Chuyen de giang day\Giao duc tre khuyet tat hoa nhap
Chia sẻ bởi Trần Văn Duy |
Ngày 09/10/2018 |
330
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de giang day\Giao duc tre khuyet tat hoa nhap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục – Đào tạo
Phòng Giáo dục Khánh Vĩnh
NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA GIAÙO DUÏC HOØA NHAÄP TREÛ KHUYEÁT TAÄT
PHẦN I : Giới thiệu chung
Có 3 loại hình giáo dục hòa nhập (GDHN) :
Giáo dục chuyên biệt .
Giáo dục hội nhập ( Bán hòa nhập )
Giáo dục hòa nhập
Gồm có 4 bước :
Bước 1 : Tìm hiểu khả năng ,nhu cầu và môi trường của đứa trẻ khuyết tật .
+ Có 5 khả năng :
- Khả năng về thể chất ;
- Khả năng về nhận thức ;
- Khả năng về giao tiếp ;
- Khả năng tự phục vụ ;
- Khả năng hòa nhập (sống ,học tập,hoạt động ) ;
PHẦN II : Quy trình giáo dục trẻ hòa nhập
+ Có 4 nhu cầu :
- Nhu cầu về thể chất ;
Nhu cầu về an toàn ;
Nhu cầu về xã hội ;
Nhu cầu về phát triển nhân cách ;
Bước 2 : Lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Sổ theo dõi sự tiến bộ của trẻ ;
Kế hoạch năm học ;
Kế hoạch học kỳ , tháng, tuần ... ;
Bước 3 : Thực hiện kế hoạch
( Phối hợp chặt chẽ để thực hiện : GVCN,nhà trường , gia đình, cộng đồng )
Bước 4 : Đánh giá kế hoạch
So với kết quả mong đợi ;
So với thực tế khả năng và nhu cầu của trẻ ;
Đúc rút kinh nghiệm ;
Hoạt động tiếp nối : điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện ;
PHẦN III : Giáo dục hòa nhập cho từng loại tật
1. CH ẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ :
a. Dạng trẻ có nhiều khó khăn nhất , không phải là trẻ có hoàn cảnh khó khăn dẫn đến học yếu kém mà là đứa trẻ có khuyết tật trí tuệ dẫn đến khó khăn trong học tập (KKVH) .
b. Ở trẻ này thường có kết quả mong đợi thấp, cần sự quan tâm chăm sóc đặc biệt .
c. Trẻ có KKVH biểu hiện ở 7 dấu hiệu sau đây:
- Khó tiếp thu được chương trình phổ thông
- Chậm hiểu chóng quên ( thường xuyên )
- Ngôn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm thường sai, quy tắc ngữ pháp kém.
- Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật, hiện tượng .
- Kém hoặc thiếu một số kỹ năng sống đơn giản, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống ở gia đình, …
- Một số trẻ khó kiểm soát được hành vi của bản thân .
- Một số trẻ có tầm vóc hình dáng không bình thường .
d. Để xác định trẻ có KKVH cần 3 yếu tố chính đó là :
- Chậm hiểu, chóng quên thể hiện qua lĩnh hội kiến thức
- Ngôn ngữ kém phát triển, kỹ năng giao tiếp thấp
- Không kiểm soát được hành vi
e. Trẻ có kết quả học kém chưa chắc là trẻ có KKVH vì học kém do những nguyên nhân sau (Tránh sự ngộ nhận ) :
- Trẻ nghỉ học nhiều nên kiến thức bị hổng mà chưa bù đắp lại được: trẻ ốm yếu, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.
- Trẻ bị bỏ rơi, thiếu sự giúp đỡ cần thiết, bản thân trẻ lười học.
- Trẻ bị kìm hãm tạm thời sự phát triển trong khoảng thời gian nào đó, sau giai đoạn đó sự phát triển trở lại bình thường.
- Trẻ nhìn kém, nghe kém nên không lĩnh hội đầy đủ những thông tin
e. Những nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển trí tuệ :
e1. Nguyên nhân nội sinh :
Do di truyền.
Do đột biến nhiễm sắc thể : Tế bào hình thành đứa trẻ có thể do sự kết hợp các bộ nhiễm sắc thể không đúng hoặc có thể thừa nhiễm sắc thể như trường hợp hội chứng Down do thừa một nhiễm sắc thể ở thứ 21.
Do máu thai nhi không đồng nhất với nhóm máu của mẹ .
e2. Nguyên nhân ngoại sinh :
Do hậu quả từ mắc các bệnh về não như : viêm não, viêm màng não…
Do biến chứng từ các bệnh: Sởi, đậu mùa, tinh hồng nhiệt …
Do rối loạn tuyến nội tiết
Do bị chấn thương sọ não như ngã, bị đánh đập vào đầu, tai nạn …
Do chấn thương tâm lý như quá sợ hãi, hoảng loạn …
Do nhiễm độc, ngộ độc, đặc biệt là chất độc hóa học
Do sinh nở không bình thường như đẻ non, đẻ khó, trẻ ngạt khi đẻ.
Do môi trường sống bất lợi như mất vệ sinh, ô nhiễm, chăm sóc giáo dục không đúng.
Do các nguyên nhân khác như ảnh hưởng phóng xạ, thiếu Iốt, suy dinh dưỡng …
Và còn nhiều nguyên nhân chưa được xác định. Cho đến nay khoa học cũng mới chỉ biết được khoảng 60% nguyên nhân gây ra KKVH ở trẻ, số còn lại khoảng 40% chưa xác định được, còn bí ẩn chưa khám phá được.
Nhiều công trình nguyên cứu của các nhà bác học, tâm lý học, sinh lý học, tâm thần học… cho thấy có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên sự tổn thương thực thể bộ não ( Trung ương thần kinh ) của trẻ dẫn đến tình trạng KKVH ở trẻ.
f. Cách nhận biết, phát hiện trẻ có KKVH :
Để nhận biết và phát hiện trẻ có KKVH, người ta vận dụng các phương pháp sau:
Phương pháp quan sát : Để phát hiện các biểu hiện, dấu hiệu không bình thường của trẻ thông qua các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
Tìm hiểu tiền sử bệnh lý của trẻ thông qua gia đình, đặc biệt là thông qua người mẹ, cán bộ y tế đang điều trị cho trẻ. Căn cứ vào các nhóm nguyên nhân dẫn đến tình trạng KKVH ở trẻ để tìm hiểu sự phát triển của trẻ qua 3 thời kỳ: mang thai, sinh đẻ, sau khi sinh…
Phương pháp test : Thông qua một số hệ thống bài tập kiểm tra trình độ và khả năng nhận thức của trẻ. Cho trẻ thực hiện trình tự từ dễ đến khó để phát hiện mức độ trí tuệ của trẻ.
