CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 2017
Chia sẻ bởi Đồng Minh Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 2017 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MÊ LINH
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP, KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 LẦN 1 HỌC KỲ I
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG CẦN ĐẠT:
I. Nội dung 1: Oxit
*Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
*Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. Nội dung 2: Axit
*Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
*Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng.
- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.
B. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
C. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt :
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Oxit - Axit
Câu hỏi /bài tập định tính
- Nêu được tên các loại oxit.
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, CaO, SO2.
- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của CaO, SO2.
- Nêu được phương pháp sản xuất CaO lượng lớn, phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Nêu được các tính chất hóa học của axit, của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
- Nêu được ứng dụng và cách nhận biết HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc.
- Minh họa/chứng minh được tính chất của oxit axit, oxit bazơ bằng các PTHH
- Phân biệt được các loại oxit về tính chất hóa học.
- Minh họa/chứng minh được tính chất của axit bằng các PTHH.
- Xác định được loại oxit dựa vào các tính chất hóa học của nó.
- Suy luận được các tính chất của một oxit cụ thể, viết được PTHH minh họa.
- Viết được PTHH xảy ra khi cho một oxit cụ thể tác dụng với nước, axit, bazơ.
- Đề xuất cách nhận biết các oxit cụ thể.
- Suy luận được các tính chất của một axit cụ thể, viết được PTHH minh họa.
- Viết được PTHH xảy ra thể hiện tính axit của một axit cụ thể.
- Đề xuất cách nhận biết các axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, muối clorua, muối sunfat.
- Vận dụng dụng tính chất hóa học đề xuất cách xử lí khí độc SO2 trong không khí.
Bài tập định lượng
- Giải các bài toán tìm chất, bài toán có một PTHH.
- Tính nồng độ, khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
- Giải được các bài toán xác định hàm lượng các chất trong hỗn hợp nhiều oxit hay thực hiện các phản ứng theo nhiều giai đoạn.
- Giải được các bài toán xác định hàm lượng các chất trong hỗn hợp nhiều axit hay thực hiện các phản ứng theo nhiều giai đoạn.
Bài tập thực hành/Thí nghiệm /gắn hiện tượng thực tiễn
- Mô tả được hiện tượng xảy ra với phản ứng của oxit với nước, axit,
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP, KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 LẦN 1 HỌC KỲ I
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG CẦN ĐẠT:
I. Nội dung 1: Oxit
*Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
*Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. Nội dung 2: Axit
*Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
*Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng.
- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.
B. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
C. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt :
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Oxit - Axit
Câu hỏi /bài tập định tính
- Nêu được tên các loại oxit.
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, CaO, SO2.
- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của CaO, SO2.
- Nêu được phương pháp sản xuất CaO lượng lớn, phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Nêu được các tính chất hóa học của axit, của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
- Nêu được ứng dụng và cách nhận biết HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc.
- Minh họa/chứng minh được tính chất của oxit axit, oxit bazơ bằng các PTHH
- Phân biệt được các loại oxit về tính chất hóa học.
- Minh họa/chứng minh được tính chất của axit bằng các PTHH.
- Xác định được loại oxit dựa vào các tính chất hóa học của nó.
- Suy luận được các tính chất của một oxit cụ thể, viết được PTHH minh họa.
- Viết được PTHH xảy ra khi cho một oxit cụ thể tác dụng với nước, axit, bazơ.
- Đề xuất cách nhận biết các oxit cụ thể.
- Suy luận được các tính chất của một axit cụ thể, viết được PTHH minh họa.
- Viết được PTHH xảy ra thể hiện tính axit của một axit cụ thể.
- Đề xuất cách nhận biết các axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, muối clorua, muối sunfat.
- Vận dụng dụng tính chất hóa học đề xuất cách xử lí khí độc SO2 trong không khí.
Bài tập định lượng
- Giải các bài toán tìm chất, bài toán có một PTHH.
- Tính nồng độ, khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
- Giải được các bài toán xác định hàm lượng các chất trong hỗn hợp nhiều oxit hay thực hiện các phản ứng theo nhiều giai đoạn.
- Giải được các bài toán xác định hàm lượng các chất trong hỗn hợp nhiều axit hay thực hiện các phản ứng theo nhiều giai đoạn.
Bài tập thực hành/Thí nghiệm /gắn hiện tượng thực tiễn
- Mô tả được hiện tượng xảy ra với phản ứng của oxit với nước, axit,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Minh Sơn
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)