Chuyên đề GDBVMT tích hợp vào môn Ngữ văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề GDBVMT tích hợp vào môn Ngữ văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề:
Giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn ngữ văn trung học cơ sở

Phòng giáo dục & đào tạo lộc hà


phần thứ nhất
những vấn đề chung
i. Một số kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường
1. Định nghĩa.
Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật"
Môi trường của con người được phân thành:
Môi trường tự nhiên.
Môi trường xã hội.
Ngoài ra còn có môi trường nhân tạo: Các yếu tố do con người tạo ra như: Nhà ở, công viên, các phương tiện đi lại.
i. Một số kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường


2. Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ
cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con
người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
i. Một số kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường
3. Thành phần của môi trường
A. Thạch quyển: Là toàn bộ lớp vỏ của Trái đất và phần trên cùng của lớp Manti dưới đáy đại dương được tạo bởi vật chất ở trạng thái cứng.
B. Thuỷ quyển: Toàn bộ diện tích bề mặt trái đất được bao phủ bằng nước.
C. Khí quyển: Là lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Khí quyển được phân chia thành các tầng: Đối lưu, bình lưu. Tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài.
D. Sinh quyển: Là một hệ thống , rất phức tạp. Nó bao gồm động thực vật, các hệ sinh thái.


II. Tình hình môi trường
việt nam hiện nay
1. Về đất đai:
- Tổng diện tích đất tự nhiên: 331.314 Km2. phần đát liền là 31.2 triệu ha; xếp thứ 58 trong tổng số 200 nước trên thế giới. Dân số 84.156.000 người nên diện tích đất bình quân trên đầu người rất thấp, xếp thứ 159/200 quốc gia.
Diện tích đất canh tác trên đầu người có xu hướng giảm. Chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn, rửa trôi và những tác nhân khác do con người gây nên.


II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
2. Về rừng.
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta. Rừng có vai trò điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữu nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá. Tuy nhiên, độ che phủ rừng của Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm.
3. Về không khí.
- ở vùng núi và nông thôn nước ta, nhìn chung , môi trường không khíchưa bị ô nhiểm.
- ở các thành thị bị ô nhiễm trầm trọng: Thị xã Lào Cai, Hải Phòng, Hòn Gai, TP. Biên Hoà...

II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
4. Về nước. Việt Nam có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên mặt nước khá phong phú. Tổng lượng nước trung bình hằng năm là 880 tỉ mét khối.
Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xảy ra tình trạng khan hiếm nước, nước bị ô nhiểm một cách nghiêm trọng do một số nguyên nhân như: Dân số tăng, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lý chưa tốt..
II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
5. Về đa dạng sinh học
Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới. Sự đa dạng sinh học thể hiện ở thành phần gen, đồng thời còn thể hiện ở sự đa dạng các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái.
Tuy Vậy, trong các năm gần đây, đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều: số lượng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và nhiều loại đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Năm 1978 Tê giác: 15-17 con; Voi: 1.500-2000 con, Bò tót: 3000-4000 con, đến năm 1999 Tê giác: 5 - 7 con; Voi: 100- 150 con, Bò tót: 300 - 350 con..
II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
6. Về chất thải.
Cùng với sự phát triển kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn.
- Chất thải Sinh hoạt: Cả Nước phát sinh đến hơn 6 triệu tấn rác thải mỗi năm.
- Chất thải công nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải.
- Chất thải nguy hại: Phần lớn do ngành công nghiệp và Y tế thải ra.
II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay
7. Vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước ở đô thị và nông thôn
Hiện nay mới có 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉ có 28-30 hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước,tạo cơ chế pháp lý và chính sách.
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.
4. áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. Chủ trương cảu Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.

