Chuyen de ly 8 ( chua du)
Chia sẻ bởi Trần Bá Minh |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de ly 8 ( chua du) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
Vật lí học là một môn khoa học tự nhiên.
Vật lí học nghiên cứu các hiện tượng vật lí.
Mọi hiện tượng vật lí đều diễn biến theo những định luật xác định. Mục đích của các nhà vật lí là khám phá các định luật ấy.
Để nghiên cứu một hiện tượng, nhà vật lí cần phải làm thí nghiệm.
Khi làm một thí nghiệm nhà vật lí phải quan sát và đo đạc.
Quan sát để biết đại lượng nào thay đổi, hay không thay đổi.
Đo đạc để để biết đại lượng đó thay đổi ít hay nhiều, nhanh chậm thế nào. Chính vì vậy việc đo các đại lượng là một công việc rất quan trọng và đòi hỏi độ chính xác cao.
Đo lường và sai số
Định nghĩa
Đo một đại lượng là so sánh đại lượng đó với một đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.
Ước và bội của đơn vị
Thông thường mỗi đại lượng có một đơn vị chính, ngoài ra còn có các ước và bội của đơn vị đó
Bảng các ước và bội của các đơn vị
Giá trị so với đơn vị
Cách viết
Cách đọc
Kí hiệu
Ước
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Phần triệu
Phần tỉ
Phần nghìn tỉ
0,1 hoặc 10-1
0,01 10-2
0,001 10-3
0,000 001 10-6
0,000 000 001 10-9
0,000 000 000 001 10-12
đềxi
centi
mili
micrô
nanô
picô
d
c
m
(
n
p
Bội
Mười
Trăm
Nghìn
Triệu
Tỉ
Nghìn tỉ
10 101
100 102
1000 103
1000 000 106
1000 000 000 109
1000 000 000 000 1012
đềca
hectô
kilô
mêga
giga
teta
da
h
k
M
G
T
Ví dụ:
Đơn vị chính của chiều dài là mét, kí hiệu là m.
mm đọc là mili mét.
1mm = 0,001m = 10-3m.
hm đọc là hectô mét.
1hm = 100m = 102m.
Đơn vị chính của hiệu điện thế là Vôn, kí hiệu là V.
kV đọc là kilô Vôn.
1kV = 1000V = 103V.
* Lưu ý:
- Không phải đơn vị nào cũng có đủ các ước và bội như trong bảng trên.
- Đối với các đơn vị có số mũ cần chú ý khi đổi đơn vị:
Ví dụ:
Thể tích có đơn vị là mét khối, kí hiệu là m3.
1dam3 = 101x3 = 103m3
1km3 = 103x3 = 109m3
Sai số
Có nhiều nguyên nhân gây sai số. Hai nguyên nhân quan trọng nhất là do dụng cụ và người đo.
Cách ghi kết quả
Thang đo của dụng cụ đo thường được chia thành nhiều phần ( vạch) nhỏ, mỗi phần ứng với một bội hoặc một ước của đơn vị. Khi đọc cần:
+ Đặt mắt vuông góc với mặt thang đo.
+ Đọc giá trị ở vạch gần nhất của ĐCNN.
+ Ghi đúng con số đọc được.
Ví dụ:
Cách làm tròn số
Nhiều đại lượng không đo trực tiếp được mà được tính theo các đại lượng khác.
Ví dụ: Khi đo vận tốc của một vận động viên chạy ngắn
Vật lí học là một môn khoa học tự nhiên.
Vật lí học nghiên cứu các hiện tượng vật lí.
Mọi hiện tượng vật lí đều diễn biến theo những định luật xác định. Mục đích của các nhà vật lí là khám phá các định luật ấy.
Để nghiên cứu một hiện tượng, nhà vật lí cần phải làm thí nghiệm.
Khi làm một thí nghiệm nhà vật lí phải quan sát và đo đạc.
Quan sát để biết đại lượng nào thay đổi, hay không thay đổi.
Đo đạc để để biết đại lượng đó thay đổi ít hay nhiều, nhanh chậm thế nào. Chính vì vậy việc đo các đại lượng là một công việc rất quan trọng và đòi hỏi độ chính xác cao.
Đo lường và sai số
Định nghĩa
Đo một đại lượng là so sánh đại lượng đó với một đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.
Ước và bội của đơn vị
Thông thường mỗi đại lượng có một đơn vị chính, ngoài ra còn có các ước và bội của đơn vị đó
Bảng các ước và bội của các đơn vị
Giá trị so với đơn vị
Cách viết
Cách đọc
Kí hiệu
Ước
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Phần triệu
Phần tỉ
Phần nghìn tỉ
0,1 hoặc 10-1
0,01 10-2
0,001 10-3
0,000 001 10-6
0,000 000 001 10-9
0,000 000 000 001 10-12
đềxi
centi
mili
micrô
nanô
picô
d
c
m
(
n
p
Bội
Mười
Trăm
Nghìn
Triệu
Tỉ
Nghìn tỉ
10 101
100 102
1000 103
1000 000 106
1000 000 000 109
1000 000 000 000 1012
đềca
hectô
kilô
mêga
giga
teta
da
h
k
M
G
T
Ví dụ:
Đơn vị chính của chiều dài là mét, kí hiệu là m.
mm đọc là mili mét.
1mm = 0,001m = 10-3m.
hm đọc là hectô mét.
1hm = 100m = 102m.
Đơn vị chính của hiệu điện thế là Vôn, kí hiệu là V.
kV đọc là kilô Vôn.
1kV = 1000V = 103V.
* Lưu ý:
- Không phải đơn vị nào cũng có đủ các ước và bội như trong bảng trên.
- Đối với các đơn vị có số mũ cần chú ý khi đổi đơn vị:
Ví dụ:
Thể tích có đơn vị là mét khối, kí hiệu là m3.
1dam3 = 101x3 = 103m3
1km3 = 103x3 = 109m3
Sai số
Có nhiều nguyên nhân gây sai số. Hai nguyên nhân quan trọng nhất là do dụng cụ và người đo.
Cách ghi kết quả
Thang đo của dụng cụ đo thường được chia thành nhiều phần ( vạch) nhỏ, mỗi phần ứng với một bội hoặc một ước của đơn vị. Khi đọc cần:
+ Đặt mắt vuông góc với mặt thang đo.
+ Đọc giá trị ở vạch gần nhất của ĐCNN.
+ Ghi đúng con số đọc được.
Ví dụ:
Cách làm tròn số
Nhiều đại lượng không đo trực tiếp được mà được tính theo các đại lượng khác.
Ví dụ: Khi đo vận tốc của một vận động viên chạy ngắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bá Minh
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)