Chuyên đề giải A cấp tỉnh

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Phúc | Ngày 14/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề giải A cấp tỉnh thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:


Bồi dưỡng giáo viên dạy học 3 kiểu câu kể:
Ai l�m gỡ? Ai th? n�o? Ai l� gỡ?
trong trường tiểu học
kinh nghiệm
Phần thứ nhất: Dặt vấn đề
I. Vị trí môn Tiếng Việt nói chung và 3 kiểu câu kể nói riêng trong chương trènh tiểu học:
II. Thực tiễn:
1. Thời lượng:
2. Mục đích:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Hiểu và phân biệt được 3 kiểu câu kể, học sinh có thể diễn đạt đúng, diễn đạt hay khi tạo lập van bản và giao tiếp.
Phần thứ nhất: Dặt vấn đề
I. Vị trí môn Tiếng Việt nói chung và 3 kiểu câu kể nói riêng trong chương trènh tiểu học:
1. Thời lượng:
- Môn Tiếng Việt chiếm 36,4% tổng thời lượng các môn học (LTVC từ lớp 2-> lớp 5 chiếm 1/4 thời lượng môn Tiếng Việt).
- Ba kiểu câu kể là ba kiểu câu cơ bản (lớp 2: 12 tiết, lớp 3: 18 tiết và lớp 4: 13 tiết. tổng cộng: 43 tiết.)
2. Mục đích:
- Phân môn Luyện từ và câu: Cung cấp cho học sinh các đơn vị của ngôn ng?: tiếng, từ, ng?, câu; cách phân loại từ, câu... giúp học sinh chọn được từ ng? chuẩn, diễn đạt ngắn gọn, đủ ý, gi? phép lịch sự trong giao tiếp và tiếp nhận một cách có hiệu quả thông tin của đối tượng giao tiếp.
-> Tỡm hiểu nguyên nhân để từng bước khắc phục hiện tượng trên bằng việc tổ chức chuyên đề: "Bồi dưỡng giáo viên dạy học 3 kiểu câu kể Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ ? trong trường Tiểu học"
II. Thực tiễn:
1. Giáo viên:
Nhiều giáo viên chưa có kiến thức v?ng vàng, chưa có sự linh hoạt trong tư duy và phương pháp giảng dạy; phụ thuộc vào sách giáo viên.
2. Học sinh:
Nhầm lẫn khi phân biệt ba kiểu câu kể (nhất là trong nh?ng trường hợp đặc biệt) -> gặp nhiều khó khan khi sử dụng 3 kiểu câu kể trong tạo lập van bản và giao tiếp.


Phần thứ hai: NH?NG N?I DUNG CH�NH
Khảo sát, điều tra để nắm bắt thực trạng dạy - học kiểu câu kể

Một số kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên dạy học 3 kiểu câu kể
1. Diều tra nhu cầu của giáo viên.
I. Tiến hành khảo sát điều tra nắm thực trạng dạy học 3 kiểu câu kể:
2. Khảo sát chất lượng giáo viên.
3. Khảo sát chất lượng học sinh.
Khảo sát, điều tra để nắm bắt thực trạng dạy - học kiểu câu kể :
1. Khảo sát giáo viên.
2. Khảo sát học sinh.
II. Kết quả khảo sát:
B. Một số kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên dạy học 3 kiểu câu kể:
I. Tập huấn cho giáo viên nh?ng kiến thức cơ bản để phân biệt chính xác, rõ ràng và nhanh các loại câu trên trong giảng dạy và giao tiếp:
1. Nhận diện câu kể.
2. Xác định bộ phận chính (CN - VN) trong câu kể.
3. Cấu trúc của ba kiểu câu kể.
4. Nh?ng trường hợp đặc biệt.
II. Tổ chức thảo luận , giải đáp thắc mắc, thực hành làm bài tập khảo sát, soạn giáo án, dạy học minh hoạ đối với giáo viên và khảo sát chất lượng với học sinh.
