Chuyên đề hoa 9 mới
Chia sẻ bởi Phan Hoang Phuong |
Ngày 30/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề hoa 9 mới thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Chuyên đề môn hóa học
Năm học : 2010...2011.
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC THCS.
ỨNG DỤNG CNTT VÀO VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC THCS
I.ĐẶT VẤN ĐỀ .
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1.Nội dung:
2. Phương pháp .
3.Giáo án minh họa .
III.KẾT LUẬN
I.Đặt vấn đề:
Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không,cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo’’, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của ngành giáo dục. Năm học mà toàn ngành giáo dục đào tạo Núi Thành đã đưa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở nhiều trường học và trong tất cả các môn học.
Cùng việc thực hiện chuẩn kiến thức –Kĩ năng vào giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với việc dạy học hóa học hiện nay.Nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra xu thế trong hội nhập và phát triến . Vì vậy việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy hóa học ở bậc THCS hiện nay là rất cấp thiết.
Với trang thiết bị và các phương tiện dạy học hiện đại hiện nay sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng các phương pháp tích cực vào việc dạy học hóa học ở THCS.
Tuy nhiên :
-Hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên ngại không sử dụng máy chiếu projector, đồ dùng dạy học vào việc giảng dạy, bởi vì cần nhiều thời gian chuẩn bị, sưu tầm tư liệu…..
-Trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều, nên khả năng tiếp thu rất khác nhau.
-Số học sinh trong một lớp quá nhiều .
-Một số trường chưa có đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy (như đèn chiếu …)
Để thực hiện tốt chủ trương của ngành, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực là điều mà các thầy cô giáo đang trăn trở và quan tâm để làm thế nào các em thích học bộ môn , chất lượng ngày càng được nâng cao . Từ những thực tế đó tổ tự nhiên II trường THCS Huỳnh Thúc Kháng bàn bạc thống nhất đưa ra chuyên đề “Ứng dụng CNTT vào việc Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy hóa học THCS’’
II.Giải quyết vấn đề:
1.Nội dung:
-Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay mang lại nhiều hiệu quả như: Phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Khi giảng dạy giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp với nhau để hiệu quả của việc dạy học hóa học đạt kết quả cao.
-Phương pháp nghiên cứu kết hợp với thí nghiệm được sử dụng nhiều trong giảng dạy những bài về chất cụ thể như ở lớp 8: Bài oxi, bài hidro… ở lớp 9 : bài canxi oxit, Natrihidroxit, Axit sunfuric, nhôm, sắt, Muối….
-Để thực hiện tinh thần chủ đạo “ Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học”, cần tăng cường phát huy sự tính sáng tạo của học sinh, biến học sinh thành những người nghiên cứu, tự làm thí nghiệm, tự giải quyết vấn đề mà giáo viên đặt ra.
-Tăng cường các hoạt động của học sinh trong giờ bằng các biện pháp hợp lí để làm cho học sinh trở thành chủ thể của hoạt động như : hoạt động nhóm và hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất của chất .
* Đối với học sinh:
Phương pháp dạy học tích cực, tạo cho học sinh có thói quen học làm việc khoa học.
-Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, quan sát hiện tượng, giải thích, nhận xét để rút ra kết luận về vấn đề cần tìm hiểu.
-Biết thu thập và tra cứu thông tin, biết tổng hợp, phân tích, so sánh khái quát hóa có thói quen học tập và tự học.
-Có kĩ năng giải bài tập hóa học và tính toán.
-Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
Từ đó sẽ có lòng ham thích học tập bộ môn có niềm tin.Bên cạnh đó còn rèn luyện cho các em tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác.
*Đối với giáo viên:
-Cần sắp xếp chọn lựa những đơn vị kiến thức từ dễ đến khó.
-Vấn đề nêu ra phải đơn giản, dễ hiểu.
-Kết hợp tổ chức hoạt động nhóm một cách hợp lí.
-Luôn sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học vào trong những tiết dạy, tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.
-Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thí nghiệm nghiên cứu một cách có hiệu quả nhằm tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực.
-Ngoài ra việc sử dụng máy chiếu đa năng vào việc giảng dạy là rất cần thiết , Vì những thí nghiệm khó và thí nghiệm độc hại không thể tiến được ta có thể sử dụng những thí nghiệm ảo để học sinh quan sát và nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
2.Phương pháp :
Trong qúa trình giảng dạy cần linh hoạt thay đổi cách tổ chức hoạt động nhóm,phân công nhóm trưởng thường xuyên và cơ động để duy trì hoạt động nhóm, có thể phân nhóm thường xuyên theo từng bàn hoặc hai bàn ghép lại và đặt tên cụ thể cho nhóm. Ví dụ: nhóm 1,nhóm 2; nhóm 3;nhóm 4…. Có thể thay đổi nhóm gọi là nhóm động cơ.
-Phân công trách nhiệm trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ như: nhóm trưởng,thư ký…
-Có thể thay đổi nhóm trưởng và thư kí để các em không bị động , ỷ lại trong quá trình thảo luận nhóm .
-Nhóm trưởng có trách nhiệm phân công từng thành viên và yều cầu mỗi thành viên thực hiện một trách nhiệm, thư kí ghi kết quả thảo luận, nhóm trưởng chịu trách nhiệm điều khiển hoạt động và báo cáo kết quả hoạt động của nhóm .
Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhóm và theo dõi hoạt động của mỗi nhóm.
Để việc hoạt động của học sinh đạt quả giáo viên cần chuẩn bị tốt cho việc lên lớp như sau:
-Sử dựng máy chiếu projector và dụng cụ thí nghiệm nghiên cứu bài mới vào việc dạy học hóa học theo hướng tích cực:
+Ưu điểm:
. Phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy như nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm, đèn chiếu, thí nghiệm nghiên cứu bài mới.
.Tiết kiệm được thời gian phục vụ bài dạy thí nghiệm nghiên cứu ,để có điều kiện rèn luyện thêm kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh .
. Thể hiện đựơc sơ đồ động của phản ứng trao đổi để học sinh thấy rõ được sự trao đổi các thành phần cấu tạo của các hợp chất trong phản ứng trao đổi .
.Tiết kiệm đựơc thời gian ghi bảng của giáo viên . Vì vậy giáo viên có thời gian để khai thác kiến thức của bài cho học sinh.
Sau đây là phần minh họa cho một bài giảng cụ thể ở lớp 9.
BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
phòng gD - ĐT NúI THàNH.
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
Về giao lưu chuyên môn- Môn HOá HọC - LớP 9.
Tháng 10 - 2010.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Tân
trường thcs HUỳNH THúC KHáNG.
* Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau
CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO3
CaCl2
4
2
3
1
Phương trình phản ứng
CaO(r) + 2HCl(dd)
CaCO3(r)
CaO(r) + CO2(k)
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
Ca(OH)2(dd) + SO2(k)
CaSO3(r)
+ H2O(l)
CaCl2(dd)
+ H2O(l)
CaCl2(dd)
CaCO3(r)
CaSO3(r)
t0
Tiết 14-Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối:
??
PHIẾU GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tiết 14-Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
Muối tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm: Dùng sợi chỉ buộc đinh sắt thả vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml dd CuSO4 màu xanh
(Không thả đầu nhọn xuống đáy ống nghiệm)
Hiện tượng:
Có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt, dd CuSO4 nhạt dần
Nhận xét:
Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng CuSO4, một phần sắt bị hòa tan tạo ra dd muối sắt sunfat
Fe(r) + CuSO4(dd)
FeSO4(dd) + Cu(r)
Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
1. Muối tác dụng với kim loại:
D?
1. Muối tác dụng với kim loại
Fe(r) + CuSO4(dd)
FeSO4(dd) + Cu(r)
D?
??
