Chuyên đề hóa học.
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quỳnh |
Ngày 30/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề hóa học. thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Quỳnh
Đơn vị công tác: Trường THCS Tô Hiệu
TL nhỏ
Là một kế hoạch lên lớp của giáo viên được xây dựng bằng phần mềm tin học. Đó là những tập tin có chức năng truyền tải nội dung giáo dục đến học sinh. Như vậy bài giảng là công cụ tương tác giữa người học và người dạy để thực hiện mục tiêu của bài học.
1. Bài giảng điện tử là gì?
Bài giảng điện tử giúp người giáo viên chủ động trong giảng dạy, phát huy hết năng lực vốn có đồng thời nhận được sự hỗ trợ to lớn của xã hội. Đặc biệt về mặt tư liệu giảng dạy vô cùng phong phú (trích các đoạn phim khoa học, hình ảnh động, các sơ đồ, hình họa phức tạp, các số liệu luôn được cập nhật, ...) ==> hiệu suất cao.
2. Tại sao nên sử dụng bài giảng điện tử?
Nếu như không dùng bài giảng điện tử thì khó mà cung cấp đến học sinh nhiều thông tin đa dạng như vậy. Hơn nữa, khi dùng bài giảng điện tử, chúng ta dễ dàng cập nhật sửa chữa nội dung, cũng như quản lý thuận tiện.
Bài giảng điện tử mang đến cho học sinh một phương tiện học tập rất lý thú, sinh động, giúp giải quyết khâu chính trong học tập là hiểu bài, tăng cường củng cố khắc sâu kiến thức bằng nhiều thủ thuật ấn tượng, đặc biệt rèn luyện tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính tích cực chủ động ...
Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học là cách hiệu quả để thực hiện đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, bài giảng điện tử chỉ là công cụ - một công cụ tốt, còn việc sử dụng sao cho có hiệu quả là hoàn toàn phụ thuộc vào người giáo viên đứng lớp.
Phải thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, thực hiện đúng phương châm giáo dục, gắn bài giảng điện tử với các phương tiện dạy học khác một cách hợp lý (cần tránh xu hướng loại bỏ đồ dùng dạy học trực quan, thực nghiệm thực tế khi dùng bài giảng điện tử).
+ việc sử dụng bài giảng điện tử phục vụ đắc lực cho các phương pháp giảng dạy khác (diễn giảng, gợi mở, thảo luận nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm nghiên cứu, ...) nhằm thực hiện tốt mục tiêu của việc dạy và học.
- Tóm lại
+ Việc sử dụng bài giảng điện tử không thể thay thế giáo án viết tay. Cũng không thể thay thế thao tác sử dụng phấn trắng bảng đen trong quá trình lên lớp. Thiết bị kĩ thuật hiện đại vẫn không thể thay thế vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn của giáo viên. Nó chỉ là phương tiện hỗ trợ dạy học đắc lực.
Tuỳ vào trình độ về công nghệ thông tin của giáo viên giảng dạy hoặc dựa vào phần mềm có sẵn như MS PowerPoint, Violet, MS Access, Macromedia Flash ... để lựa chọn phần mềm thích hợp. Trong đó phần mềm PowerPoint là phần mềm dễ sử dụng và phổ biến nhất hiện nay.
3. Thiết kế một bài giảng điện tử bằng phần mềm nào?
Tại sao dùng PowerPoint? Có nhiều lí do như với người chưa thành thạo, PowerPoint cung cấp các mẫu thiết kế sẵn, phong phú đa dạng. Nhiều hiệu ứng hấp dẫn, sinh động, xử lí các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị.
+ Chính xác, khoa học, đủ nội dung
+ Các slide được thiết kế có hệ thống, đủ nội dung, minh hoạ các tiến trình theo từng bước, làm rõ trọng tâm bài học.
