dương vương cho xây dựng ở Phông Khê (ngày nay là vùng Cổ Loa huyện Đông Anh – Hà Nội) 1 khu thàng đất rộng hơn 1000 trượng, có 3 vòng khép kín với chu vi khoảng 16000m như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa Thành hay Thành Cổ Loa. Ở vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm khi mà trình độ kỹ thuật còn thấp kém công trình thành cổ loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt Cổ.
Đây là hình ảnh gì?
(Đội việt nam tuyên truyền giải phóng quân)
(Đây là lễ tuyên thệ của các chiến sỹ trong buổi thành lập đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22 – 12 – 1944 tại một khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở Châu Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng. Trong ảnh người đứng trước hàng quân là Võ Nguyên Giáp, người được Nguyễn Ái Quốc giao trọng trách đứng ra thành lập đội. Toàn đội gồm 34 đội viên trong đó có 31 nam và 3 nữ. Các chiến sỹ ăn mặc rất giản dị song nó thể hiện đó là đạo quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Đứng dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, toàn đội đã long trọng đọc 10 lời thề danh dự. Đó cũng chính là nội dung 10 lời thề của quân đội nhân dân việt nam sau này.
Đây là gì? Hình ảnh này gắn với sự kiện lịch sử nào?
Tàu Đô đốc La-Tu-Sơ-Tơ-Rê-vin và bến cảng nhà Rồng. Hình ảnh này gắn với sự kiện: Ngày 5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Văn Ba xin làm phụ bếp cho tàu La-Tu-Sơ-Tơ-Rê-vin để sang Phương tây tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 05 – 1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục song không đi đến thắng lợi. Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Ngày 5 – 6 – 1911 tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Văn Ba xin làm phụ bếp cho tàu La-Tu-Sơ-Tơ-Rê-vin để sang Phương tây tìm đường cứu nước.
Đây là hình ảnh gì?
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu Quốc Tử Giám
Đây là bức ảnh chụp các bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội). Văn miếu Quốc Tử Giám hiện lưu giữ 82 tấm bia tiến sĩ, trong đó ghi họ tên, quê quán 130 tiến sĩ của 82 khoa thi (từ năm 1442 đến 1779). Bia được khởi dụng từ năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông nhằm tôn vinh những người đỗ đạt cao, biểu dương nhân tài, khuyến khích việc học tập. Bia được đặt trên lưng rùa bằng đá. Rùa sống lâu và có sức khỏe, người xưa muốn thể hiện sự tôn trọng, tôn vinh người hiền tài và coi đó là yếu tố trường tồn mãi mãi trong lịch sử dân tộc
Hãy cho biết đoạn phim này ghi lại sự kiện lịch sử nào?
Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 trong chiến dịch HCM lịch sử, đánh dấu đất nước ta được hoàn toàn giải phóng.
Chiến dịch giải phóng Sài gòn được mang tên chiến dịch HCM bắt đầu từ 26-4 đến 30-4-1975. 5giờ chiều ngày 26 - 4 quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch HCM. Từ các hướng 5 cánh quân của ta cùng các lực lượng vũ trang địa phương và giai cấp nông dân đã đồng loạt tổng tiến công địch với khí thế dũng mãnh. 10 giờ 45 phút ngày 30 – 4 xe tăng ta tiến thẳng vào dinh Độc lập. Tổng Thống nước cộng hòa Dương Văn Minh đầu hàng. 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 lá cờ cách mạng tung bay trên dinh Độc lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Sự kiện lịch sử này mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi.
Hình ảnh này nói lên sự kiện gì?
Hội nghị cấp cao ASEAN VI tại Hà Nội
Hội nghị cấp cao ASEAN VI được tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam) từ ngày 15 – 16/12/1998 dưới sự chủ tọa của thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – Phan Văn Khải. Trong Hội nghị này các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí kết nạp Cam-Pu-Chia trở thành thành viên thứ 10 của hiệp hội. Như vậy quá trình phát triển từ ASEAN VI đến ASEAN 10 đã được lịch sử ghi nhận. Trong ảnh là 9 thành viên đại diện cho 9 nước tham dự Hội nghị cùng nắm tay giơ cao thể hiện một tinh thần hợp tác hòa bình và cùng nhau phát triển vì một ASEAN “Hòa bình ổn định và phát triển đồng đều”.