2. Muối tác dụng với axit:
I. Tính chất hóa học của muối:
DD muối + KL muối mới + KL mới
Tiến hành TN:
2. Muối tác dụng với axit
BaCl2(dd) + H2SO4(dd)
BaSO4(r) + HCl (dd)
Vậy: Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
Trắng
2
2. Muối tác dụng với axit:
Thí nghiệm: Cho 3 giọt dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dd bari clorua BaCl2
Hiện tượng:
Có kết tủa trắng xuất hiện.
Nhận xét:
Phản ứng tạo thành barisunfat không tan.
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
3. Muối tác dụng với muối:
Tiến hành TN:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
BaCl2(dd) + H2SO4(dd)
BaSO4(r) + 2HCl (dd)
Trắng
3. Muối tác dụng với muối:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 2ml dung dịch natri clorua.
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Nhận xét :
Phản ứng tạo thành bạc clorua không tan
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd) + NaCldd)
AgCl(r) + NaNO3 (dd)
Vậy: Hai dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
Trắng
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
4. Muối tác dụng với bazơ
Tiến hành TN:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
AgNO3(dd) + NaCldd)
AgCl(r) +NaNO3 (dd)
DD muối + DD muối 2 muối mới
Trắng
4. Muối tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml dung dịch natri hiđrôxit NaOH.
Hiện tượng:
Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
Nhận xét:
Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh
ra chất không tan màu xanh là
đồng (II) hidroxit.
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4(dd)+ NaOH (dd)
Cu(OH)2(r) + Na2SO4 (dd)
Vậy: DD muối tác dụng với dd bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.
xanh
2
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)
Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
xanh
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
5. Phản ứng phân huỷ muối
Nhiều muối bị phân h?y ở nhiệt độ cao như: KClO3 , CaCO3 , KMnO4 .
KClO3( r)
KCl(r) + O2(k)
2
3
2
CaCO3( r)
to
to
CaO( r) + CO2( k)
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
2KClO3( r) 2KCl( r)+ 3O2(r )
CaCO3(r) CaO(r ) + CO2(r)
to
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
to
CuSO4 + NaOH
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối.
Cu
SO4
Na
OH
2
+
2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
Phản ứng trao đổi là phản ứng như thế nào ?
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Phản ứng trao đổi
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
2. Phản ứng trao đổi: ( SGK/32)
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Các phản ứng trao đổi :
Nhận xét gì về trạng thái của sản phẩm các phản ứng trên ?
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì ?
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2
+ Na2SO4
Cu(OH)2
BaCl2 + Na2SO4
BaSO4
BaSO4
+ 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4
Na2SO4 +
CO2
CO2
+ H2O
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
2. Phản ứng trao đổi: ( SGK/32)
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Phản ứng hoá học sau thuộc loại
phản ứng hoá học nào ?
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
Luu ý: Ph?n ?ng trung ho cung thu?c lo?i ph?n ?ng trao d?i v luụn x?y ra.
1. Muối tác dụng với kim loại
2. Muối tác dụng với axit
5. Phản ứng phân hủy muối
I. Tính chất hóa học của muối:
3. Muối tác dụng với muối
4. Muối tác dụng với bazơ
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
2. Phản ứng trao đổi: ( SGK/32)
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Có các cặp chất sau đây, trường hợp nào có phản ứng xảy ra. Viết phương trình phản ứng (nếu có)
HCl và CaCO3
a
b
c
d
e
BaCl2 và Na2SO4
BaCO3 và Na2SO4
CuSO4 và KOH
Na2CO3 và Mg(OH)2
*Thảo luận nhóm: (giải bài tập sau)
HCl (dd)+CaCO3(r)
a
b
c
d
e
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
BaCO3(r) + Na2SO4(dd)
CuSO4(dd) + KOH(dd)
Na2CO3(dd)+ Mg(OH)2(r)
CaCl2(dd) +H2O(l)+CO2(k)
BaSO4(r) + NaCl(dd)
Không xảy ra
Cu(OH)2(r ) + K2SO4(dd)
Không xảy ra
2
2
2