III. Kết quả sau bồi dưỡng.
1. Diều tra nhu cầu của giáo viên đối với việc bồi dưỡng dạy học các môn trong chương trènh của bậc tiểu học. (Phụ lục I) -> 75% GV có nhu cầu bồi dưỡng môn TV - phần kiến thức về 3 kiểu câu kể)
I. Tiến hành khảo sát điều tra nắm thực trạng dạy học 3 kiểu câu kể.
a. Làm bài tập về 3 kiểu câu kể. (Phụ lục II).
2. Khảo sát chất lượng giáo viên:
b. Dự giờ (các tiết có liên quan đến 3 kiểu câu kể).
3. Khảo sát chất lượng học sinh ở khối 2, 3, 4 sau khi được tiếp cận với 3 kiểu câu trên. (Phụ lục III).
1. Khảo sát giáo viên:
2. Khảo sát học sinh:
II. Kết quả khảo sát:
- Về chương trènh sách giáo khoa: Kiến thức về 3 kiểu câu kể tương đối trừu tượng trong khi các bộ phận chính trong ba kiểu câu kể chưa được gọi tên bằng một thuật ng? ngắn gọn.
-> Chất lượng dạy, học 3 kiểu câu kể nói trên còn có nh?ng hạn chế so với yêu cầu.
* Nguyên nhân:
- Về phía giáo viên: Chưa nắm v?ng kiến thức môn Tiếng Việt nói chung và bản chất của của 3 kiểu câu kể nói riêng.
- Về phía học sinh: Với lối tư duy trực tiếp cụ thể, học sinh không được hướng dẫn phân biệt một cách tường minh một số trường hợp câu kể đặc biệt, dẫn đến việc các em khó hiểu bài, kết quả học tập bị hạn chế.
B. Một số kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên dạy học 3 kiểu câu kể:
I. Tập huấn cho giáo viên nh?ng kiến thức cơ bản để phân biệt chính xác, rõ ràng và nhanh các loại câu trên trong giảng dạy và giao tiếp:
1. Nhận diện câu kể:
Có 2 tiêu chí để nhận diện câu kể:
Dựa vào hènh thức câu kể (cuối câu kể có dấu chấm, dấu hai chấm hoặc dấu chấm lửng).
- Dựa vào mục đích nói của câu kể: kể, tả, giới thiệu hoặc nhận xét.
Ví dụ: + Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.
+ Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
+ Con chó của tôi dừng lại và lùi. (TV4 -T2)
Ví dụ 1: "Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sỹ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch."
(Lời khuyên của bố - A-mi-xi)
Ví dụ 2: "Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà ch?a bệnh cho mẹ con...
1. Kể: Một ngày nắng đẹp, Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả.
2. Tả: Nh?ng vồng hoa giấy bồng bềnh, giống hệt đám mây ngũ sắc.
3. Giới thiệu: Mẹ tôi là bác sĩ.
4. Nhận xét: Bạn Nam học rất giỏi.
Ví dụ:
Tiêu chí 2 là tiêu chí quan trọng.
2. Xác định bộ phận chính (CN - VN) trong câu kể:
2.2. Xác định VN:
2.1. Xác định CN: Trong câu nói đến Ai? (Con gè? hoặc Cái
gè?) -> Bộ phận trả lời câu hỏi Ai? (Cái gè? Con gè?) là CN.
- Câu hỏi: "là gè?", "là ai?: đối với VN có từ "là" (dùng để giới thiệu) kết hợp với các từ chỉ sự vật.
- Câu hỏi "làm gè?": đối với VN là DT hoặc cụm DT chỉ hoạt động.
- Câu hỏi: "thế nào?": đối với VN là TT, cụm TT chỉ đặc điểm tính chất hoặc DT chỉ trạng thái.
-> Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gè? (làm gè? thế nào?) chính là bộ phận VN.
* Lưu ý 1. Về cụm từ:
Trong một cụm từ bao giờ cũng có một từ chính (hay còn gọi là từ trung tâm).
