Chuyên đề HSG Sử9- Quan hệ QT
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề HSG Sử9- Quan hệ QT thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CẤP: CƠ SỞ ; TỈNH
TỔNG HỢP NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG IV: " QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY" CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9.
Môn: Lịch sử
Người thực hiện: Trần Lê Sỹ - trường THCS Vĩnh Tường
Điện thoại:
Email:
Người thực hiện: Hoàng Thị Hưởng - trường THCS Nguyễn Viết Xuân
Điện thoại:
Email:
Vĩnh Tường, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
Mục lục................................................................................................
i
Bảng chữ viết tắt..................................................................................
ii
PHẦN I. MỞ ĐẦU.............................................................................
3
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................
3
2. Mục đích của chuyên đề..................................................................
5
3. Nhiệm vụ của chuyên đề.................................................................
5
4. Đối tượng, và khách thể nghiên cứu...............................................
6
5. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................
6
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................
6
7. Ý nghĩa của chuyên đề....................................................................
6
8. Cấu trúc của chuyên đề....................................................................
6
PHẦN II. NỘI DUNG.........................................................................
8
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về nội dung và phương pháp dạy học môn lịch sử....................................................................................
8
1. Quan niệm về nội dung dạy học......................................................
8
2. Quan niệm về phương pháp dạy học...............................................
8
Chương 2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu và nguyên nhân............
9
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu...................................................
9
2. Khảo sát thực trạng..........................................................................
11
3. Nguyên nhân.....................................................................................
11
Chương 3: Tổng hợp nội dung kiến thức dạy học chương IV:........... ..............
12
1. Kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa............................................
12
2. Kiến thức mở rộng, nâng cao...........................................................
19
3. Hệ thống các bài tập cụ thể và lời giải minh họa cho chuyên đề.....
24
Chương 4. Tổng hợp các phương pháp dạy học chương IV:............... 9....................
35
1. Căn cứ vào nội dung kiến thức, GV chuẩn bị bài giảng:...................
35
2. Phương pháp được thực hiện cho đối tượng HSG lớp 9: ...............
36
Chương 5. Kết quả ứng dụng..............................................................
37
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................
38
1. Kết luận............................................................................................
38
2. Kiến nghị.........................................................................................
38
Danh mục tài liệu tham khảo
40
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
THCS.
Trung học cơ sở
PTTH.
Phổ thông trung học
GD & ĐT.
Giáo dục và Đào tạo
KN.
Kĩ năng
KX.
Kĩ xảo
HL.
Học lực
SGK.
Sách giáo khoa
HSG.
Học sinh giỏi
GV.
Giáo viên
HS.
Học sinh
KK.
Khuyến khích
Nxb
Nhà xuất bản
TCN
Trước công nguyên
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
1.1. Cơ sở lí luận:
Lịch sử là bộ môn khoa học mang tính xã hội và nhân văn. Môn học này trang bị cho HS khối lượng kiến thức rất đồ sộ về tiến trình lịch sử nhân loại.
Không phải ngẫu nhiên khi nhà chính trị Rô-ma cổ là Xi-xê-rông cho rằng "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống". Bởi nói đến lịch sử là nói đến tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. Tất cả mọi điều đã xảy ra trong quá khứ đều là những tri thức lịch sử, tri trức của nhân loại và nó dạy cho cuộc sống của con người cả hiện tại và tương lai rất nhiều điều.
Để nắm vững kiến thức về một vấn đề nào đó đã khó nhưng để nắm khái quát, rồi đến nắm vững toàn bộ kiến thức lịch sử nhân loại lại là vấn đề khó hơn.
Nắm chắc lịch sử là biết rõ bản chất của những vấn đề lịch sử. Trong dạy học, để học sinh (HS) học tốt môn Lịch sử, giáo viên (GV) cần có những định hướng phương pháp tốt.