2HCl (dd)+CaCO3(r)
a
b
c
d
e
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
BaCO3(r) + Na2SO4(dd)
CuSO4(dd) + KOH(dd)
Na2CO3(dd) + Mg(OH)2(r)
CaCl2(dd) +H2O(l)+CO2(k)
BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
Không xảy ra
Cu(OH)2 (r)+ K2SO4(dd)
Không xảy ra
2
Mỗi câu đúng hoàn chỉnh 2 điểm, nếu không cân bằng còn 1,75 điểm, thiếu trạng thái 1,75 điểm, thiếu cả trạng thái và không cân bằng 1,5 điểm, nếu sai không có điểm:
( 5 x 2 = 10 điểm)
Bài tập về nhà:
+ Bài 1; 2; 3;4; 5; 6 – trang 33 ( sgk )
+ Đọc trước bài 10: Một số muối quan trọng
- Tìm hiểu cách sản xuất muối ăn (NaCl) ở địa phương
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng của muối KNO3, NaCl.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO & HỌC SINH
III.KẾT LUẬN:
Tất cả các phương pháp dạy học đều có thể sử dụng theo hướng tích cực của học sinh.Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với nội dung bài học hóa học để tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động ,khám phá tìm tòi kiến thức mới từ kiến thức đã biết dưới sự tổ chức điều khiển của giáo viên.
Tùy tình hình thực tế của mỗi trường ,của mỗi lớp mà giáo viên vận dụng linh hoạt hơn,song vấn đề đưa ra chỉ là một phạm vi nhỏ trong phương pháp dạy học theo hướng tích cực .Chắc chắn rằng trong quá trình viết,báo cáo và thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót nhất định .Mong các đồng chí lãnh đạo của ngành,tổ nghiệp vụ phòng giáo dục – đào tạo và thầy cô giáo ở các trường góp ý xây dựng để hoàn thiện hơn, góp phần làm nét chung nhất cho phương pháp dạy học hóa học của huyện nhà
VỀ GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Chuyên đề môn hóa học
Năm học : 2010...2011.
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC THCS.
ỨNG DỤNG CNTT VÀO VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC THCS
I.ĐẶT VẤN ĐỀ .
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1.Nội dung:
2. Phương pháp .
3.Giáo án minh họa .
III.KẾT LUẬN
I.Đặt vấn đề:
Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không,cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo’’, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của ngành giáo dục. Năm học mà toàn ngành giáo dục đào tạo Núi Thành đã đưa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở nhiều trường học và trong tất cả các môn học.
Cùng việc thực hiện chuẩn kiến thức –Kĩ năng vào giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với việc dạy học hóa học hiện nay.Nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra xu thế trong hội nhập và phát triến . Vì vậy việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy hóa học ở bậc THCS hiện nay là rất cấp thiết.
Với trang thiết bị và các phương tiện dạy học hiện đại hiện nay sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng các phương pháp tích cực vào việc dạy học hóa học ở THCS.
Tuy nhiên :
-Hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên ngại không sử dụng máy chiếu projector, đồ dùng dạy học vào việc giảng dạy, bởi vì cần nhiều thời gian chuẩn bị, sưu tầm tư liệu…..
-Trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều, nên khả năng tiếp thu rất khác nhau.
-Số học sinh trong một lớp quá nhiều .
-Một số trường chưa có đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy (như đèn chiếu …)
Để thực hiện tốt chủ trương của ngành, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực là điều mà các thầy cô giáo đang trăn trở và quan tâm để làm thế nào các em thích học bộ môn , chất lượng ngày càng được nâng cao . Từ những thực tế đó tổ tự nhiên II trường THCS Huỳnh Thúc Kháng bàn bạc thống nhất đưa ra chuyên đề “Ứng dụng CNTT vào việc Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy hóa học THCS’’
II.Giải quyết vấn đề:
1.Nội dung:
-Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay mang lại nhiều hiệu quả như: Phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Khi giảng dạy giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp với nhau để hiệu quả của việc dạy học hóa học đạt kết quả cao.