DT
VD: ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lang. (Chú sẻ và cây hoa bằng lang.TV3 - TI)
VD: Dây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. (Dất quý đất yêu - TV3 - TI)
- Nếu từ chính là động từ thỡ cụm từ đó là cụm động từ.
DT
cụm DT
- Nếu từ chính là tính từ thỡ cụm từ đó là cụm tính từ.
- Nếu từ chính là danh từ thỡ cụm từ đó là cụm danh từ.
VD: Nh?ng bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. (TV2 - TI)
TT
* Lưu ý 2. Về CN-VN trong câu kể:
- CN là tính từ, động từ:
- CN là một cụm C - V:
VD1: Sạch sẽ // là mẹ sức khoẻ.
VD2: Lao động // là vinh quang.
VD: Nam / được đi thi học sinh giỏi // khiến cả nhà vui mừng.
- VN là một cụm C - V:
VD: Cái bút này // mẹ / mua cho em.
- VN có chứa cụm C - V:
VD: Từ trên cao nhỡn xuống, ta // có cảm tưởng như núi mẹ, núi con / đang dắt nhau ra tắm biển.
3. Cấu trúc của ba kiểu câu kể:
3.1. Bộ phận CN: Bộ phận CN của cả ba kiểu câu kể đều trả lời cho câu hỏi ai? (cái gỡ? con gỡ?) Vỡ vậy, CN thường do danh từ (cụm danh từ) đảm nhận.
VD: Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con (TV3.T1)
Sẻ non rất yêu bằng lang và bé Thơ. (TV3.T1)
Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. (TV5.T2)
* Riêng câu kể "Ai làm gỡ?", bộ phận CN chỉ trả lời cho câu hỏi ai? con gỡ? không trả lời cho câu hỏi cái gỡ? kể cả khi CN chỉ bất động vật.
VD: Bác Nồi đồng nằm trên chạn bếp ồm ồm hỏi:
(Cái Tết của Mèo con - Nguyễn Dỡnh Thi)
3.2. Bé phËn VN:
VD: Mẹ tôi là giáo viên.
Mẹ tôi là một giáo viên dạy van.
3.2.1. Câu kể "Ai làm gỡ?"
VN trả lời câu hỏi "làm gỡ?" -> do DT (cụm DT) đảm nhận.
VD: Lan hát.
Lan đang hát trong nhà.
3.2.2. Câu kể "Ai thế nào?"
VN trả lời câu hỏi "thế nào?" -> do TT (cụm TT) hoặc DT chỉ trạng thái (cụm DT chỉ trạng thái) đảm nhận.
VD: Quả bưởi này ngọt. Chi mừng rỡ.
Quả bưởi này rất ngọt. Chi mừng rỡ khi thấy bé Nam.
3.2.3. Câu kể "Ai là gỡ?"
VN trả lời câu hỏi "là gỡ?"("là Ai? " "là Con gỡ?").-> do từ "là" kết hợp với DT (cụm DT) tạo thành.
Bảng tóm tắt cấu trúc của 3 kiểu câu kể
- Việt Nam là một đất nước anh hùng.
- Cô giáo Hà là người đã dạy em nh?ng nét ch? đầu tiên.
- Là + sự vật.
- Trả lời câu hỏi là gỡ?
- Do từ là kết hợp với DT (cụm DT).
- Chỉ người và sự vật.
- Trả lời câu hỏi Ai? (cái gỡ? hoặc con gỡ )
- Do DT (cụm DT) đảm nhận.
Ai
là gỡ?
- Me rất chua.
- Mái tóc cô dài và mượt.
- Lan Chi sung sướng nhận gói quà từ tay mẹ.
- Chỉ tính chất (đặc điểm, trạng thái).
- Trả lời câu hỏi thế nào?
- Do TT (cụm TT) hoặc DT (cụm DT) chỉ trạng thái đảm nhận.
- Chỉ người và sự vật.

- Trả lời câu hỏi Ai? (cái gỡ? hoặc con gỡ?).