Những thành viên của Hội nghị cấp cao lần thứ VI một lần nữa đã khẳng định vai trò, vị trí của nước Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
Đây là hình ảnh gì?
Hình ảnh con người đặt chân lên mặt trăng
Bay vào vũ trụ và thám hiểm mặt trăng cùng các hành tinh khác là ước mơ từ ngàn xưa của bao thế hệ loài người và cũng là bước tiến phi thường thể hiện trí tuệ con người trong nửa sau thế kỉ XX. Đúng như lời nhận xét của C.Xi-Ôn-Cốp-Xki trong nửa đầu thế kỉ XX, người đặt nền móng cho ngành vũ trụ đã viết : “Trái đất là cái nôi nuôi dưỡng con người. Nhưng cũng như đứa trẻ không thể sống mãi trong cái nôi, con người sẽ không mãi mãi dừng lại trên trái đát mà sẽ từng bước chập chững đi xa dần Trái Đất, đi lên các hành tinh và xa hơn nữa là vào khoảng không vũ trụ ”.
Và đây là bức ảnh chụp một nhà du hành vũ trụ Mĩ đặt chân lên mặt trăng vào ngày 20-7-1969, đánh dấu bước ngoặc trong việc chinh phục mặt trăng của loài người.
Đây là lễ hội gì?
Lễ hội cồng chiêng Tây nguyên
Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được tôn vinh là di sản của thế giới. Điều đó khẳng định Việt Nam là một đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Hình thức: Tự luận
Đây là phần thi thể hiện khả năng hiểu biết lịch sử và kĩ năng diễn đạt lịch sử của các đội chơi.
Thể lệ:
Ở phần thi này 4 đội sẽ cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi của đội mình. Sau 5 giây thảo luận các đội sẽ cử đại diện lên trả lời câu hỏi. Ban cố vấn sẽ nhận xét đánh giá câu trả lời của các đội chơi, ban giám khảo căn cứ để cho điểm. Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm.
Phần thi thứ 4 : HIỂU BIẾT LỊCH SỬ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
Câu 1 : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(viết tắt là ASEAN).
được thành lập vào thời gian nào? tại đâu?
Việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN có
thời cơ và thách thức gì? Chúng ta cần phải
có thái độ như thế nào trước thời cơ và thách
thức đó?
Câu 2 : Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?
trước xu thế phát triển của thế giới, theo em,
nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta
hiện nay là gì?
Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ 2 đã tạo thời cơ và thách thức như thế nào
cho nhân loại?
Câu 4 : Em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến
sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các
nước Đông Âu? Bài học lịch sử?
Khán giả cùng chơi
Câu hỏi số 1
Tháng giêng, kỷ dậu, mồng 5.
Trận nào lũ giặc xâm lăng tơi bời
Một vùng khỏi lửa ngút trời
Quân ta đại thẳng muôn người mừng vui.
Ngọc Hồi – Đống Đa
Câu hỏi số 2
Dâng vui những bản điều trần
Mông cho nước nhạnh muuôn dân được giàu
Triều đình thủ cựu hay đâu
Làm cho điêu đứng thảm sầu nước non.
Nguyễn Trường Tộ
Câu hỏi số 3
Người nào ở thời nhà Trần
Ba lần đánh thẳng giặc Nguyên bạo tàn
Lừng danh trang sử nước Nam
Danh tướng thế giới sử vàng có tên.
Trần Quốc Tuấn
Câu hỏi số 4
Ai viết đại cáo bình ngô
Giúp vua Lê Lợi dựng cờ đuổi Minh
Một lòng vì nước vì dân
Tài cao đức trong xứng danh anh hùng.
Nguyễn Trãi
Câu hỏi số 5
Ai người giải phóng Thăng Long
Nữa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh
Đống Đa, sông Nhĩ vươn mình
Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh nhớ đời.
Quang Trung – Nguyễn Huệ
Kính chúc quí vị Đại biểu, Thầy cô giáo
Mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Danh Toại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)