Chuyên đề HSG phần hệ số tỏa nhiệt
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề HSG phần hệ số tỏa nhiệt thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚC YÊN
TRƯỜNG THCS PHÚC YÊN
Chuyên đề
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HỆ SỐ TỎA NHIỆT
Họ và tên: Nguyễn Văn Dương
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Phúc Yên
Phúc Yên, năm 2015
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, bởi vì kết quả học sinh giỏi hàng năm là một trong những tiêu chuẩn để xét thi đua cho nhà trưòng và nó cũng là một trong những tiêu chuẩn để tạo danh tiếng và thương hiệu cho trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục.
Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã nêu rõ mục tiêu giáo dục là “Nâng cao chất lượng giáo dục ..., đổi mới nội dung và phương pháp ..., rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Để đạt được mục tiêu đó thì người thầy phải không ngừng học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề và phải tiếp cận với các phương pháp dạy học hiện đại, phải kết hợp tốt các phương pháp dạy học nhằn thu hút các em học sinh vào bài giảng, tổ chức điều khiển đẻ các em tích cực chủ động tự giác học tập tiếp thu kiến thức. Từ đó xây dựng lòng yêu thích say mê môn học, bồi dưỡng năng lực tự học cho người học.
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, các sự vật hiện tượng vật lý rất quen thuộc gần gũi với các em. Song việc tạo lòng say mê yêu thích và hứng thú tìm tòi kiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ sư phạm của người thầy. Qua giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các em chưa có thói quen vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập vật lý một cách có hiệu quả.
Các dạng bài tập về hệ số tỏa nhiệt là một trong những phần kiến thức ít được đề cập với học sinh trong chương trình chính khóa vì vậy nó thường khó với học sinh trung học cơ sở. Lượng kiến thức của phần này không nhiều so với các phần khác nhưng bài tập của phần này thường làm khó và lúng túng cho học sinh đặc biệt là trong các kì thi học sinh giỏi các cấp.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và hệ thống thành một chuyên đề nhỏ: “Phương pháp giải bài tập về hệ số tỏa nhiệt” với mong muốn phần nào khắc phục được những khó khăn của học sinh trong khi giải các bài tập dạng này, nhằm đạt kết quả cao hơn trong giảng dạy đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
PHẦN II - NỘI DUNG
Một số kiến thức cơ bản liên quan
Công suất nhiệt của điện trở R: P = I2.R. =U.I.
Trong đó: P: là công suất đơn vị (oát - W)
I: là cường độ dòng điện( Am pe –A)
t: là thười gian dòng điện chạy qua (giây – s)
U: là hiệu điện thế hai đầu điện trở(ôm - Ω)
Công thức tính điện trở của dây dẫn l, ρ, S: .
Công thức tính diện tích hình tròn: S = π.R2
Trong đó: S: là diện tích(m2, cm2…)
R: là bán kính(m, cm…)
Công thức tính chu vi hình tròn: C = π.d =.R
Trong đó: C: là chu vi đường tròn (m, cm…)
R: là bán kính(m, cm…)
d: là đường kính(m, cm…)
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = C.h
Trong đó: C: là chu vi đáy(m, cm…)
h: là chiều cao hình trụ(m, cm..)
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m.Ct
Trong đó : m là khối lượng (kg)
C là nhiệt dung riêng (J/kg.k)
∆t là độ tăng(giảm) nhiệt độ
Phương pháp giải:
Viết biểu thức “cân bằng nhiệt” khi nhiệt độ của vật ổn định. Khi đó công suất nhiệt cung cấp cho vật bằng với công suất vật tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh
Biểu thức: k.S(t – t0) = P
Trong đó k: là hệ số tỏa nhiệt ra môi trường (W/m2.K)
S: diện tích tiếp xúc của vật với môi trường(m2, cm2 …)
t: nhiệt độ ổn
TRƯỜNG THCS PHÚC YÊN
Chuyên đề
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HỆ SỐ TỎA NHIỆT
Họ và tên: Nguyễn Văn Dương
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Phúc Yên
Phúc Yên, năm 2015
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, bởi vì kết quả học sinh giỏi hàng năm là một trong những tiêu chuẩn để xét thi đua cho nhà trưòng và nó cũng là một trong những tiêu chuẩn để tạo danh tiếng và thương hiệu cho trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục.
Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã nêu rõ mục tiêu giáo dục là “Nâng cao chất lượng giáo dục ..., đổi mới nội dung và phương pháp ..., rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Để đạt được mục tiêu đó thì người thầy phải không ngừng học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề và phải tiếp cận với các phương pháp dạy học hiện đại, phải kết hợp tốt các phương pháp dạy học nhằn thu hút các em học sinh vào bài giảng, tổ chức điều khiển đẻ các em tích cực chủ động tự giác học tập tiếp thu kiến thức. Từ đó xây dựng lòng yêu thích say mê môn học, bồi dưỡng năng lực tự học cho người học.
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, các sự vật hiện tượng vật lý rất quen thuộc gần gũi với các em. Song việc tạo lòng say mê yêu thích và hứng thú tìm tòi kiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ sư phạm của người thầy. Qua giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các em chưa có thói quen vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập vật lý một cách có hiệu quả.
Các dạng bài tập về hệ số tỏa nhiệt là một trong những phần kiến thức ít được đề cập với học sinh trong chương trình chính khóa vì vậy nó thường khó với học sinh trung học cơ sở. Lượng kiến thức của phần này không nhiều so với các phần khác nhưng bài tập của phần này thường làm khó và lúng túng cho học sinh đặc biệt là trong các kì thi học sinh giỏi các cấp.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và hệ thống thành một chuyên đề nhỏ: “Phương pháp giải bài tập về hệ số tỏa nhiệt” với mong muốn phần nào khắc phục được những khó khăn của học sinh trong khi giải các bài tập dạng này, nhằm đạt kết quả cao hơn trong giảng dạy đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
PHẦN II - NỘI DUNG
Một số kiến thức cơ bản liên quan
Công suất nhiệt của điện trở R: P = I2.R. =U.I.
Trong đó: P: là công suất đơn vị (oát - W)
I: là cường độ dòng điện( Am pe –A)
t: là thười gian dòng điện chạy qua (giây – s)
U: là hiệu điện thế hai đầu điện trở(ôm - Ω)
Công thức tính điện trở của dây dẫn l, ρ, S: .
Công thức tính diện tích hình tròn: S = π.R2
Trong đó: S: là diện tích(m2, cm2…)
R: là bán kính(m, cm…)
Công thức tính chu vi hình tròn: C = π.d =.R
Trong đó: C: là chu vi đường tròn (m, cm…)
R: là bán kính(m, cm…)
d: là đường kính(m, cm…)
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = C.h
Trong đó: C: là chu vi đáy(m, cm…)
h: là chiều cao hình trụ(m, cm..)
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m.Ct
Trong đó : m là khối lượng (kg)
C là nhiệt dung riêng (J/kg.k)
∆t là độ tăng(giảm) nhiệt độ
Phương pháp giải:
Viết biểu thức “cân bằng nhiệt” khi nhiệt độ của vật ổn định. Khi đó công suất nhiệt cung cấp cho vật bằng với công suất vật tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh
Biểu thức: k.S(t – t0) = P
Trong đó k: là hệ số tỏa nhiệt ra môi trường (W/m2.K)
S: diện tích tiếp xúc của vật với môi trường(m2, cm2 …)
t: nhiệt độ ổn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 184,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)