Lí luận dạy học chỉ rõ trong thực tiễn ở trường trung học cơ sở (THCS) có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau như xêmina, tham quan học tập,
TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CẤP: CƠ SỞ ; TỈNH
TỔNG HỢP NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG IV: " QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY" CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9.
Môn: Lịch sử
Người thực hiện: Trần Lê Sỹ - trường THCS Vĩnh Tường
Điện thoại:
Email:
Người thực hiện: Hoàng Thị Hưởng - trường THCS Nguyễn Viết Xuân
Điện thoại:
Email:
Vĩnh Tường, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
Mục lục................................................................................................
i
Bảng chữ viết tắt..................................................................................
ii
PHẦN I. MỞ ĐẦU.............................................................................
3
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................
3
2. Mục đích của chuyên đề..................................................................
5
3. Nhiệm vụ của chuyên đề.................................................................
5
4. Đối tượng, và khách thể nghiên cứu...............................................
6
5. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................
6
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................
6
7. Ý nghĩa của chuyên đề....................................................................
6
8. Cấu trúc của chuyên đề....................................................................
6
PHẦN II. NỘI DUNG.........................................................................
8
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về nội dung và phương pháp dạy học môn lịch sử....................................................................................
8
1. Quan niệm về nội dung dạy học......................................................
8
2. Quan niệm về phương pháp dạy học...............................................
8
Chương 2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu và nguyên nhân............
9
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu...................................................
9
2. Khảo sát thực trạng..........................................................................
11
3. Nguyên nhân.....................................................................................
11
Chương 3: Tổng hợp nội dung kiến thức dạy học chương IV:........... ..............
12
1. Kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa............................................
12
2. Kiến thức mở rộng, nâng cao...........................................................
19
3. Hệ thống các bài tập cụ thể và lời giải minh họa cho chuyên đề.....
24
Chương 4. Tổng hợp các phương pháp dạy học chương IV:............... 9....................
35
1. Căn cứ vào nội dung kiến thức, GV chuẩn bị bài giảng:...................
35
2. Phương pháp được thực hiện cho đối tượng HSG lớp 9: ...............
36
Chương 5. Kết quả ứng dụng..............................................................
37
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................
38
1. Kết luận............................................................................................
38
2. Kiến nghị.........................................................................................
38
Danh mục tài liệu tham khảo
40
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
THCS.
Trung học cơ sở
PTTH.
Phổ thông trung học
GD & ĐT.
Giáo dục và Đào tạo
KN.
Kĩ năng
KX.
Kĩ xảo
HL.
Học lực
SGK.
Sách giáo khoa
HSG.
Học sinh giỏi
GV.
Giáo viên
HS.
Học sinh
KK.
Khuyến khích
Nxb
Nhà xuất bản
TCN
Trước công nguyên
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
1.1. Cơ sở lí luận:
Lịch sử là bộ môn khoa học mang tính xã hội và nhân văn. Môn học này trang bị cho HS khối lượng kiến thức rất đồ sộ về tiến trình lịch sử nhân loại.
Không phải ngẫu nhiên khi nhà chính trị Rô-ma cổ là Xi-xê-rông cho rằng "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống". Bởi nói đến lịch sử là nói đến tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. Tất cả mọi điều đã xảy ra trong quá khứ đều là những tri thức lịch sử, tri trức của nhân loại và nó dạy cho cuộc sống của con người cả hiện tại và tương lai rất nhiều điều.
Để nắm vững kiến thức về một vấn đề nào đó đã khó nhưng để nắm khái quát, rồi đến nắm vững toàn bộ kiến thức lịch sử nhân loại lại là vấn đề khó hơn.
Nắm chắc lịch sử là biết rõ bản chất của những vấn đề lịch sử. Trong dạy học, để học sinh (HS) học tốt môn Lịch sử, giáo viên (GV) cần có những định hướng phương pháp tốt.
Lí luận dạy học chỉ rõ trong thực tiễn ở trường trung học cơ sở (THCS) có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau như xêmina, tham quan học tập,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 2,29MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)