Chuyen de li 9 t18
Chia sẻ bởi Võ Mạnh Hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: chuyen de li 9 t18 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 18: ÔN TẬP.
Chương I: Điện Học.
A.Mục tiêu của bài học hôm nay:
+Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương điện học.
+Kĩ năng:
Trả lời tốt các câu hỏi phần vận dụng.
Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập trong SGK và Trong SBT.
+ Thái độ :
- Nghiêm túc , yêu môn vật lí.
Những nội dung cần nhớ:
1.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệuđiện thế hai đàu dây dẫn.
a.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận vào hai đầu hiệu điện thế hai đàu dây dẫn.
b.Đồ thi biểu diễn Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đàu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
2.Điện trở của dây dẫn.Định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
+ Hệ thức : I=U/R.
b. Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức :R=U/I.
a. Định luật ôm:
3.Đoạn mạch nối tiếp:
+ I=I1=I2=……=In.
+ u=u1+u2+…..+un.
+ R=R1+R2+…….+Rn
4.Đoạn mạch Song Song:
+ I=I1+I2+……+In.
+ u=u1=u2=…..=un.
+ 1/R=1/R1+1/R2+…….+1/Rn
5. Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố trong dây dẫn:
A. Điện trở tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn.(R~l).
B.Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.(R~1/S)
C Điện trở phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
+ Công thức tính điện trở dây dẫn:
R= p.l/S
6.Biến trở - điện trơ dùng trong kĩ thuật.
Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số của điện trở đó.Dùng để biến đổi cường độ dòng điện trong mạch điện.
Có hai loại biến trở:
+ Biến trở tay quay.
+ Biến trở con chạy.
7.Công suất điện. Điện năng-Công của dòng điện.
A.Công suất điện: P= U.I.
(W,Kw)
B.Công của dòng điện:A=P.t=U.I.t.
(J,Wh,Kwh)
B.Vận dụng kiến thức
Câu1(12tr55sgk):
Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A.Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện có giá trị nào dưới đây?
A.0,6A
B.0.8A.
C.1A
D.Một giá trị khác các giá trị trên.
Đáp án đúng C
8.Định luật Jun-Lenxơ.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạyqua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn đó và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức Jun-Lenxơ:Q=I2.R.t
Câu2 (16sgk_tr55):Một dây dẫn đồng chất ,chiều dài l,tiết diện S có điện trở là 12 ôm. Được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số :
A.6
B.2
C.12
D. 3
Đáp án đúng :D.3
Câu3(17sgktr55):Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ là I1 =0,3A.Nếu mắc song song hai đầu điện trở này vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 =1,6A.Hãy tính R1 , R2 ?
Giải:
Đối với đoạn mạch nối tiếp: R1 + R2=U/I1 =12/0,3=40 .(1)
Đối với đoạn mạch song song:
R 1.R 2 / R1 + R2 =U/I2 =12/1,6=7,5 .(2)
Từ đó suy ra: R1R2 = 300. . (3)
Giải hệ phương trình (1)và(3) ta được R1=30 .; R2= 10
Hoặc ngược lại: R1=30 .; R2= 10 .
Câu4(19sgktr55):
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200CHiệu suất của quá trình đun là 85%.
A.Tính thời gian đun sôi nước , biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.k.
B.Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên dây với cùng điều kiện đã cho,thì trong một tháng (30 ngày).Phải trả tiền điện là bao nhiêu cho việc đun nước này? Biết 1Kwh có giá là 700 đồng.
Giải
A.Nhiệt lượng cần cung cấp nước để đun sôi 2lít nước là:
Qi= c.m.(t2-t1) = 630 000 J.
Nhiệt lượng mà bếp toả ra là: Q= Qi/H = 741 176,5 J.
Thời gian đun sôi nước là: t = Q/P= 741 s.
B.Tính tiền điện phải trả:
Điện năng tiêu thụ trong một tháng là:
A= P.t = 2.Q.t = 12 350 wh =12,35 kwh.
Số tiền phải trả là:
12,35.700 = 8 645 đ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Mạnh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)