+ Liên hệ thực tế, có tính giáo dục
4. Các yêu cầu cần đạt được khi
soạn một bài giảng điện tử
+ Việc sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ tốt cho cách dạy học truyền thống, tạo được sự cân bằng giữa việc sử dụng công nghệ với các hoạt động bình thường khác của lớp, khuyến khích học sinh, thảo luận thông qua các slide, phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo được sự giao tiếp thầy - trò trong khi trình chiếu bằng máy tính; giúp học sinh tiếp thu các khái niệm phức tạp tốt hơn cách dạy học khác.
+ Tổ chức và điều khiển học sinh chủ động tham gia xây dựng bài học (thông qua việc trình chiếu các slide kết hợp với hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, hoặc các phiếu khảo sát ...)
+ Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức; hứng thú học tập, kích thích học sinh tiếp tục nghiên cứu các thông tin hữu ích có liên quan đến bài học, chương trình môn học.
a. Thuận lợi.
- Sử dụng hiệu quả đối với bài có hình ảnh, phim minh hoạ hợp lí, lớp học sinh động, học sinh hứng thú, tiếp thu bài nhanh với phim, hình ảnh động minh hoạ (ví dụ. Tạo một hoạt cảnh động trong quá trình nhận biết các chất - bài tập 4 giáo án mẫu)
Giáo viên có nhiều hình thức củng cố bài, kiểm tra khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh vừa học. Sử dụng được nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi sau khi xem một đoạn phim, tư liệu hoặc hình ảnh động ...
5. Những thuận lợi, khó khăn khi sử dụng bài giảng điện tử
- Nhiều trường còn thiếu trang thiết bị, cơ sở vật chất chưa phù hợp. Do cần có một hệ thống máy tính, máy chiếu đây là những thiết bị đắt tiền và điều kiện nữa là phải có điện, giữa giờ học mà mất điện hoặc các thiết bị bỗng nhiên trục trặc thì giờ dạy có thể không thành công.
b. Khó khăn.
+) Giáo viên
- Đòi hỏi giáo viên có trình độ tin học khá tốt, sử dụng tốt các phần mềm hỗ trợ
- Người dạy cần có khả năng thiết kế tốt
- Chi phí, thời gian và công sức cho giờ dạy có thể còn cao
- Khi giảng dạy giáo viên phải thường xuyên điều khiển máy tính vì vậy ít có thời gian bao quát lớp, đây cũng là một lí do hạn chế trong việc quản lí học sinh.
- Một số giáo viên bộ môn còn kiêm nhiệm nhiều, một số chưa thực sự đầu tư cho chuyên môn (còn ngại sử dụng, khai thác thông tin)
+) Học sinh
- Nhiều học sinh vẫn còn quen với cách dạy truyền thống của giáo viên do đó không thể theo kịp do việc khái quát sơ đồ nhanh, lượng thông tin truyền tải lớn.
- Khó khăn trong khi ghi chép bài
- Việc sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ cũng làm cho học sinh mất khả năng tập trung.
Từ khi thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" của Bộ GD-ĐT (năm học 2006 - 2007) và 2 nội dung bổ sung "Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp" (năm học 2007 - 2008), Trường THCS Tô Hiệu nói riêng và các trường THCS trên địa bàn Thị xã Nghĩa Lộ nói chung đã tích cực đổi mới phương pháp dạy phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh chất lượng giáo dục đã tăng lên đáng kể .
Bên cạnh đó giáo viên vẫn còn sử dụng phương pháp cũ " thày đọc - trò chép" hoặc chưa cập với xu thế phát triển xã hội hoá như hiện nay. Cụ thể trong bộ môn hoá học ở trường THCS trên địa bàn Thị xã Nghĩa Lộ thông qua dự giờ và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy: Trong các tiết học, việc sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học còn chưa thực sự phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài dạy làm ảnh hưởng tới sự nhận thức của học sinh.
Đặc biệt là trong quá trình giảng dạy với các nội dung bài luyện tập, việc sử dụng phương pháp dạy học cho phần kiến thức chưa phù hợp với mục tiêu đổi mới phương pháp. chủ yếu vẫn là sử dụng phương pháp thuyết trình. Với nội dung bài tập chưa huy động được kiến thức của đa số học sinh, chủ yếu vẫn là một số học sinh khá trong lớp.