Phương pháp IQ: Chẩn đoán mức độ trí tuệ, xác định chỉ số thông minh của trẻ ( tính phần % , nhờ các cơ quan chuyên môn nếu cần thiết ) .
2. KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ :
a. Đặc điểm :
Nói ngọng, nói lắp, nói khó, hở hàm ếch ,nói đớt do dây thanh không rung , âm lượng nhỏ cho nên phát triển chậm so với trẻ bình thường cùng độ tuổi .
Vốn từ:
+ Ít, nghèo nàn.
+ Từ tích cực ít, từ thụ động nhiều.
+ Từ mang tính thụ động nên hạn chế trong giao tiếp.
- Phát âm :
+ Thường sai vì yếu tri giác nghe.
+ Phân biệt âm kém.
- Ngữ pháp:
+ Nói sai ngữ pháp nhiều, ít sử dụng tính từ, động từ…. thường nói cộc lốc.
Ví dụ: Mẹ…chợ… bố…làm…
+ Thường sử dụng câu đơn giản.
+ Không nắm được quy tắc ngữ pháp.
- Những biểu hiện khác
+ Trẻ nói được nhưng không hiểu nói cái gì
+ Khó khăn tiếp thu lời nói của người khác
+ Nghe được mà không hiểu
+ Nhớ từ mới lâu, chậm
+ Đa số trẻ chậm biết nói
+ Có hiện tượng ở một số em chỉ nghe được một số từ người khác nói còn một số từ nghe lơ mơ, có khi không nghe được gì gọi là hiện tượng nghe “ Câu được, câu chăng”. Các em này thường gặp rất nhiều khó khăn khi viết chính tả, nghe chuyện và kể lại.
b. Nhiệm vụ của giáo viên :
+ Luyện tập tăng vốn từ cho trẻ bằng cách cung cấp từ vựng qua xem tranh, vật thật. Cho trẻ được tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh như tham quan du lịch, vãn cảnh thiên nhiên…
+ Luyện tập cho trẻ tập phát âm đúng hằng ngày bằng các phương pháp nhắc lại.
+ Tạo môi trường giao lưu hoạt động vui chơi trẻ với trẻ, trẻ với mọi người xung quanh để phát triển ngôn ngữ nói.
+ Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ trong gia đình bằng cách mọi người trong gia đình thường xuyên trò chuyện, vui chơi với trẻ, dạy trẻ cách giao tiếp với mọi người xung quanh, cách ứng xử, nói năng lễ phép, đúng mực…
c. Lưu ý khi dạy học :
- Quan tâm tổ chức sinh hoạt nhóm -> tạo sự tác động, hỗ trợ, giúp đỡ .
Tăng cường rèn khả năng phát âm các âm dễ nhầm (tr – ch , ...) .
Chú ý làm mẫu, đọc tiếp nối, sửa tật phát âm .
Luyện phát âm theo : tiếng mèo kêu, còi xe ... để làm mềm bộ phận phát âm , lè “lưỡi” ;
Rèn kỹ năng “đọc đúng tên” các đồ vật gần gũi, quen thuộc -> từng bước nâng dần và mở rộng
Tăng cường giao tiếp -> các em tự tin , mạnh dạn khi diễn đạt và tự bổ sung vốn từ ;
Yêu cầu HS quan sát “hình miệng” khi tập phát âm
3. TRẺ CÓ HÀNH VI BẤT THƯỜNG :
a. Bieåu hieän qua vaän ñoäng caùc boä phaän cô theå.
- Treû ñi laïi, ra vaøo töï do trong lôùp.
- Khi khoâng vöøa yù, treû coù theå ñaám ñaù, xoâ ñaåy hoaëc aên vaï.
- Ngoài khoâng yeân thöôøng gaät guø, laéc ngöôøi, vaän ñoäng tay chaân lieân tuïc…
- Treû coù theå ñaäp phaù ñoà ñaïc khi chôi.
- Treû coù theå ñi veä sinh khoâng ñuùng nôi.
- Treû töø choái söï chaêm soùc, voã veà cuûa ngöôøi khaùc baèng caùch laån traùnh…
b. Bieåu hieän baèng söï im laëng.
- Treû ngoài ueå oaûi, buoàn chaùn, im laëng.
- Khoâng noùi chuyeän vôùi ngöôøi xung quanh.
- Khoâng thöïc hieän nhieäm vuï.
- Khoâng phaûn öùng laïi, thaäm chí khi bò treâu choïc.
c. Bieåu hieän baèng aâm thanh, lôøi noùi.
- Treû noùi töï do trong giôø hoïc, noùi chuyeän rieâng.
- Treû coù theå la heùt gaøo theùt khoâng roõ nguyeân côù.
- Treû coù theå noùi laåm baåm moät mình.
- Treû coù theå khoùc hoaëc doãi hôøn.
d. Nguyên nhân trẻ có những hành vi bất thường :
- Do tổn thương hoạt động thần kinh bậc cao làm quá trình hưng phấn và ức chế mất cân bằng.
- Hiểu biết của trẻ quá hạn hẹp nên không hiểu hết được những quy tắc, nội quy.
- Trẻ không hiểu hành vi thái độ của mình đúng hay sai.
- Trẻ có ít bạn chơi trở thành cô đơn.
- Trẻ bị người khác trêu chọc nên nổi khùng.
- Trẻ bị đối xử thiếu công bằng trong gia đình hay ở trường, xã hội.
- Trẻ muốn thu hút sự chú ý của người khác.
- Công việc giao cho trẻ quá sức.
- Trẻ bắt chước những hành vi xấu mà không có sự chọn lựa.
e. Biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ có KKVH :
e1 . Xây dựng mối quan hệ tốt với trẻ.
- Không định kiến với trẻ khi có hành vi bất thường.
- Yêu thương, quan tâm chăm sóc trẻ thường xuyên để trẻ cảm thấy không bị bỏ rơi và đem lại cảm giác an toàn cho trẻ.
- Tìm rõ nguyên nhân trẻ có hành vi bất thường thì mới có biện pháp giúp trẻ khắc phục.
e2 . Dạy cho trẻ một số kỹ năng sống, kỹ năng xã hội đơn giản.