- Do DT (cụm DT) đảm nhận.
Ai
thế nào?
- Lan đọc sách.
- Chim hót trên cành.
- Chị gió đang nô đùa cùng với nh?ng cánh bướm.
- Chỉ hoạt động.

- Trả Lời câu hỏi làm gỡ?
- Do DT (cụm DT) chỉ hoạt động đảm nhận.
- Chỉ người (DV, bất DV được nhân hoá).
Trả lời câu hỏi: Ai? hoặc con gỡ?
- Do DT (cụm DT) đảm nhận.
Ai làm gỡ?
Ví dụ
Bộ phận VN
Bộ phận CN
Kiểu câu
4. Nh?ng trường hợp đặc biệt.
4.1. Trường hợp câu có VN là DT (cụm DT).
4.1.1. Trường hợp câu có VN là DT (cụm DT) nhưng CN là bất được động vật không nhân hoá -> câu kể "Ai thế nào?".
VD: 1. Khóm lan chân hạc / xoè bốn cánh li ti trắng ngần.
cụm DT
2. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn / vươn lên.
cụm DT
4.1.2. Trường hợp câu có VN là DT (cụm DT) nhưng CN là bất động vật được nhân hoá -> câu kể "Ai làm gỡ?".
VD: Trong vườn, cô hoa hồng đang nghiêng mỡnh cùng chị gió xuân. cụm DT
4.1.3. Trường hợp câu có VN là DT (hoặc cụm DT) chỉ trạng thái đặc bịêt (trạng thái sinh lý) -> kiểu câu kể Ai làm gỡ? hoặc Ai thế nào?
VD: - Bà đang ngủ.
- Nó đang nghĩ. - Bé Bi đang khóc.
VD:
1. Bút của em hết mực.
2. Hải còn 3 quyển vở.
3. Trời có mưa.
4. Chúng em trở thành đội viên.
5. Nghỉ hè, chúng em được đi tắm biển.
6. Nh?ng cây con mới trồng bị héo rũ qua một ngày nắng nóng.
4.1.4. Trường hợp câu có VN là một cụm DT trong đó có từ chính là DT chỉ sự tồn tại (có, còn, hết...), chỉ sự biến hoá (trở nên, trở thành, hoá thành...), chỉ sự tiếp thụ (bị, được, phải...) -> kiểu câu kể Ai thế nào?
4.1.5. Trường hợp câu có VN là một cụm DT dùng để đánh giá, nhận xét.
VD1: Lan học giỏi.
-> Câu dùng để đánh giá, nhận xét thuộc kiểu câu
"Ai thế nào?".
VD2: Cô giáo em dạy rất giỏi.
VD3: Con ngựa này kéo xe khoẻ thật.
4.2. Trường hợp câu có VN là một hỡnh ảnh so sánh (chỉ đặc điểm của CN).
VD1: Dôi chân của đại bàng giống như cái móc hàng của cần cẩu.
Bộ phận VN "giống như cái móc hàng của cần cẩu" giải thích rõ hơn về đặc điểm của bộ phận CN "đôi chân của đại bàng".
VD2: Cô ấy như nàng tiên.
Cặp mỏ chích bông như hai mảnh vỏ chấu chắp lại.
-> Câu kể có VN là một hỡnh ảnh so sánh (VN chỉ đặc điểm) thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?
-> câu kể Ai thế nào?
4.3. Trường hợp câu có VN trả lời cả 2 câu hỏi (thế nào? hoặc làm gỡ?).
VD1: Lan xấu hổ chạy vụt đi. -> Ai thế nào?
VD2: Con mèo chậm rãi bước lại gần con chuột nhắt trên sân.
-> Ai làm gỡ?
- Dối với trường hợp này, cần xem xét nội dung của câu muốn nhấn mạnh vào hoạt động hay trạng thái của người hay sự vật mà kết luận là kiểu câu kể Ai thế nào? hoặc Ai làm gỡ?