Nhiều học sinh khu vực nông nghiệp còn hạn chế trong giao tiếp nên việc vận dụng đổi mới phương pháp của giáo viên để huy động học sinh tham gia hoạt động học tập gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, học sinh không tích cực trong việc rèn kỹ năng đọc, viết và sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Chưa làm cho học sinh có thói quen làm việc cộng tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên vì thế học sinh còn hạn chế trong việc hình thành, rèn luyện, củng cố, kiểm tra kiến thức hoá học.
Tình trạng một số giáo viên còn sử dụng phương pháp cũ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thực hiện phương pháp mới của giáo viên khác kém hiệu quả. Ví dụ: Đọc của thày, chép của trò đã ăn sâu trong tâm trí học sinh, dẫn tới học sinh không có thói quen tự học, tự ghi chép --> Giảm khả năng nhận thức, khả năng tự ghi chép của học sinh đặc biệt là kỹ năng giải bài tập hoá học.
Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một vài giải pháp cơ bản để rèn năng lực sáng tạo cho học sinh có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát triển và giải quyết vấn đề có nhiều điều kiện ứng dụng rộng rãi. Song để có thể áp dụng một cách hiệu quả vào giảng dạy đòi hỏi người dạy - người học cần thực hiện những yêu cầu sau:
- Trước hết người thầy cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học từ đó có kế hoạch thiết kế, xây dựng các hoạt động học tập trong tiết học. Muốn vậy giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung phần kiến thức cần nhớ và bài tập trong bài học.
- Thông qua việc xác định kiến thức trọng tâm của bài, môn học giáo viên cần xây dựng được cho mình kế hoạch giảng dạy.
- Lựa chọn phần mềm, tư liệu cần thiết cho bài học.
- Thiết kế các slide chứa đựng những thông tin, hoặc các hình ảnh, âm thanh, mô hình ... Phù hợp với đặc trưng bài.
- Song tuy nhiên cần phải chú trọng đến mức độ để phù hợp với đối tượng học sinh.
- Quá trình thiết kế một bài luyện tập cần đạt được
+ Hình thành hệ thống hoá kiến thức cho học sinh biết dựa vào bản chất hoá học để tìm ra hướng giải quyết nhanh nhất.
+ Rèn cho học sinh kĩ năng, năng lực tư duy khái quát trong giải bài tập
+ Rèn cho học sinh độc lập suy nghĩ
+ Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học, tự gia đề và tự thẩm định kết quả.
- Khen chê, động viên học sinh đúng lúc, kịp thời tạo cho học sinh một không khí học tập thoả mái. Sau đây là một bài dạy cụ thể có áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy bài luyện tập hoá học THCS.
Bài giảng thử nghiệm. Liên kết tại đây --> (file đính kèm)
- Cần cố gắng, khắc phục khó khăn về kinh tế và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường để thực hiện giảng dạy bằng bài giảng điện tử.
1. Với giáo viên.
2. Ban giám hiệu nhà trường.
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở, trang thiết bị thuận lợi cho giáo viện
- Giảm số tiết dạy /tuần để giáo viên có thời gian thực hiện việc thiết kế bài giảng điện tử.
- Tạo điều kiện cho giáo viên khai thác thông tin trên mạng internet của nhà trường
- Đặt mua thêm sách tham khảo về chuyên môn và sách tin học
3. Phòng giáo dục
- Bổ xung trang thiết bị cho các đơn vị trường như; máy tính, máy chiếu
- Liên hệ các trung tâm tin học ứng dụng trong trường học để giúp cho giáo viên có thể sử dụng tốt một số phần mềm thông dụng.
- Liên hệ các trung tâm giáo dục để mua phần mềm, tư liệu giảng dạy cho các môn học.
- Thành lập nhóm bộ môn tin học, giáo viên am hiểu tin học đặc biệt là giáo viên có chuyên môn vững vàng ở từng môn học để xây dựng những bài giảng điện tử cho từng môn học.
