Chuyên đề hsg lý thuyết vô cơ 9
Chia sẻ bởi Trương An |
Ngày 15/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề hsg lý thuyết vô cơ 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
PHẦN VÔ CƠ-LY THUYẾT
Môn: Hóa Học - Lớp 9
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Ghi chú
1+2
Chuyên đề 1: Oxit và bài tập
3+4
Chuyên đề 2 : Axit và bài tập
4+5
Chuyên đề 3 : Bazơ và bài tập
6
Chuyên đề 4 : Muối & muối trung hòa
7
Chuyên đề 5 : Muối axit
8
Chuyên đề 6 : Kim loại
9
Chuyên đề 7 : Sắt và các oxit sắt
10
Chuyên đề 8 : Nhôm và hợp chất của nhôm
11
Chuyên đề 9: Phi kim và bài tập
12
Chuyên đề 10: Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một hỗn hợp
13+14
Chuyên đề 11: Một số phản ứng nâng cao
15
Chuyên đề 12 : Sơ đồ phản ứng ( phần vô cơ )
16
Chuyên đề 13 : Nhận biết hoá chất mất nhãn
17
Chuyên đề 14 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp
18
Chuyên đề 15 : Điều chế các chất vô cơ
19
Chuyên đề 16: Giải thích hiện tượng. tiến trình thí nghiệm.
20
Chuyên đề 17 : Biện luận khả năng xảy ra của phản ứng
21
Chuyên đề 31 : Luyện đề 1
22
Chuyên đề 32 : Luyện đề 2
23+24
Chuyên đề 33 : Luyện đề 3
25+26
Chuyên đề 34 : Khảo sát HSG hóa lần cuối
27+28
Chuyên đề 38 : Chữa đề khảo sát
------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 1: OXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
1) Oxit bazơ + nước ( dung dịch bazơ
Vd : CaO + H2O ( Ca(OH)2
2) oxit bazơ + axit ( muối + nước
Vd : CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
Na2O + 2HNO3 ( 2NaNO3 + H2O
3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit ( muối
Vd : Na2O + CO2 ( Na2CO3
1) Oxit axit + nước ( dung dịch axit
Vd : SO3 + H2O ( H2SO4
2) Oxit axit + dd bazơ ( muối + nước
Vd : CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3 ( + H2O
3) Oxit axit + oxit bazơ (tan) ( muối
Vd : ( xem phần oxit bazơ )
Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối )
- Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Vd : Al2O3 + 2NaOH ( 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2O
- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO2 , có hoá trị = 4 – hoá trị kim loại R
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dịch bazơ thì tạo ra nhiều muối
Vd: Fe3O4 là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III)
Fe3O4 + 8HCl ( FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Vd 2 : NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO2 và HNO3
2NO2 + 2NaOH ( NaNO2 + NaNO3 + H2O
Natri nitrit Natri nitrat
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1)Đốt các kim loại hoặc phi kim trong khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt và N2 ):
2) Nhiệt phân bazơ không tan Ví dụ : 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
3) Nhiệt phân một số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … của một số các kim loại ( Xem bài Pư nhiệt phân)
Ví dụ : 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 ( + O2 (
CaCO3 CaO + CO2 (
4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ ra oxit
Ví dụ : 2AgNO3 + 2NaOH ( 2NaNO3 + AgOH
Ag2O ( H2O
CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu:
Dung dịch axit làm quì tím ( đỏ
2) Tác dụng với kim loại :
a) Đối với các axit thường (HCl, H2SO4 loãng )
Axit + kim loại hoạt động ( muối + H2 (
Ví dụ : 2HCl + Fe ( FeCl2 + H2 (
b)
PHẦN VÔ CƠ-LY THUYẾT
Môn: Hóa Học - Lớp 9
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Ghi chú
1+2
Chuyên đề 1: Oxit và bài tập
3+4
Chuyên đề 2 : Axit và bài tập
4+5
Chuyên đề 3 : Bazơ và bài tập
6
Chuyên đề 4 : Muối & muối trung hòa
7
Chuyên đề 5 : Muối axit
8
Chuyên đề 6 : Kim loại
9
Chuyên đề 7 : Sắt và các oxit sắt
10
Chuyên đề 8 : Nhôm và hợp chất của nhôm
11
Chuyên đề 9: Phi kim và bài tập
12
Chuyên đề 10: Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một hỗn hợp
13+14
Chuyên đề 11: Một số phản ứng nâng cao
15
Chuyên đề 12 : Sơ đồ phản ứng ( phần vô cơ )
16
Chuyên đề 13 : Nhận biết hoá chất mất nhãn
17
Chuyên đề 14 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp
18
Chuyên đề 15 : Điều chế các chất vô cơ
19
Chuyên đề 16: Giải thích hiện tượng. tiến trình thí nghiệm.
20
Chuyên đề 17 : Biện luận khả năng xảy ra của phản ứng
21
Chuyên đề 31 : Luyện đề 1
22
Chuyên đề 32 : Luyện đề 2
23+24
Chuyên đề 33 : Luyện đề 3
25+26
Chuyên đề 34 : Khảo sát HSG hóa lần cuối
27+28
Chuyên đề 38 : Chữa đề khảo sát
------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 1: OXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
1) Oxit bazơ + nước ( dung dịch bazơ
Vd : CaO + H2O ( Ca(OH)2
2) oxit bazơ + axit ( muối + nước
Vd : CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
Na2O + 2HNO3 ( 2NaNO3 + H2O
3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit ( muối
Vd : Na2O + CO2 ( Na2CO3
1) Oxit axit + nước ( dung dịch axit
Vd : SO3 + H2O ( H2SO4
2) Oxit axit + dd bazơ ( muối + nước
Vd : CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3 ( + H2O
3) Oxit axit + oxit bazơ (tan) ( muối
Vd : ( xem phần oxit bazơ )
Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối )
- Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Vd : Al2O3 + 2NaOH ( 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2O
- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO2 , có hoá trị = 4 – hoá trị kim loại R
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dịch bazơ thì tạo ra nhiều muối
Vd: Fe3O4 là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III)
Fe3O4 + 8HCl ( FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Vd 2 : NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO2 và HNO3
2NO2 + 2NaOH ( NaNO2 + NaNO3 + H2O
Natri nitrit Natri nitrat
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1)Đốt các kim loại hoặc phi kim trong khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt và N2 ):
2) Nhiệt phân bazơ không tan Ví dụ : 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
3) Nhiệt phân một số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … của một số các kim loại ( Xem bài Pư nhiệt phân)
Ví dụ : 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 ( + O2 (
CaCO3 CaO + CO2 (
4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ ra oxit
Ví dụ : 2AgNO3 + 2NaOH ( 2NaNO3 + AgOH
Ag2O ( H2O
CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu:
Dung dịch axit làm quì tím ( đỏ
2) Tác dụng với kim loại :
a) Đối với các axit thường (HCl, H2SO4 loãng )
Axit + kim loại hoạt động ( muối + H2 (
Ví dụ : 2HCl + Fe ( FeCl2 + H2 (
b)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương An
Dung lượng: 2,17MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)