-Phương pháp nghiên cứu kết hợp với thí nghiệm được sử dụng nhiều trong giảng dạy những bài về chất cụ thể như ở lớp 8: Bài oxi, bài hidro… ở lớp 9 : bài canxi oxit, Natrihidroxit, Axit sunfuric, nhôm, sắt, Muối….
-Để thực hiện tinh thần chủ đạo “ Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học”, cần tăng cường phát huy sự tính sáng tạo của học sinh, biến học sinh thành những người nghiên cứu, tự làm thí nghiệm, tự giải quyết vấn đề mà giáo viên đặt ra.
-Tăng cường các hoạt động của học sinh trong giờ bằng các biện pháp hợp lí để làm cho học sinh trở thành chủ thể của hoạt động như : hoạt động nhóm và hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất của chất .
* Đối với học sinh:
Phương pháp dạy học tích cực, tạo cho học sinh có thói quen học làm việc khoa học.
-Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, quan sát hiện tượng, giải thích, nhận xét để rút ra kết luận về vấn đề cần tìm hiểu.
-Biết thu thập và tra cứu thông tin, biết tổng hợp, phân tích, so sánh khái quát hóa có thói quen học tập và tự học.
-Có kĩ năng giải bài tập hóa học và tính toán.
-Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
Từ đó sẽ có lòng ham thích học tập bộ môn có niềm tin.Bên cạnh đó còn rèn luyện cho các em tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác.
*Đối với giáo viên:
-Cần sắp xếp chọn lựa những đơn vị kiến thức từ dễ đến khó.
-Vấn đề nêu ra phải đơn giản, dễ hiểu.
-Kết hợp tổ chức hoạt động nhóm một cách hợp lí.
-Luôn sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học vào trong những tiết dạy, tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.
-Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thí nghiệm nghiên cứu một cách có hiệu quả nhằm tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực.
-Ngoài ra việc sử dụng máy chiếu đa năng vào việc giảng dạy là rất cần thiết , Vì những thí nghiệm khó và thí nghiệm độc hại không thể tiến được ta có thể sử dụng những thí nghiệm ảo để học sinh quan sát và nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
2.Phương pháp :
Trong qúa trình giảng dạy cần linh hoạt thay đổi cách tổ chức hoạt động nhóm,phân công nhóm trưởng thường xuyên và cơ động để duy trì hoạt động nhóm, có thể phân nhóm thường xuyên theo từng bàn hoặc hai bàn ghép lại và đặt tên cụ thể cho nhóm. Ví dụ: nhóm 1,nhóm 2; nhóm 3;nhóm 4…. Có thể thay đổi nhóm gọi là nhóm động cơ.
-Phân công trách nhiệm trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ như: nhóm trưởng,thư ký…
-Có thể thay đổi nhóm trưởng và thư kí để các em không bị động , ỷ lại trong quá trình thảo luận nhóm .
-Nhóm trưởng có trách nhiệm phân công từng thành viên và yều cầu mỗi thành viên thực hiện một trách nhiệm, thư kí ghi kết quả thảo luận, nhóm trưởng chịu trách nhiệm điều khiển hoạt động và báo cáo kết quả hoạt động của nhóm .
Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhóm và theo dõi hoạt động của mỗi nhóm.
Để việc hoạt động của học sinh đạt quả giáo viên cần chuẩn bị tốt cho việc lên lớp như sau:
-Sử dựng máy chiếu projector và dụng cụ thí nghiệm nghiên cứu bài mới vào việc dạy học hóa học theo hướng tích cực:
+Ưu điểm:
. Phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy như nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm, đèn chiếu, thí nghiệm nghiên cứu bài mới.
.Tiết kiệm được thời gian phục vụ bài dạy thí nghiệm nghiên cứu ,để có điều kiện rèn luyện thêm kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh .
. Thể hiện đựơc sơ đồ động của phản ứng trao đổi để học sinh thấy rõ được sự trao đổi các thành phần cấu tạo của các hợp chất trong phản ứng trao đổi .
.Tiết kiệm đựơc thời gian ghi bảng của giáo viên . Vì vậy giáo viên có thời gian để khai thác kiến thức của bài cho học sinh.