Đơn vị công tác: Trường THCS Tô Hiệu
TL nhỏ
Là một kế hoạch lên lớp của giáo viên được xây dựng bằng phần mềm tin học. Đó là những tập tin có chức năng truyền tải nội dung giáo dục đến học sinh. Như vậy bài giảng là công cụ tương tác giữa người học và người dạy để thực hiện mục tiêu của bài học.
1. Bài giảng điện tử là gì?
Bài giảng điện tử giúp người giáo viên chủ động trong giảng dạy, phát huy hết năng lực vốn có đồng thời nhận được sự hỗ trợ to lớn của xã hội. Đặc biệt về mặt tư liệu giảng dạy vô cùng phong phú (trích các đoạn phim khoa học, hình ảnh động, các sơ đồ, hình họa phức tạp, các số liệu luôn được cập nhật, ...) ==> hiệu suất cao.
2. Tại sao nên sử dụng bài giảng điện tử?
Nếu như không dùng bài giảng điện tử thì khó mà cung cấp đến học sinh nhiều thông tin đa dạng như vậy. Hơn nữa, khi dùng bài giảng điện tử, chúng ta dễ dàng cập nhật sửa chữa nội dung, cũng như quản lý thuận tiện.
Bài giảng điện tử mang đến cho học sinh một phương tiện học tập rất lý thú, sinh động, giúp giải quyết khâu chính trong học tập là hiểu bài, tăng cường củng cố khắc sâu kiến thức bằng nhiều thủ thuật ấn tượng, đặc biệt rèn luyện tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính tích cực chủ động ...
Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học là cách hiệu quả để thực hiện đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, bài giảng điện tử chỉ là công cụ - một công cụ tốt, còn việc sử dụng sao cho có hiệu quả là hoàn toàn phụ thuộc vào người giáo viên đứng lớp.
Phải thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, thực hiện đúng phương châm giáo dục, gắn bài giảng điện tử với các phương tiện dạy học khác một cách hợp lý (cần tránh xu hướng loại bỏ đồ dùng dạy học trực quan, thực nghiệm thực tế khi dùng bài giảng điện tử).
+ việc sử dụng bài giảng điện tử phục vụ đắc lực cho các phương pháp giảng dạy khác (diễn giảng, gợi mở, thảo luận nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm nghiên cứu, ...) nhằm thực hiện tốt mục tiêu của việc dạy và học.
- Tóm lại
+ Việc sử dụng bài giảng điện tử không thể thay thế giáo án viết tay. Cũng không thể thay thế thao tác sử dụng phấn trắng bảng đen trong quá trình lên lớp. Thiết bị kĩ thuật hiện đại vẫn không thể thay thế vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn của giáo viên. Nó chỉ là phương tiện hỗ trợ dạy học đắc lực.
Tuỳ vào trình độ về công nghệ thông tin của giáo viên giảng dạy hoặc dựa vào phần mềm có sẵn như MS PowerPoint, Violet, MS Access, Macromedia Flash ... để lựa chọn phần mềm thích hợp. Trong đó phần mềm PowerPoint là phần mềm dễ sử dụng và phổ biến nhất hiện nay.
3. Thiết kế một bài giảng điện tử bằng phần mềm nào?
Tại sao dùng PowerPoint? Có nhiều lí do như với người chưa thành thạo, PowerPoint cung cấp các mẫu thiết kế sẵn, phong phú đa dạng. Nhiều hiệu ứng hấp dẫn, sinh động, xử lí các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị.
+ Chính xác, khoa học, đủ nội dung
+ Các slide được thiết kế có hệ thống, đủ nội dung, minh hoạ các tiến trình theo từng bước, làm rõ trọng tâm bài học.