Nhiều việc, cử chỉ hành vi tốt trẻ bình thường tự học được trong cuộc sống, còn đối với trẻ có KKVH có những việc đơn giản cũng phải dạy thì trẻ mới biết được. Vì vậy, cần dạy cho trẻ một số kỹ năng xã hội, lối sống đơn giản hàng ngày để giúp trẻ hạn chế những hành vi bất thường như:
- Ý thức tự chăm sóc bản thân.
- Thái độ lịch sự khi chào hỏi, trả lời.
- Ý thức giúp đỡ người khác.
- Có ý thức thái độ đối với công việc với mọi người.
- Cách trò chuyện với bạn bè, với người lớn.
- Cách nhận xét để lựa chọn điều tốt.
f. Tạo cho trẻ tham gia các hoạt động, trò chơi hấp dẫn.
- Trẻ thấy được trách nhiệm của mình là thành viên của nhóm và được quyền tham gia.
- Có cơ hội hỗ trợ giúp đỡ nhau.
- Không có thời gian rỗi để nghịch, quấy phá : "Nhàn cư vi bất thiện"
- Trẻ có cơ hội tìm tới khám phá điều mới.
g. Dạy cho trẻ hiểu biết về nội quy của lớp học.
Giải thích rõ và minh hoạ cụ thể những quy định trong nội quy của lớp học.
- Đi học đúng giờ : Vào học lúc mấy giờ.
- Nghỉ học phải xin phép.
- Giữ gìn trật tự trong lớp :
+ Không nói chuyện.
+ Không đi lại tự do.
+ Nói phải xin phép.
- Tích cực tham gia học tập.
- Kính thầy mến bạn.
- Giúp đỡ lần nhau.
h. Động viên, khen thưởng, nêu gương tốt.
- Khi trẻ có hành vi tốt, nên động viên kịp thời để khích lệ và có thể biểu dương trước lớp.
Không chê bai mắng nhiếc trước tập thể khi trẻ sai.
Động viên khen thưởng có thể bằng lời, bằng hành động cử chỉ (ôm ấp, xoa đầu trìu mến gật đầu hay bằng hiện vật).
i. Sử dụng hình phạt :
Phần lớn trẻ em không thích những hình phạt , đặc biệt là hình phạt liên quan đến thân thể. Tuy nhiên đối với những trẻ quá ương bướng cũng cần có hình phạt phù hợp để giáo dục, răn đe. Khi sử dụng hình phạt tránh làm cho trẻ:
- Lo lắng.
- Tức giận.
- Tạo ra sự căng thẳng làm cho trẻ đối phó có tính chống lại.
4. Rèn luyện kỹ năng sống : Gồm 4 kỹ năng
a. Kỹ năng tự chăm sóc phục vụ bản thân.
- Hướng dẫn từng thao tác nhỏ trong mỗi hoạt động.
- Cho trẻ nhìn quan sát rồi bắt chước thực hiện.
- Thực hiện nhiều lần để trẻ nhớ.
- Trong quá trình trẻ thực hiện phải chú ý theo dõi và trợ giúp khi cần thiết. Nếu trẻ chưa thực hiện được phải hướng dẫn lại rất cụ thể theo từng bước. Ví dụ như: khi trẻ tắm xong, dùng khăn mặt khô sạch lau người, bắt đầu từ mặt, lên đầu tóc, xuống cổ, 2 cánh tay mình và chân. Hoặc một số trẻ không có khả năng chuẩn bị nước để tắm, thì chúng ta phải giúp trẻ: múc nước, pha nước ấm vừa phải.
b. Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng lắng nghe: Tập trung chú ý để hướng tới người nói: mắt phải nhìn người nói. Tốt nhất là mặt đối mặt. Sử dụng nhiều cử chỉ điệu bộ để theo dõi.
- Kỹ năng nghe hiểu: Trẻ có KKVH nghe không rõ và khó khăn phân biệt các âm, tiếng và tri giác nghe chậm và không đầy đủ nên không hiểu hết của lời nói. Do đó, nói rõ ràng, chậm để trẻ nghe được.
+ Luyện trẻ nghe, phân biệt các âm thanh, tiếng người quen thân.
+ Luyện nghe và nói lại.
+ Nghe một đoạn văn hay câu chuyện ngắn rồi nói lại nội dung.
- Kỹ năng biểu đạt.
+ Luyện cho trẻ phát âm đúng những từ tiếng nói sai.
+ Luyện trẻ nói câu ngắn và tăng dần.
+ Trả lời theo câu hỏi.
+ Nêu câu hỏi.
+ Sử dụng các loại ngôn ngữ khác (cử chỉ, điệu bộ.).
+ Trình bày nội dung ngắn gọn một vấn đề hay một truyện ngắn vừa đọc.
+ Trao đổi với trẻ những việc đã làm, hoặc những việc xảy ra xung quanh.
+ Trẻ giới thiệu về bản thân và gia đình trẻ.
+ Trao đổi một số chủ đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống của trẻ.
- Để giao tiếp đạt kết quả cao cần chú ý.
+ Tôn trọng nhu cầu của trẻ. Hiểu và tôn trọng nhu cầu của trẻ là yêu cầu quan trọng trong giao tiếp.
+ Động viên khích lệ và khen ngợi trẻ. Tránh chê bai làm trẻ chán nản bi quan và nếu chê bai cần cân nhắc lời nói để động viên trẻ.
+ Chăm chú lắng nghe khi chuyện trò với trẻ.
+ Lựa chọn cách nói hợp với đặc điểm của trẻ.
+ Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ điệu bộ để tạo ra sự hấp dẫn.
+ Luôn vui vẻ hoà nhã trong giao tiếp để tạo tâm thế thoải mái cho trẻ một cách tự nhiên.
c. Kỹ năng ra quyết định:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét.
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo.
Ví dụ: Dạy cho trẻ cách sắp xếp (bố trí) bàn học trong phòng.
Cho trẻ biết những yêu cầu vị trí chỗ bàn học thuận tiện:
+ Chỗ ngồi thoáng mát.
+ Ngồi không cần ánh sáng.
+ Phù hợp với sự sắp xếp các đồ đạc trong phòng.
+ Cho trẻ tham gia vào cách sắp xếp trong phòng cùng với bố mẹ.
- Giải quyết vấn đề.
+ Tự nhận thực hiện vấn đề như thế nào.
+ Kỹ năng nhận xét cái gì đúng, sai.
