CHUYÊN ĐỀ HSG VĂN NGHỊ LUẬN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hảo |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ HSG VĂN NGHỊ LUẬN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt – GV trường THCS&THPT Hai Bà Trưng
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị luận xã hội (NLXH) là một kiểu văn bản không có gì xa lạ trong trường phổ thông. Tuy nhiên về phía giáo viên, nhất là với các thầy cô giáo tham gia bồi dưỡng HSG lớp 9 vẫn còn nhiều khó khăn khi đứng trước kiểu bài này. Về phía học sinh, kể cả học sinh năng khiếu thì kết quả bài viết còn nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế lớn nhất là HS không biết tìm ý và lập dàn ý, tìm dẫn chứng cho đề NLXH. Sở dĩ như vậy là vì loại bài này phải tự suy nghĩ, không sao chép được từ các tài liệu có sẵn… cách ra đề NLXH phong phú, đa dạng…
Từ thực tiễn đó, với kinh nghiệm của một giáo viên tham gia nhiều năm công tác bồi dưỡng HSG, tôi mạnh dạn đề cập đến vấn đề: Rèn kĩ năng làm văn Nghị luận xã hội cho HSG lớp 9.
Chuyên đề gồm ba phần chính
- Phần thứ nhất: Giới thiệu chương trình và thời lượng.
- Phần thứ hai: Nội dung (nêu một số hiểu biết cơ bản về NLXH như đặc điểm, yêu cầu, các dạng đề và cách làm bài văn NLXH).
- Phần thứ ba: Luyện tập thực hành.
II. NỘI DUNG
PHẦN THỨ NHẤT
Chương trình, thời lượng
Các đề văn nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn THCS (Kiến thức cơ bản trong SGK)
Lớp 7
- Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
- Đề 2: Hãy chứng minh rằng rừng đã bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
- Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ: Gần mực thì đen gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng.
Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
- Đề 4: Hãy chứng minh rằng, đời sống của chúng ta sè bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Đề 5: Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác.
- Đề 6:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì qua hai dòng thơ trên? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
- Đề 7:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.
- Đề 8: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
- Đề 9: Dân gian có câu Lời nói gói vàng đồng thời lại có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Qua hai câu thơ trên, em hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
- Đề 10: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
Lớp 8
- Đề 1: Từ bài Bàn về phép học của La Sơ Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
- Đề 2: Câu nói của M.Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Đề 3: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước.
- Đề 4: Hãy nói “ không” với các tệ nạn.
Lớp 9
- Đề 1: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
- Đề 2: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn..). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy.
- Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt – GV trường THCS&THPT Hai Bà Trưng
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị luận xã hội (NLXH) là một kiểu văn bản không có gì xa lạ trong trường phổ thông. Tuy nhiên về phía giáo viên, nhất là với các thầy cô giáo tham gia bồi dưỡng HSG lớp 9 vẫn còn nhiều khó khăn khi đứng trước kiểu bài này. Về phía học sinh, kể cả học sinh năng khiếu thì kết quả bài viết còn nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế lớn nhất là HS không biết tìm ý và lập dàn ý, tìm dẫn chứng cho đề NLXH. Sở dĩ như vậy là vì loại bài này phải tự suy nghĩ, không sao chép được từ các tài liệu có sẵn… cách ra đề NLXH phong phú, đa dạng…
Từ thực tiễn đó, với kinh nghiệm của một giáo viên tham gia nhiều năm công tác bồi dưỡng HSG, tôi mạnh dạn đề cập đến vấn đề: Rèn kĩ năng làm văn Nghị luận xã hội cho HSG lớp 9.
Chuyên đề gồm ba phần chính
- Phần thứ nhất: Giới thiệu chương trình và thời lượng.
- Phần thứ hai: Nội dung (nêu một số hiểu biết cơ bản về NLXH như đặc điểm, yêu cầu, các dạng đề và cách làm bài văn NLXH).
- Phần thứ ba: Luyện tập thực hành.
II. NỘI DUNG
PHẦN THỨ NHẤT
Chương trình, thời lượng
Các đề văn nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn THCS (Kiến thức cơ bản trong SGK)
Lớp 7
- Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
- Đề 2: Hãy chứng minh rằng rừng đã bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
- Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ: Gần mực thì đen gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng.
Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
- Đề 4: Hãy chứng minh rằng, đời sống của chúng ta sè bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Đề 5: Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác.
- Đề 6:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì qua hai dòng thơ trên? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
- Đề 7:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.
- Đề 8: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
- Đề 9: Dân gian có câu Lời nói gói vàng đồng thời lại có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Qua hai câu thơ trên, em hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
- Đề 10: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
Lớp 8
- Đề 1: Từ bài Bàn về phép học của La Sơ Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
- Đề 2: Câu nói của M.Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Đề 3: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước.
- Đề 4: Hãy nói “ không” với các tệ nạn.
Lớp 9
- Đề 1: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
- Đề 2: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn..). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy.
- Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hảo
Dung lượng: 204,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)