+ Liên hệ thực tế, có tính giáo dục
4. Các yêu cầu cần đạt được khi
soạn một bài giảng điện tử
+ Việc sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ tốt cho cách dạy học truyền thống, tạo được sự cân bằng giữa việc sử dụng công nghệ với các hoạt động bình thường khác của lớp, khuyến khích học sinh, thảo luận thông qua các slide, phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo được sự giao tiếp thầy - trò trong khi trình chiếu bằng máy tính; giúp học sinh tiếp thu các khái niệm phức tạp tốt hơn cách dạy học khác.
+ Tổ chức và điều khiển học sinh chủ động tham gia xây dựng bài học (thông qua việc trình chiếu các slide kết hợp với hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, hoặc các phiếu khảo sát ...)
+ Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức; hứng thú học tập, kích thích học sinh tiếp tục nghiên cứu các thông tin hữu ích có liên quan đến bài học, chương trình môn học.
a. Thuận lợi.
- Sử dụng hiệu quả đối với bài có hình ảnh, phim minh hoạ hợp lí, lớp học sinh động, học sinh hứng thú, tiếp thu bài nhanh với phim, hình ảnh động minh hoạ (ví dụ. Tạo một hoạt cảnh động trong quá trình nhận biết các chất - bài tập 4 giáo án mẫu)
Giáo viên có nhiều hình thức củng cố bài, kiểm tra khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh vừa học. Sử dụng được nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi sau khi xem một đoạn phim, tư liệu hoặc hình ảnh động ...
5. Những thuận lợi, khó khăn khi sử dụng bài giảng điện tử
- Nhiều trường còn thiếu trang thiết bị, cơ sở vật chất chưa phù hợp. Do cần có một hệ thống máy tính, máy chiếu đây là những thiết bị đắt tiền và điều kiện nữa là phải có điện, giữa giờ học mà mất điện hoặc các thiết bị bỗng nhiên trục trặc thì giờ dạy có thể không thành công.
b. Khó khăn.
+) Giáo viên
- Đòi hỏi giáo viên có trình độ tin học khá tốt, sử dụng tốt các phần mềm hỗ trợ
- Người dạy cần có khả năng thiết kế tốt
- Chi phí, thời gian và công sức cho giờ dạy có thể còn cao
- Khi giảng dạy giáo viên phải thường xuyên điều khiển máy tính vì vậy ít có thời gian bao quát lớp, đây cũng là một lí do hạn chế trong việc quản lí học sinh.
- Một số giáo viên bộ môn còn kiêm nhiệm nhiều, một số chưa thực sự đầu tư cho chuyên môn (còn ngại sử dụng, khai thác thông tin)
+) Học sinh
- Nhiều học sinh vẫn còn quen với cách dạy truyền thống của giáo viên do đó không thể theo kịp do việc khái quát sơ đồ nhanh, lượng thông tin truyền tải lớn.
- Khó khăn trong khi ghi chép bài
- Việc sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ cũng làm cho học sinh mất khả năng tập trung.
Từ khi thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" của Bộ GD-ĐT (năm học 2006 - 2007) và 2 nội dung bổ sung "Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp" (năm học 2007 - 2008), Trường THCS Tô Hiệu nói riêng và các trường THCS trên địa bàn Thị xã Nghĩa Lộ nói chung đã tích cực đổi mới phương pháp dạy phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh chất lượng giáo dục đã tăng lên đáng kể .
Bên cạnh đó giáo viên vẫn còn sử dụng phương pháp cũ " thày đọc - trò chép" hoặc chưa cập với xu thế phát triển xã hội hoá như hiện nay. Cụ thể trong bộ môn hoá học ở trường THCS trên địa bàn Thị xã Nghĩa Lộ thông qua dự giờ và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy: Trong các tiết học, việc sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học còn chưa thực sự phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài dạy làm ảnh hưởng tới sự nhận thức của học sinh.
Đặc biệt là trong quá trình giảng dạy với các nội dung bài luyện tập, việc sử dụng phương pháp dạy học cho phần kiến thức chưa phù hợp với mục tiêu đổi mới phương pháp. chủ yếu vẫn là sử dụng phương pháp thuyết trình. Với nội dung bài tập chưa huy động được kiến thức của đa số học sinh, chủ yếu vẫn là một số học sinh khá trong lớp.
