Chuyên đề khối 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Hậu |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề khối 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH NGUYỄN THÁI BÌNH
Chào mừng quí thầy cô về dự chuyên đề tập đọc lớp 3
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HỒNG
I. Mục tiêu của phân môn tập đọc:
Rèn cho học sinh kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc – hiểu), nghe và nói. Bên cạnh đó, thông qua hệ thống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người, cung cấp vốn từ, cách diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật ...) và góp phần rèn luyện nhân cách con người.
II. Nội dung dạy học và các hình thức luyện tập
1. Nội dung:
- Sách gồm có 93 bài tập đọc, trong đó có 30 bài thơ, 63 bài văn xuôi ( truyện, văn miêu tả, văn bản khoa học,nghị luận và văn bản thông thường), 18 bài là tác phẩm văn học nước ngoài hoặc có nội dung về nước ngoài.
- Các chủ điểm, nội dung tập đọc phản ảnh nội dung nhiều lĩnh vực khác nhau, từ gia đình, nhà trường, quê hương, các vùng miền và các dân tộc anh em trên đất nước ta đến các hoạt động văn hóa, khoa học, thể thao và các vấn đề lớn về xã hội như bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trường sống...
2. Các hình thức luyện tập:
a, Luyện tập từng từ, từng câu, từng đoạn hay cả bài.
- Từng học sinh đọc.
- Cả nhóm hoặc cả lớp đọc đồng thanh.
b, Trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi nhằm tái hiện các chi tiết trong bài. (câu hỏi tái hiện)
- Câu hỏi nhằm phân tích hoặc khái quát các vấn đề trong bài (câu hỏi suy luận).
III. Các biện pháp dạy học chủ yếu.
Đọc mẫu (giáo viên đọc) bao gồm:
- Đọc toàn bài.
- Đọc câu, đoạn.
- Đọc từ, cụm từ.
2. Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ và nội dung bài:
a, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ trong bài
Những từ cần tìm hiểu nghĩa. (từ khó, từ địa phương...). Học sinh có thể tự tìm hiểu nghĩa từ bằng cách đọc phần chú giải SGK, giáo viên cũng có thể dựa vào vốn từ học sinh đã có để giải nghĩa, bằng đồ dùng dạy học (hiện vật, trang vẽ, mô hình...) hoặc cho học sinh làm những bài tập nhỏ để nắm nghĩa của từ ngữ.
3. Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng
2. Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ và nội dung bài:
b, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
- Phạm vi nội dung:
+ Nhân vật, tình tiết câu chuyện, nghĩa đen và nghĩa bóng dễ nhận ra các câu văn, câu thơ.
Ý nghĩa của câu chuyện, của bài văn, bài thơ
- Cách tìm hiểu nội dung bài:
Trong quá trình tìm hiểu bài, giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh trả lời câu hỏi diễn đạt ý bằng câu văn gọn, rõ.
3. Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng
a, Luyện tập thành tiếng: Bao gồm các hình thức: Từng học sinh đọc, một nhóm (cả bàn, tổ) đọc đối thoại, cả lớp đọc đối thoại, một nhóm học sinh đọc theo phân vai.
b, Luyện đọc thầm:
Dựa vào SGK, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc – hiểu (đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, hiểu nhớ điều gì?...)
c, Luyện đọc thuộc lòng:
- Giáo viên cần cho học sinh luyện đọc kĩ hơn.
- Tổ chức thi hay trò chơi hỏi trả lời một cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh...
IV. Quy trình giảng dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc.
Giáo viên dọc diễn cảm toàn bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Đọc đồng thanh một đoạn hoặc cả bài
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK, nêu nội dung bài
d, Luyện đọc lại, học thuộc lòng
- Giáo viên đọc diễn cảm từng đoạn hoặc cả bài
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay. (Đọc theo vai, đọc diễn cảm)
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
e, Củng cố dặn dò.