Sau đây là phần minh họa cho một bài giảng cụ thể ở lớp 9.
BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
phòng gD - ĐT NúI THàNH.
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
Về giao lưu chuyên môn- Môn HOá HọC - LớP 9.
Tháng 10 - 2010.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Tân
trường thcs HUỳNH THúC KHáNG.
* Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau
CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO3
CaCl2
4
2
3
1
Phương trình phản ứng
CaO(r) + 2HCl(dd)
CaCO3(r)
CaO(r) + CO2(k)
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
Ca(OH)2(dd) + SO2(k)
CaSO3(r)
+ H2O(l)
CaCl2(dd)
+ H2O(l)
CaCl2(dd)
CaCO3(r)
CaSO3(r)
t0
Tiết 14-Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối:
??
PHIẾU GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tiết 14-Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
Muối tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm: Dùng sợi chỉ buộc đinh sắt thả vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml dd CuSO4 màu xanh
(Không thả đầu nhọn xuống đáy ống nghiệm)
Hiện tượng:
Có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt, dd CuSO4 nhạt dần
Nhận xét:
Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng CuSO4, một phần sắt bị hòa tan tạo ra dd muối sắt sunfat
Fe(r) + CuSO4(dd)
FeSO4(dd) + Cu(r)
Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
1. Muối tác dụng với kim loại:
D?
1. Muối tác dụng với kim loại
Fe(r) + CuSO4(dd)
FeSO4(dd) + Cu(r)
D?
??
2. Muối tác dụng với axit:
I. Tính chất hóa học của muối:
DD muối + KL muối mới + KL mới
Tiến hành TN:
2. Muối tác dụng với axit
BaCl2(dd) + H2SO4(dd)
BaSO4(r) + HCl (dd)
Vậy: Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
Trắng
2
2. Muối tác dụng với axit:
Thí nghiệm: Cho 3 giọt dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dd bari clorua BaCl2
Hiện tượng:
Có kết tủa trắng xuất hiện.
Nhận xét:
Phản ứng tạo thành barisunfat không tan.
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
3. Muối tác dụng với muối:
Tiến hành TN:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
BaCl2(dd) + H2SO4(dd)
BaSO4(r) + 2HCl (dd)
Trắng
3. Muối tác dụng với muối:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 2ml dung dịch natri clorua.
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Nhận xét :
Phản ứng tạo thành bạc clorua không tan
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd) + NaCldd)
AgCl(r) + NaNO3 (dd)
Vậy: Hai dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
Trắng
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
4. Muối tác dụng với bazơ
Tiến hành TN:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
AgNO3(dd) + NaCldd)
AgCl(r) +NaNO3 (dd)
DD muối + DD muối 2 muối mới
Trắng
4. Muối tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml dung dịch natri hiđrôxit NaOH.
Hiện tượng:
Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ.
Nhận xét:
Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh
ra chất không tan màu xanh là
đồng (II) hidroxit.
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4(dd)+ NaOH (dd)
Cu(OH)2(r) + Na2SO4 (dd)
Vậy: DD muối tác dụng với dd bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.
xanh
2
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)
Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
xanh
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
5. Phản ứng phân huỷ muối
Nhiều muối bị phân h?y ở nhiệt độ cao như: KClO3 , CaCO3 , KMnO4 .
KClO3( r)
KCl(r) + O2(k)
2
3
2
CaCO3( r)
to
to
CaO( r) + CO2( k)
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
2KClO3( r) 2KCl( r)+ 3O2(r )
CaCO3(r) CaO(r ) + CO2(r)
to
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
to
CuSO4 + NaOH
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối.
Cu
SO4
Na
OH
2
+
2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
Phản ứng trao đổi là phản ứng như thế nào ?
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Phản ứng trao đổi
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
2. Phản ứng trao đổi: ( SGK/32)
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Các phản ứng trao đổi :
Nhận xét gì về trạng thái của sản phẩm các phản ứng trên ?
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì ?