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo - phương án tiến hành có hiệu quả cao.
d. Kyõ naêng thích öùng:
Laøm quen thích nghi vôùi moâi tröôøng hoaøn caûnh môùi ;
Khaû naêng xaùc ñònh giaù trò ;
Bieát thoâng caûm vôùi ngöôøi khaùc ;
Bieát ñieàu chænh haønh vi ;
4. TRẺ KHIẾM THÍNH :
a. Đặc điểm :
a1.Nhöõng ñaëc ñieåm khi tieáp nhaän aâm thanh töø moâi tröôøng xung quanh.
- Khoâng coù nhöõng phaûn öùng (giaät mình) vôùi nhöõng tieáng ñoäng maïnh baát thình lình.
- Khi nghe hay ñeå tay leân tai höôùng veà phía aâm thanh. Hoaëc nghieâng veà phía aâm thanh phaùt ra.
- Chuù yù khi nghe thaáy tieáng ñoäng.
- Chuù yù ñeán nhöõng tieáng rung ñoäng hay nhöõng vaät rung ñoäng.
- Nhìn chăm chú vào mặt người đối thoại.
- Không có phản ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn, tiếng nói quá to, tiếng nhạc ầm ĩ .
- Hay dùng cử chỉ điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp.
- Hay bắt chước.
- Hay đáp ứng không đúng những câu hỏi bằng lời.
- Thường hay yêu cầu nhắc lại.
a2. Đặc điểm về tiếng nói, ngôn ngữ.
- Không hay nói (ngại nói chuyện).
- Khi nói trẻ thường:
+ Hay nói nhát gừng từng từ một.
+ Chú ý phát âm từ từ hay cả câu.
+ Phát âm sai nhiều.
- Hay nói to hơn mức cần thiết.
- Nói với giọng mũi hoặc giọng cao.
- Vốn từ ngữ nghèo nàn.
- Viết chính tả mắc lỗi nhiều.
- Khả năng đọc kém.
b. Lưu ý khi dạy học :
- Noùi tröôùc maët treû, khoâng bao giôø noùi ñaèng sau treû ñeå treû khoâng nhìn thaáy mieäng vaø thaùi ñoä cuûa mình.
- Noùi chuyeän vôùi treû moät caùch bình thöôøng nhö nhöõng treû khaùc.
- Caàn taän duïng nhöõng tình huoáng cuï theå ñang xaûy ra ñeå noùi chuyeän vôùi treû.
- Neân keát hôïp tieáng noùi, cöû chæ ñieäu boä ñeå laøm cho treû hieåu mình vaø ngöôïc laïi chuùng ta caàn hieåu treû qua caùch dieãn ñaït cuûa treû.
- Thöôøng xuyeân khen, ñoäng vieân treû kòp thôøi.
- Caên cöù vaøo ñoái töôïng cuï theå ñeå daïy hoïc cho phuø hôïp ;
Keát hôïp nhieàu maët : maùy trôï thính, ngoân ngöõ kyù hieäu ...
Duøng hình aûnh tröïc quan ñeå hình thaønh khaùi nieäm ;
Toå chöùc hoaït ñoäng nhoùm ñeå treû ñöôïc hoã trôï ;
Saém vai kòch, troø chôi ñeå treû ñöôïc giao tieáp ;
Neân noùi chuyeän nhieàu vôùi treû ñeå luyeän khaû naêng tieáp nhaän phaùn ñoaùn .
C. Lưu ý khi dạy trẻ khiếm thính phát âm tiếng Việt :
Trẻ khiếm thính, đặc biệt là những trẻ điếc nặng rất khó khăn khi phát âm, do đó cần phải dạy trẻ những gì và dạy như thế nào là điều rất quan trọng giáo viên cần biết.
Những điều cần lưu ý khi dạy trẻ phát âm:
- Dạy trẻ phát âm qua học vần tiếng Việt và các môn khác.
- Dạy cá nhân ở lớp hay ở nhà.
- Cần đeo máy khi học phát âm.
- Trẻ cần được học hằng ngày. Mỗi ngày 30 phút.
Dạy trẻ những gì?
- Luyện thở.
- Luyện giọng.
- Luyện âm và vần.
a. Luyện thở.
Yêu cầu:
- Hơi thở đều khi nói.
- Vừa thở vừa nói.
- Hít vào nhanh, sâu; thở ra từ từ có điều khiển.
Hoạt động: nhằm luyện thở và điều khiển.
Mục tiêu:
- Thở ra có giọng (< 20 giây).
- Thở ra có giọng và ngắt đoạn:
+ Âm tiết / âm tiết Pa/pa/pa (1 hơi ).
+ Cục âm tiết Pa/pa/pa (1 hơi).
- Thở có giọng theo từ (liền hơi).
Một số trò chơi luyện thở.
b. Luyện giọng :
- Cường độ : Phát âm to nhỏ A (to), a (nhỏ).
- Trường độ : Phát âm ngắn a/ phát âm kéo dài a
- Cao độ : Dùng những âm, tiếng trầm để hạ bớt giọng như: B, M; Bà, Mồm,.
Một số trò chơi luyện giọng
5. TRẺ KHIẾM THỊ :
a. Ñaëc ñieåm:
Ñoïc vieát boä chöõ Brai ;
Caùc giaùc quan phaùt trieån raát maïnh , coù khi hôn treû bình thöôøng ;
b. Löu yù khi giaûng daïy :
Taêng cöôøng caùc kyõ naêng ñaõ coù ;
Reøn kyõ naêng ñoïc vieát chöõ Brai ;
Taêng kyõ naêng xuùc giaùc : caàm, naém, sôø ...
Taêng kyõ naêng töï phuïc vuï, ñònh höôùng, di chuyeån ;
Taäp cho caùc em di chuyeån töø choã ñöôïc hoã trôï ñeán choã töï di chuyeån khoâng hoã trôï
PHẦN IV : Xây dựng môi trường trẻ khuyết tật hòa nhập
PHẦN V: CÁCH THIẾT KẾ BÀI SOẠN
Căn cứ theo Mô hình nhận thức của Bloom có 6 mức độ,người ta XD cho GDHN 4 phương pháp điều chỉnh sau đây:
- Phương pháp đồng loạt ;
- Phương pháp đa trình độ ;
- Phương pháp trùng lặp giáo án ; - Phương pháp thay thế
Mở rộng từ mẫu quy định hiện nay để thiết kế bài học GDHN:
1.XD mục tiêu riêng cho trẻ khuyết tật phải đảm bảo 4 yêu cầu sau :
-Đối tượng
-Điều kiện
-Hành vi
-Kết quả mong đợi
2. Phaàn caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu, GV keû theâm coät cho HS khuyeát taät ( lôùp coù 01 HS thì keû theâm 01 coät ...)
XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Phòng Giáo dục Khánh Vĩnh
NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CÔ BAÛN CUÛA GIAÙO DUÏC HOØA NHAÄP TREÛ KHUYEÁT TAÄT
PHẦN I : Giới thiệu chung
Có 3 loại hình giáo dục hòa nhập (GDHN) :
Giáo dục chuyên biệt .
Giáo dục hội nhập ( Bán hòa nhập )
Giáo dục hòa nhập
Gồm có 4 bước :
Bước 1 : Tìm hiểu khả năng ,nhu cầu và môi trường của đứa trẻ khuyết tật .
+ Có 5 khả năng :
- Khả năng về thể chất ;
- Khả năng về nhận thức ;
- Khả năng về giao tiếp ;
- Khả năng tự phục vụ ;
- Khả năng hòa nhập (sống ,học tập,hoạt động ) ;
PHẦN II : Quy trình giáo dục trẻ hòa nhập
+ Có 4 nhu cầu :
- Nhu cầu về thể chất ;
Nhu cầu về an toàn ;
Nhu cầu về xã hội ;
Nhu cầu về phát triển nhân cách ;
Bước 2 : Lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Sổ theo dõi sự tiến bộ của trẻ ;
Kế hoạch năm học ;
Kế hoạch học kỳ , tháng, tuần ... ;
Bước 3 : Thực hiện kế hoạch
( Phối hợp chặt chẽ để thực hiện : GVCN,nhà trường , gia đình, cộng đồng )
Bước 4 : Đánh giá kế hoạch
So với kết quả mong đợi ;
So với thực tế khả năng và nhu cầu của trẻ ;
Đúc rút kinh nghiệm ;
Hoạt động tiếp nối : điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện ;
PHẦN III : Giáo dục hòa nhập cho từng loại tật
1. CH ẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ :
a. Dạng trẻ có nhiều khó khăn nhất , không phải là trẻ có hoàn cảnh khó khăn dẫn đến học yếu kém mà là đứa trẻ có khuyết tật trí tuệ dẫn đến khó khăn trong học tập (KKVH) .
b. Ở trẻ này thường có kết quả mong đợi thấp, cần sự quan tâm chăm sóc đặc biệt .
c. Trẻ có KKVH biểu hiện ở 7 dấu hiệu sau đây:
- Khó tiếp thu được chương trình phổ thông
- Chậm hiểu chóng quên ( thường xuyên )
- Ngôn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm thường sai, quy tắc ngữ pháp kém.
- Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật, hiện tượng .
- Kém hoặc thiếu một số kỹ năng sống đơn giản, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống ở gia đình, …
- Một số trẻ khó kiểm soát được hành vi của bản thân .
- Một số trẻ có tầm vóc hình dáng không bình thường .
d. Để xác định trẻ có KKVH cần 3 yếu tố chính đó là :
- Chậm hiểu, chóng quên thể hiện qua lĩnh hội kiến thức
- Ngôn ngữ kém phát triển, kỹ năng giao tiếp thấp
- Không kiểm soát được hành vi
e. Trẻ có kết quả học kém chưa chắc là trẻ có KKVH vì học kém do những nguyên nhân sau (Tránh sự ngộ nhận ) :
- Trẻ nghỉ học nhiều nên kiến thức bị hổng mà chưa bù đắp lại được: trẻ ốm yếu, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.
- Trẻ bị bỏ rơi, thiếu sự giúp đỡ cần thiết, bản thân trẻ lười học.
- Trẻ bị kìm hãm tạm thời sự phát triển trong khoảng thời gian nào đó, sau giai đoạn đó sự phát triển trở lại bình thường.
- Trẻ nhìn kém, nghe kém nên không lĩnh hội đầy đủ những thông tin
e. Những nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển trí tuệ :
e1. Nguyên nhân nội sinh :
Do di truyền.
Do đột biến nhiễm sắc thể : Tế bào hình thành đứa trẻ có thể do sự kết hợp các bộ nhiễm sắc thể không đúng hoặc có thể thừa nhiễm sắc thể như trường hợp hội chứng Down do thừa một nhiễm sắc thể ở thứ 21.
Do máu thai nhi không đồng nhất với nhóm máu của mẹ .
e2. Nguyên nhân ngoại sinh :
Do hậu quả từ mắc các bệnh về não như : viêm não, viêm màng não…
Do biến chứng từ các bệnh: Sởi, đậu mùa, tinh hồng nhiệt …
Do rối loạn tuyến nội tiết
Do bị chấn thương sọ não như ngã, bị đánh đập vào đầu, tai nạn …
Do chấn thương tâm lý như quá sợ hãi, hoảng loạn …
Do nhiễm độc, ngộ độc, đặc biệt là chất độc hóa học
Do sinh nở không bình thường như đẻ non, đẻ khó, trẻ ngạt khi đẻ.
Do môi trường sống bất lợi như mất vệ sinh, ô nhiễm, chăm sóc giáo dục không đúng.
Do các nguyên nhân khác như ảnh hưởng phóng xạ, thiếu Iốt, suy dinh dưỡng …
Và còn nhiều nguyên nhân chưa được xác định. Cho đến nay khoa học cũng mới chỉ biết được khoảng 60% nguyên nhân gây ra KKVH ở trẻ, số còn lại khoảng 40% chưa xác định được, còn bí ẩn chưa khám phá được.
Nhiều công trình nguyên cứu của các nhà bác học, tâm lý học, sinh lý học, tâm thần học… cho thấy có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên sự tổn thương thực thể bộ não ( Trung ương thần kinh ) của trẻ dẫn đến tình trạng KKVH ở trẻ.
f. Cách nhận biết, phát hiện trẻ có KKVH :
Để nhận biết và phát hiện trẻ có KKVH, người ta vận dụng các phương pháp sau:
Phương pháp quan sát : Để phát hiện các biểu hiện, dấu hiệu không bình thường của trẻ thông qua các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
Tìm hiểu tiền sử bệnh lý của trẻ thông qua gia đình, đặc biệt là thông qua người mẹ, cán bộ y tế đang điều trị cho trẻ. Căn cứ vào các nhóm nguyên nhân dẫn đến tình trạng KKVH ở trẻ để tìm hiểu sự phát triển của trẻ qua 3 thời kỳ: mang thai, sinh đẻ, sau khi sinh…
Phương pháp test : Thông qua một số hệ thống bài tập kiểm tra trình độ và khả năng nhận thức của trẻ. Cho trẻ thực hiện trình tự từ dễ đến khó để phát hiện mức độ trí tuệ của trẻ.