- Học sinh nêu lại nội dung
- Liên hệ giáo dục
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
Chào mừng quí thầy cô về dự chuyên đề tập đọc lớp 3
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HỒNG
I. Mục tiêu của phân môn tập đọc:
Rèn cho học sinh kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc – hiểu), nghe và nói. Bên cạnh đó, thông qua hệ thống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người, cung cấp vốn từ, cách diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật ...) và góp phần rèn luyện nhân cách con người.
II. Nội dung dạy học và các hình thức luyện tập
1. Nội dung:
- Sách gồm có 93 bài tập đọc, trong đó có 30 bài thơ, 63 bài văn xuôi ( truyện, văn miêu tả, văn bản khoa học,nghị luận và văn bản thông thường), 18 bài là tác phẩm văn học nước ngoài hoặc có nội dung về nước ngoài.
- Các chủ điểm, nội dung tập đọc phản ảnh nội dung nhiều lĩnh vực khác nhau, từ gia đình, nhà trường, quê hương, các vùng miền và các dân tộc anh em trên đất nước ta đến các hoạt động văn hóa, khoa học, thể thao và các vấn đề lớn về xã hội như bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trường sống...
2. Các hình thức luyện tập:
a, Luyện tập từng từ, từng câu, từng đoạn hay cả bài.
- Từng học sinh đọc.
- Cả nhóm hoặc cả lớp đọc đồng thanh.
b, Trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi nhằm tái hiện các chi tiết trong bài. (câu hỏi tái hiện)
- Câu hỏi nhằm phân tích hoặc khái quát các vấn đề trong bài (câu hỏi suy luận).
III. Các biện pháp dạy học chủ yếu.
Đọc mẫu (giáo viên đọc) bao gồm:
- Đọc toàn bài.
- Đọc câu, đoạn.
- Đọc từ, cụm từ.
2. Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ và nội dung bài:
a, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ trong bài
Những từ cần tìm hiểu nghĩa. (từ khó, từ địa phương...). Học sinh có thể tự tìm hiểu nghĩa từ bằng cách đọc phần chú giải SGK, giáo viên cũng có thể dựa vào vốn từ học sinh đã có để giải nghĩa, bằng đồ dùng dạy học (hiện vật, trang vẽ, mô hình...) hoặc cho học sinh làm những bài tập nhỏ để nắm nghĩa của từ ngữ.
3. Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng
2. Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ và nội dung bài:
b, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
- Phạm vi nội dung:
+ Nhân vật, tình tiết câu chuyện, nghĩa đen và nghĩa bóng dễ nhận ra các câu văn, câu thơ.
Ý nghĩa của câu chuyện, của bài văn, bài thơ
- Cách tìm hiểu nội dung bài:
Trong quá trình tìm hiểu bài, giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh trả lời câu hỏi diễn đạt ý bằng câu văn gọn, rõ.
3. Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng
a, Luyện tập thành tiếng: Bao gồm các hình thức: Từng học sinh đọc, một nhóm (cả bàn, tổ) đọc đối thoại, cả lớp đọc đối thoại, một nhóm học sinh đọc theo phân vai.
b, Luyện đọc thầm:
Dựa vào SGK, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc – hiểu (đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, hiểu nhớ điều gì?...)
c, Luyện đọc thuộc lòng:
- Giáo viên cần cho học sinh luyện đọc kĩ hơn.
- Tổ chức thi hay trò chơi hỏi trả lời một cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh...
IV. Quy trình giảng dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc.
Giáo viên dọc diễn cảm toàn bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Đọc đồng thanh một đoạn hoặc cả bài
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK, nêu nội dung bài
d, Luyện đọc lại, học thuộc lòng
- Giáo viên đọc diễn cảm từng đoạn hoặc cả bài
- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay. (Đọc theo vai, đọc diễn cảm)
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
e, Củng cố dặn dò.
- Học sinh nêu lại nội dung
- Liên hệ giáo dục
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)