Ví dụ - Nó học rất là giỏi.
- Nó cứ ngỡ là đúng.
- Tương lai là thuộc về chúng ta.
Ví dụ: - Mẹ tôi là quần áo.
- Cành liễu là xuống mặt nước.
- Dàn chim là xuống đất.
4.4. Trường hợp câu kể có từ "là":
Ví dụ: Dòng sông là một đường trang lung linh dát vàng.
-> Ai thế nào?
4.4.2. Từ "là" dùng để đệm:
4.4.3. Từ "là" là động từ chỉ hoạt động:
Câu kể có từ "là" là động từ đặc biệt biểu thị quan hệ gi?a CN và VN -> câu kể Ai là gỡ?
VD: Mai là học sinh lớp Hai.
* Trường hợp đặc biệt:
4.4.1. Từ "là" dùng để nối:
-> Ai làm gỡ?
-> Ai thế nào?
II. Tổ chức thảo luận, giải đáp thắc mắc, thực hành làm bài tập khảo sát, soạn giáo án, dạy học minh hoạ đối với giáo viên và khảo sát chất lượng với học sinh:
1. Dối với giáo viên:
- Nghiên cứu, thảo luận về nội dung tập huấn (có giải đáp vướng mắc) làm bài khảo sát đợt hai.
- Soạn bài theo hướng quan tâm tới mọi đối tượng học sinh, có dự đoán nh?ng tỡnh huống và cách xử lí.
- Dự giờ 3 giáo viên - nh?ng tiết dạy về ba kiểu câu kể.
2. Dối với học sinh:
Tổ chức khảo sát chất lượng đợt hai cho 89 học sinh trong ba khối lớp đã tham gia khảo sát đợt một.( Tháng 4 nam 2008)
III. Kết quả sau bồi dưỡng: :
1. Dối với giáo viên:
100% giáo viên đã v?ng vàng, tự tin khi giảng dạy
mảng kiến thức này trong môn Tiếng Việt.
2. Dối với học sinh:
Học sinh đã ít nhầm lẫn 3 kiểu câu kể khi xác định,
khi tạo lập van bản (viết câu, đoạn, bài) hoặc khi giao tiếp.
Phần thứ ba: Kết luận
1. Dề xuất, kiến nghị:
a. Dối với chương trỡnh Luyện từ và câu lớp 2, 3: Nên có thuật ng? ngắn gọn để gọi tên các bộ phận chính trong 3 kiểu câu kể.
c. Dối với Ban Giám hiệu nhà trường: Cần tang cường chỉ đạo chuyên môn qua việc xây dựng các chuyên đề tập huấn cho giáo viên về nh?ng kiến thức các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng.
b. Dối với giáo viên: Cần tích cực học tập trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ; mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp nh?ng vấn đề vướng mắc trong chuyên môn và giảng dạy để cùng tháo gỡ có hiệu quả.
2. Kết luận:
- Chuyên đề "Bồi dưỡng giáo viên dạy học 3 kiểu câu kể Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ? Trong trường tiểu học" nói trên đã giúp giáo viên có một hệ thống kiến thức liền mạch về 3 kiểu câu kể. Cho đến nay không còn giáo viên nào có tâm lí tự ti, ngại ngùng khi dạy học 1 tiết Tiếng Việt nói chung và một tiết LTVC về 3 kiểu câu kể nói riêng
- Chuyên đề đã được các bạn đồng nghiệp và Ban Giám hiệu trường Tiểu học Bỡnh Minh đánh giá cao (có thể áp dụng đối với các trường).
-> Việc tập huấn bồi dưỡng để giáo viên dạy tốt phần kiến thức về 3 kiểu câu kể trong trường Tiểu học là một việc làm quan trọng và cần thiết đối với một Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn. Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn TV nói riêng, đồng thời cũng thể hiện một phần nang lực thực tiễn, uy tín của người cán bộ chỉ đạo CM trong nhà trường Tiểu học.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Phúc
Dung lượng: 691,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)