Phương pháp IQ: Chẩn đoán mức độ trí tuệ, xác định chỉ số thông minh của trẻ ( tính phần % , nhờ các cơ quan chuyên môn nếu cần thiết ) .
2. KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ :
a. Đặc điểm :
Nói ngọng, nói lắp, nói khó, hở hàm ếch ,nói đớt do dây thanh không rung , âm lượng nhỏ cho nên phát triển chậm so với trẻ bình thường cùng độ tuổi .
Vốn từ:
+ Ít, nghèo nàn.
+ Từ tích cực ít, từ thụ động nhiều.
+ Từ mang tính thụ động nên hạn chế trong giao tiếp.
- Phát âm :
+ Thường sai vì yếu tri giác nghe.
+ Phân biệt âm kém.
- Ngữ pháp:
+ Nói sai ngữ pháp nhiều, ít sử dụng tính từ, động từ…. thường nói cộc lốc.
Ví dụ: Mẹ…chợ… bố…làm…
+ Thường sử dụng câu đơn giản.
+ Không nắm được quy tắc ngữ pháp.
- Những biểu hiện khác
+ Trẻ nói được nhưng không hiểu nói cái gì
+ Khó khăn tiếp thu lời nói của người khác
+ Nghe được mà không hiểu
+ Nhớ từ mới lâu, chậm
+ Đa số trẻ chậm biết nói
+ Có hiện tượng ở một số em chỉ nghe được một số từ người khác nói còn một số từ nghe lơ mơ, có khi không nghe được gì gọi là hiện tượng nghe “ Câu được, câu chăng”. Các em này thường gặp rất nhiều khó khăn khi viết chính tả, nghe chuyện và kể lại.
b. Nhiệm vụ của giáo viên :
+ Luyện tập tăng vốn từ cho trẻ bằng cách cung cấp từ vựng qua xem tranh, vật thật. Cho trẻ được tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh như tham quan du lịch, vãn cảnh thiên nhiên…
+ Luyện tập cho trẻ tập phát âm đúng hằng ngày bằng các phương pháp nhắc lại.
+ Tạo môi trường giao lưu hoạt động vui chơi trẻ với trẻ, trẻ với mọi người xung quanh để phát triển ngôn ngữ nói.
+ Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ trong gia đình bằng cách mọi người trong gia đình thường xuyên trò chuyện, vui chơi với trẻ, dạy trẻ cách giao tiếp với mọi người xung quanh, cách ứng xử, nói năng lễ phép, đúng mực…
c. Lưu ý khi dạy học :
- Quan tâm tổ chức sinh hoạt nhóm -> tạo sự tác động, hỗ trợ, giúp đỡ .
Tăng cường rèn khả năng phát âm các âm dễ nhầm (tr – ch , ...) .
Chú ý làm mẫu, đọc tiếp nối, sửa tật phát âm .
Luyện phát âm theo : tiếng mèo kêu, còi xe ... để làm mềm bộ phận phát âm , lè “lưỡi” ;
Rèn kỹ năng “đọc đúng tên” các đồ vật gần gũi, quen thuộc -> từng bước nâng dần và mở rộng
Tăng cường giao tiếp -> các em tự tin , mạnh dạn khi diễn đạt và tự bổ sung vốn từ ;
Yêu cầu HS quan sát “hình miệng” khi tập phát âm
3. TRẺ CÓ HÀNH VI BẤT THƯỜNG :
a. Bieåu hieän qua vaän ñoäng caùc boä phaän cô theå.
- Treû ñi laïi, ra vaøo töï do trong lôùp.
- Khi khoâng vöøa yù, treû coù theå ñaám ñaù, xoâ ñaåy hoaëc aên vaï.
- Ngoài khoâng yeân thöôøng gaät guø, laéc ngöôøi, vaän ñoäng tay chaân lieân tuïc…
- Treû coù theå ñaäp phaù ñoà ñaïc khi chôi.
- Treû coù theå ñi veä sinh khoâng ñuùng nôi.
- Treû töø choái söï chaêm soùc, voã veà cuûa ngöôøi khaùc baèng caùch laån traùnh…
b. Bieåu hieän baèng söï im laëng.
- Treû ngoài ueå oaûi, buoàn chaùn, im laëng.
- Khoâng noùi chuyeän vôùi ngöôøi xung quanh.
- Khoâng thöïc hieän nhieäm vuï.
- Khoâng phaûn öùng laïi, thaäm chí khi bò treâu choïc.
c. Bieåu hieän baèng aâm thanh, lôøi noùi.
- Treû noùi töï do trong giôø hoïc, noùi chuyeän rieâng.
- Treû coù theå la heùt gaøo theùt khoâng roõ nguyeân côù.
- Treû coù theå noùi laåm baåm moät mình.
- Treû coù theå khoùc hoaëc doãi hôøn.
d. Nguyên nhân trẻ có những hành vi bất thường :
- Do tổn thương hoạt động thần kinh bậc cao làm quá trình hưng phấn và ức chế mất cân bằng.
- Hiểu biết của trẻ quá hạn hẹp nên không hiểu hết được những quy tắc, nội quy.
- Trẻ không hiểu hành vi thái độ của mình đúng hay sai.
- Trẻ có ít bạn chơi trở thành cô đơn.
- Trẻ bị người khác trêu chọc nên nổi khùng.
- Trẻ bị đối xử thiếu công bằng trong gia đình hay ở trường, xã hội.
- Trẻ muốn thu hút sự chú ý của người khác.
- Công việc giao cho trẻ quá sức.
- Trẻ bắt chước những hành vi xấu mà không có sự chọn lựa.
e. Biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ có KKVH :
e1 . Xây dựng mối quan hệ tốt với trẻ.
- Không định kiến với trẻ khi có hành vi bất thường.
- Yêu thương, quan tâm chăm sóc trẻ thường xuyên để trẻ cảm thấy không bị bỏ rơi và đem lại cảm giác an toàn cho trẻ.
- Tìm rõ nguyên nhân trẻ có hành vi bất thường thì mới có biện pháp giúp trẻ khắc phục.
e2 . Dạy cho trẻ một số kỹ năng sống, kỹ năng xã hội đơn giản.
Nhiều việc, cử chỉ hành vi tốt trẻ bình thường tự học được trong cuộc sống, còn đối với trẻ có KKVH có những việc đơn giản cũng phải dạy thì trẻ mới biết được. Vì vậy, cần dạy cho trẻ một số kỹ năng xã hội, lối sống đơn giản hàng ngày để giúp trẻ hạn chế những hành vi bất thường như:
- Ý thức tự chăm sóc bản thân.