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
CuSO4 + 2NaOH
Cu(OH)2
+ Na2SO4
Cu(OH)2
BaCl2 + Na2SO4
BaSO4
BaSO4
+ 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4
Na2SO4 +
CO2
CO2
+ H2O
1. Muối tác dụng với kim loại:
??
2. Muối tác dụng với axit:
5. Phản ứng phân hủy muối:
I. Tính chất hóa học của muối:
Muối + axit muối mới + axit mới
DD muối + KL muối mới + KL mới
3. Muối tác dụng với muối:
DD muối + DD muối 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
DD muối +DD bazơ muối mới+Bazơ mới
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
2. Phản ứng trao đổi: ( SGK/32)
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Phản ứng hoá học sau thuộc loại
phản ứng hoá học nào ?
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
Luu ý: Ph?n ?ng trung ho cung thu?c lo?i ph?n ?ng trao d?i v luụn x?y ra.
1. Muối tác dụng với kim loại
2. Muối tác dụng với axit
5. Phản ứng phân hủy muối
I. Tính chất hóa học của muối:
3. Muối tác dụng với muối
4. Muối tác dụng với bazơ
II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
Nhận xét:
2. Phản ứng trao đổi: ( SGK/32)
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Có các cặp chất sau đây, trường hợp nào có phản ứng xảy ra. Viết phương trình phản ứng (nếu có)
HCl và CaCO3
a
b
c
d
e
BaCl2 và Na2SO4
BaCO3 và Na2SO4
CuSO4 và KOH
Na2CO3 và Mg(OH)2
*Thảo luận nhóm: (giải bài tập sau)
HCl (dd)+CaCO3(r)
a
b
c
d
e
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
BaCO3(r) + Na2SO4(dd)
CuSO4(dd) + KOH(dd)
Na2CO3(dd)+ Mg(OH)2(r)
CaCl2(dd) +H2O(l)+CO2(k)
BaSO4(r) + NaCl(dd)
Không xảy ra
Cu(OH)2(r ) + K2SO4(dd)
Không xảy ra
2
2
2
2HCl (dd)+CaCO3(r)
a
b
c
d
e
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)
BaCO3(r) + Na2SO4(dd)
CuSO4(dd) + KOH(dd)
Na2CO3(dd) + Mg(OH)2(r)
CaCl2(dd) +H2O(l)+CO2(k)
BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
Không xảy ra
Cu(OH)2 (r)+ K2SO4(dd)
Không xảy ra
2
Mỗi câu đúng hoàn chỉnh 2 điểm, nếu không cân bằng còn 1,75 điểm, thiếu trạng thái 1,75 điểm, thiếu cả trạng thái và không cân bằng 1,5 điểm, nếu sai không có điểm:
( 5 x 2 = 10 điểm)
Bài tập về nhà:
+ Bài 1; 2; 3;4; 5; 6 – trang 33 ( sgk )
+ Đọc trước bài 10: Một số muối quan trọng
- Tìm hiểu cách sản xuất muối ăn (NaCl) ở địa phương
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng của muối KNO3, NaCl.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO & HỌC SINH
III.KẾT LUẬN:
Tất cả các phương pháp dạy học đều có thể sử dụng theo hướng tích cực của học sinh.Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với nội dung bài học hóa học để tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động ,khám phá tìm tòi kiến thức mới từ kiến thức đã biết dưới sự tổ chức điều khiển của giáo viên.
Tùy tình hình thực tế của mỗi trường ,của mỗi lớp mà giáo viên vận dụng linh hoạt hơn,song vấn đề đưa ra chỉ là một phạm vi nhỏ trong phương pháp dạy học theo hướng tích cực .Chắc chắn rằng trong quá trình viết,báo cáo và thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót nhất định .Mong các đồng chí lãnh đạo của ngành,tổ nghiệp vụ phòng giáo dục – đào tạo và thầy cô giáo ở các trường góp ý xây dựng để hoàn thiện hơn, góp phần làm nét chung nhất cho phương pháp dạy học hóa học của huyện nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hoang Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)