Nhiều học sinh khu vực nông nghiệp còn hạn chế trong giao tiếp nên việc vận dụng đổi mới phương pháp của giáo viên để huy động học sinh tham gia hoạt động học tập gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, học sinh không tích cực trong việc rèn kỹ năng đọc, viết và sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Chưa làm cho học sinh có thói quen làm việc cộng tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên vì thế học sinh còn hạn chế trong việc hình thành, rèn luyện, củng cố, kiểm tra kiến thức hoá học.
Tình trạng một số giáo viên còn sử dụng phương pháp cũ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thực hiện phương pháp mới của giáo viên khác kém hiệu quả. Ví dụ: Đọc của thày, chép của trò đã ăn sâu trong tâm trí học sinh, dẫn tới học sinh không có thói quen tự học, tự ghi chép --> Giảm khả năng nhận thức, khả năng tự ghi chép của học sinh đặc biệt là kỹ năng giải bài tập hoá học.
Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một vài giải pháp cơ bản để rèn năng lực sáng tạo cho học sinh có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát triển và giải quyết vấn đề có nhiều điều kiện ứng dụng rộng rãi. Song để có thể áp dụng một cách hiệu quả vào giảng dạy đòi hỏi người dạy - người học cần thực hiện những yêu cầu sau:
- Trước hết người thầy cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học từ đó có kế hoạch thiết kế, xây dựng các hoạt động học tập trong tiết học. Muốn vậy giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung phần kiến thức cần nhớ và bài tập trong bài học.
- Thông qua việc xác định kiến thức trọng tâm của bài, môn học giáo viên cần xây dựng được cho mình kế hoạch giảng dạy.
- Lựa chọn phần mềm, tư liệu cần thiết cho bài học.
- Thiết kế các slide chứa đựng những thông tin, hoặc các hình ảnh, âm thanh, mô hình ... Phù hợp với đặc trưng bài.
- Song tuy nhiên cần phải chú trọng đến mức độ để phù hợp với đối tượng học sinh.
- Quá trình thiết kế một bài luyện tập cần đạt được
+ Hình thành hệ thống hoá kiến thức cho học sinh biết dựa vào bản chất hoá học để tìm ra hướng giải quyết nhanh nhất.
+ Rèn cho học sinh kĩ năng, năng lực tư duy khái quát trong giải bài tập
+ Rèn cho học sinh độc lập suy nghĩ
+ Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học, tự gia đề và tự thẩm định kết quả.
- Khen chê, động viên học sinh đúng lúc, kịp thời tạo cho học sinh một không khí học tập thoả mái. Sau đây là một bài dạy cụ thể có áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy bài luyện tập hoá học THCS.
Bài giảng thử nghiệm. Liên kết tại đây --> (file đính kèm)
- Cần cố gắng, khắc phục khó khăn về kinh tế và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường để thực hiện giảng dạy bằng bài giảng điện tử.
1. Với giáo viên.
2. Ban giám hiệu nhà trường.
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở, trang thiết bị thuận lợi cho giáo viện
- Giảm số tiết dạy /tuần để giáo viên có thời gian thực hiện việc thiết kế bài giảng điện tử.
- Tạo điều kiện cho giáo viên khai thác thông tin trên mạng internet của nhà trường
- Đặt mua thêm sách tham khảo về chuyên môn và sách tin học
3. Phòng giáo dục
- Bổ xung trang thiết bị cho các đơn vị trường như; máy tính, máy chiếu
- Liên hệ các trung tâm tin học ứng dụng trong trường học để giúp cho giáo viên có thể sử dụng tốt một số phần mềm thông dụng.
- Liên hệ các trung tâm giáo dục để mua phần mềm, tư liệu giảng dạy cho các môn học.
- Thành lập nhóm bộ môn tin học, giáo viên am hiểu tin học đặc biệt là giáo viên có chuyên môn vững vàng ở từng môn học để xây dựng những bài giảng điện tử cho từng môn học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)