- Thái độ lịch sự khi chào hỏi, trả lời.
- Ý thức giúp đỡ người khác.
- Có ý thức thái độ đối với công việc với mọi người.
- Cách trò chuyện với bạn bè, với người lớn.
- Cách nhận xét để lựa chọn điều tốt.
f. Tạo cho trẻ tham gia các hoạt động, trò chơi hấp dẫn.
- Trẻ thấy được trách nhiệm của mình là thành viên của nhóm và được quyền tham gia.
- Có cơ hội hỗ trợ giúp đỡ nhau.
- Không có thời gian rỗi để nghịch, quấy phá : "Nhàn cư vi bất thiện"
- Trẻ có cơ hội tìm tới khám phá điều mới.
g. Dạy cho trẻ hiểu biết về nội quy của lớp học.
Giải thích rõ và minh hoạ cụ thể những quy định trong nội quy của lớp học.
- Đi học đúng giờ : Vào học lúc mấy giờ.
- Nghỉ học phải xin phép.
- Giữ gìn trật tự trong lớp :
+ Không nói chuyện.
+ Không đi lại tự do.
+ Nói phải xin phép.
- Tích cực tham gia học tập.
- Kính thầy mến bạn.
- Giúp đỡ lần nhau.
h. Động viên, khen thưởng, nêu gương tốt.
- Khi trẻ có hành vi tốt, nên động viên kịp thời để khích lệ và có thể biểu dương trước lớp.
Không chê bai mắng nhiếc trước tập thể khi trẻ sai.
Động viên khen thưởng có thể bằng lời, bằng hành động cử chỉ (ôm ấp, xoa đầu trìu mến gật đầu hay bằng hiện vật).
i. Sử dụng hình phạt :
Phần lớn trẻ em không thích những hình phạt , đặc biệt là hình phạt liên quan đến thân thể. Tuy nhiên đối với những trẻ quá ương bướng cũng cần có hình phạt phù hợp để giáo dục, răn đe. Khi sử dụng hình phạt tránh làm cho trẻ:
- Lo lắng.
- Tức giận.
- Tạo ra sự căng thẳng làm cho trẻ đối phó có tính chống lại.
4. Rèn luyện kỹ năng sống : Gồm 4 kỹ năng
a. Kỹ năng tự chăm sóc phục vụ bản thân.
- Hướng dẫn từng thao tác nhỏ trong mỗi hoạt động.
- Cho trẻ nhìn quan sát rồi bắt chước thực hiện.
- Thực hiện nhiều lần để trẻ nhớ.
- Trong quá trình trẻ thực hiện phải chú ý theo dõi và trợ giúp khi cần thiết. Nếu trẻ chưa thực hiện được phải hướng dẫn lại rất cụ thể theo từng bước. Ví dụ như: khi trẻ tắm xong, dùng khăn mặt khô sạch lau người, bắt đầu từ mặt, lên đầu tóc, xuống cổ, 2 cánh tay mình và chân. Hoặc một số trẻ không có khả năng chuẩn bị nước để tắm, thì chúng ta phải giúp trẻ: múc nước, pha nước ấm vừa phải.
b. Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng lắng nghe: Tập trung chú ý để hướng tới người nói: mắt phải nhìn người nói. Tốt nhất là mặt đối mặt. Sử dụng nhiều cử chỉ điệu bộ để theo dõi.
- Kỹ năng nghe hiểu: Trẻ có KKVH nghe không rõ và khó khăn phân biệt các âm, tiếng và tri giác nghe chậm và không đầy đủ nên không hiểu hết của lời nói. Do đó, nói rõ ràng, chậm để trẻ nghe được.
+ Luyện trẻ nghe, phân biệt các âm thanh, tiếng người quen thân.
+ Luyện nghe và nói lại.
+ Nghe một đoạn văn hay câu chuyện ngắn rồi nói lại nội dung.
- Kỹ năng biểu đạt.
+ Luyện cho trẻ phát âm đúng những từ tiếng nói sai.
+ Luyện trẻ nói câu ngắn và tăng dần.
+ Trả lời theo câu hỏi.
+ Nêu câu hỏi.
+ Sử dụng các loại ngôn ngữ khác (cử chỉ, điệu bộ.).
+ Trình bày nội dung ngắn gọn một vấn đề hay một truyện ngắn vừa đọc.
+ Trao đổi với trẻ những việc đã làm, hoặc những việc xảy ra xung quanh.
+ Trẻ giới thiệu về bản thân và gia đình trẻ.
+ Trao đổi một số chủ đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống của trẻ.
- Để giao tiếp đạt kết quả cao cần chú ý.
+ Tôn trọng nhu cầu của trẻ. Hiểu và tôn trọng nhu cầu của trẻ là yêu cầu quan trọng trong giao tiếp.
+ Động viên khích lệ và khen ngợi trẻ. Tránh chê bai làm trẻ chán nản bi quan và nếu chê bai cần cân nhắc lời nói để động viên trẻ.
+ Chăm chú lắng nghe khi chuyện trò với trẻ.
+ Lựa chọn cách nói hợp với đặc điểm của trẻ.
+ Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ điệu bộ để tạo ra sự hấp dẫn.
+ Luôn vui vẻ hoà nhã trong giao tiếp để tạo tâm thế thoải mái cho trẻ một cách tự nhiên.
c. Kỹ năng ra quyết định:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét.
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo.
Ví dụ: Dạy cho trẻ cách sắp xếp (bố trí) bàn học trong phòng.
Cho trẻ biết những yêu cầu vị trí chỗ bàn học thuận tiện:
+ Chỗ ngồi thoáng mát.
+ Ngồi không cần ánh sáng.
+ Phù hợp với sự sắp xếp các đồ đạc trong phòng.
+ Cho trẻ tham gia vào cách sắp xếp trong phòng cùng với bố mẹ.
- Giải quyết vấn đề.
+ Tự nhận thực hiện vấn đề như thế nào.
+ Kỹ năng nhận xét cái gì đúng, sai.
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo - phương án tiến hành có hiệu quả cao.
d. Kyõ naêng thích öùng:
Laøm quen thích nghi vôùi moâi tröôøng hoaøn caûnh môùi ;
Khaû naêng xaùc ñònh giaù trò ;
Bieát thoâng caûm vôùi ngöôøi khaùc ;
Bieát ñieàu chænh haønh vi ;
4. TRẺ KHIẾM THÍNH :
a. Đặc điểm :
a1.Nhöõng ñaëc ñieåm khi tieáp nhaän aâm thanh töø moâi tröôøng xung quanh.
- Khoâng coù nhöõng phaûn öùng (giaät mình) vôùi nhöõng tieáng ñoäng maïnh baát thình lình.
- Khi nghe hay ñeå tay leân tai höôùng veà phía aâm thanh. Hoaëc nghieâng veà phía aâm thanh phaùt ra.
- Chuù yù khi nghe thaáy tieáng ñoäng.
- Chuù yù ñeán nhöõng tieáng rung ñoäng hay nhöõng vaät rung ñoäng.
- Nhìn chăm chú vào mặt người đối thoại.
- Không có phản ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn, tiếng nói quá to, tiếng nhạc ầm ĩ .
- Hay dùng cử chỉ điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp.
- Hay bắt chước.
- Hay đáp ứng không đúng những câu hỏi bằng lời.
- Thường hay yêu cầu nhắc lại.
a2. Đặc điểm về tiếng nói, ngôn ngữ.
- Không hay nói (ngại nói chuyện).
- Khi nói trẻ thường:
+ Hay nói nhát gừng từng từ một.
+ Chú ý phát âm từ từ hay cả câu.
+ Phát âm sai nhiều.
- Hay nói to hơn mức cần thiết.
- Nói với giọng mũi hoặc giọng cao.
- Vốn từ ngữ nghèo nàn.
- Viết chính tả mắc lỗi nhiều.
- Khả năng đọc kém.
b. Lưu ý khi dạy học :
- Noùi tröôùc maët treû, khoâng bao giôø noùi ñaèng sau treû ñeå treû khoâng nhìn thaáy mieäng vaø thaùi ñoä cuûa mình.
- Noùi chuyeän vôùi treû moät caùch bình thöôøng nhö nhöõng treû khaùc.
- Caàn taän duïng nhöõng tình huoáng cuï theå ñang xaûy ra ñeå noùi chuyeän vôùi treû.
- Neân keát hôïp tieáng noùi, cöû chæ ñieäu boä ñeå laøm cho treû hieåu mình vaø ngöôïc laïi chuùng ta caàn hieåu treû qua caùch dieãn ñaït cuûa treû.
- Thöôøng xuyeân khen, ñoäng vieân treû kòp thôøi.
- Caên cöù vaøo ñoái töôïng cuï theå ñeå daïy hoïc cho phuø hôïp ;
Keát hôïp nhieàu maët : maùy trôï thính, ngoân ngöõ kyù hieäu ...
Duøng hình aûnh tröïc quan ñeå hình thaønh khaùi nieäm ;
Toå chöùc hoaït ñoäng nhoùm ñeå treû ñöôïc hoã trôï ;
Saém vai kòch, troø chôi ñeå treû ñöôïc giao tieáp ;
Neân noùi chuyeän nhieàu vôùi treû ñeå luyeän khaû naêng tieáp nhaän phaùn ñoaùn .
C. Lưu ý khi dạy trẻ khiếm thính phát âm tiếng Việt :
Trẻ khiếm thính, đặc biệt là những trẻ điếc nặng rất khó khăn khi phát âm, do đó cần phải dạy trẻ những gì và dạy như thế nào là điều rất quan trọng giáo viên cần biết.
Những điều cần lưu ý khi dạy trẻ phát âm:
- Dạy trẻ phát âm qua học vần tiếng Việt và các môn khác.
- Dạy cá nhân ở lớp hay ở nhà.
- Cần đeo máy khi học phát âm.
- Trẻ cần được học hằng ngày. Mỗi ngày 30 phút.
Dạy trẻ những gì?
- Luyện thở.
- Luyện giọng.
- Luyện âm và vần.
a. Luyện thở.
Yêu cầu:
- Hơi thở đều khi nói.
- Vừa thở vừa nói.
- Hít vào nhanh, sâu; thở ra từ từ có điều khiển.
Hoạt động: nhằm luyện thở và điều khiển.
Mục tiêu:
- Thở ra có giọng (< 20 giây).
- Thở ra có giọng và ngắt đoạn:
+ Âm tiết / âm tiết Pa/pa/pa (1 hơi ).
+ Cục âm tiết Pa/pa/pa (1 hơi).
- Thở có giọng theo từ (liền hơi).
Một số trò chơi luyện thở.
b. Luyện giọng :
- Cường độ : Phát âm to nhỏ A (to), a (nhỏ).
- Trường độ : Phát âm ngắn a/ phát âm kéo dài a
- Cao độ : Dùng những âm, tiếng trầm để hạ bớt giọng như: B, M; Bà, Mồm,.
Một số trò chơi luyện giọng
5. TRẺ KHIẾM THỊ :
a. Ñaëc ñieåm:
Ñoïc vieát boä chöõ Brai ;
Caùc giaùc quan phaùt trieån raát maïnh , coù khi hôn treû bình thöôøng ;
b. Löu yù khi giaûng daïy :
Taêng cöôøng caùc kyõ naêng ñaõ coù ;
Reøn kyõ naêng ñoïc vieát chöõ Brai ;
Taêng kyõ naêng xuùc giaùc : caàm, naém, sôø ...
Taêng kyõ naêng töï phuïc vuï, ñònh höôùng, di chuyeån ;
Taäp cho caùc em di chuyeån töø choã ñöôïc hoã trôï ñeán choã töï di chuyeån khoâng hoã trôï
PHẦN IV : Xây dựng môi trường trẻ khuyết tật hòa nhập
PHẦN V: CÁCH THIẾT KẾ BÀI SOẠN
Căn cứ theo Mô hình nhận thức của Bloom có 6 mức độ,người ta XD cho GDHN 4 phương pháp điều chỉnh sau đây:
- Phương pháp đồng loạt ;
- Phương pháp đa trình độ ;
- Phương pháp trùng lặp giáo án ; - Phương pháp thay thế
Mở rộng từ mẫu quy định hiện nay để thiết kế bài học GDHN:
1.XD mục tiêu riêng cho trẻ khuyết tật phải đảm bảo 4 yêu cầu sau :
-Đối tượng
-Điều kiện
-Hành vi
-Kết quả mong đợi
2. Phaàn caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu, GV keû theâm coät cho HS khuyeát taät ( lôùp coù 01 HS thì keû theâm 01 coät ...)
XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Duy
Dung lượng: 742,00KB|
Lượt tài: 16
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)