2. Môc tiªu gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong c¸c tr­êng Trung häc c¬ së.
- HiÓu biÕt b¶n chÊt cña c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng: tÝnh phøc t¹p, quan hÖ nhiÒu mÆt, nhiÒu chiÒu, tÝnh h÷u h¹n cña tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ kh¶ n¨ng chÞu t¶i cña m«i tr­êng; quan hÖ chÆt chÏ gi÷a m«i tr­êng vµ ph¸t triÓn, gi÷a m«i tr­êng ®Þa ph­¬ng, vïng, quèc gia víi m«i tr­êng khu vùc vµ toµn cÇu.
- NhËn thøc ®­îc ý nghÜa, tÇm quan träng cña vÊn ®Ò m«i tr­êng nh­ mét nguån lùc ®Ó sinh sèng, lao ®éng vµ ph¸t triÓn cña mæi c¸ nh©n, céng ®ång quèc gia vµ quèc tÕ. Tõ ®ã cã th¸i ®é, tÝnh øng xö ®óng ®¾n tr­íc c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng, x©y dùng quan niÖm ®óng vÒ ý thøc tr¸ch nhiÖm, vÒ gi¸ trÞ nh©n c¸ch ®Ó h×nh thµnh dÇn c¸c kü n¨ng thu thËp sè liÖu vµ ph¸t triÓn sù ®¸nh gi¸ thÈm mü.
- Cã tri thøc, kü n¨ng, ph­¬ng ph¸p hµnh ®éng ®Ó n©ng cao n¨ng lùc lùa chän phong c¸ch sèng, thÝch hîp viíi viÖc sö dông hîp lý vµ kh«n ngoan c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn; cã thÓ tham gia cã hiÖu qu¶ vµo viÖc phßng ngõa vµ gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cô thÓ n¬i sinh sèng vµ lµm viÖc.
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.

* Mục tiêu giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục phổ thông:
kiến thức:
Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, quan hệ giữu chúng.
Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.
Dân số-môi trường.
Sự ô nhiểm và suy thoái môi trường.
Các biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.

Thái độ - tình cảm:
Có tình yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.
Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hoá.
Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh.
Có ý thức:
+ Quan hệ thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, không khí.
+ Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
+ ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho môi trường
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.

Kĩ năng- hành vi:
Có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.
Có hành động cụ thể BVMT.
Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường, cộng đồng
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trong trường Trung học cơ sở.
a. Nguyên tắc.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vựcgiáo dục liên ngành tích hợp vào môn học và các hoạt động.
- Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các môn hcọ, thông qua chương trình dạy học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác khai thác tình hình thực tế môi trường ở địa phương.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
- Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm Bảo Kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian bài học.
- Một số nguyên tắc khác.

3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trong trường Trung học cơ sở.

b. Phương thức giáo dục.
Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ.
+ Mức độ toàn phần.
+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dunggiáo dục BVMT.
+ Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic.
Các hoạt động bảo vệ môi trường ngoài lớp học:
+ Hoạt động tham quan theo chủ đề:
+ Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương.
+ Hoạt động trồng cây, xanh hoá trường học.
+ Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường.
+ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trong trường Trung học cơ sở.

C. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thí nghiệm.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế giáo dục.
- Phương pháp hoạt động thực tiển.
- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
- Phương pháp học tập theo dự án.
- Phương pháp nêu gương.
- Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT.
Phần thứ hai
giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn
I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở
(có ở tài liệu)
II. C�CH TH?C T�CH H?P GI�O D?C B?O V? MễI TRU?NG TRONG MễN NG? VAN
1. Cỏc nguyờn t?c tớch h?p.
+ Khụng tớch h?p tr�n lan, khụng tớch h?p v?i nh?ng b�i h?c ớt liờn quan ho?c khụng liờn quan tr?c ti?p d?n mụi tru?ng.
+ D?m b?o d?c trung c?a mụn h?c. Di?u n�y cú nghia gi? van tru?c h?t l� m?t gi? van. GD BVMT ch? ho� d?ng trong cỏc don v? ki?n th?c.
+ Khụng l�m tang n?i dung h?c t?p, d?n d?n quỏ t?i. D?m b?o cho h?c sinh v?a n?m ki?n th?c chuyờn mụn v?a tang thờm ki?n th?c v? mụi tru?ng.
+ Chia nh?, r?i d?u v?n d? mụi tru?ng v�o cỏc b�i trong m?i l?p m?t cỏch h?p lý. M?t b�i h?c ch? nờn tớch h?p v?i m?t khớa c?nh n�o dú m� thụi.
+ D?m b?o tớnh h?p d?n c?a cỏc ho?t d?ng th?c ti?n v? mụi tru?ng. C?n t?o ra nh?ng cõu l?c b?, thi sỏng tỏc, thi tỡm hi?u, tham quan th?c t? d? h? tr? nh?ng hi?u bi?t v? mụi tru?ng dó du?c tớch h?p trong cỏc gi? h?c.
II. C�CH TH?C T�CH H?P GI�O D?C B?O V? MễI TRU?NG TRONG MễN NG? VAN
2. M?t s? cỏch th?c tớch h?p.
M?t s? vớ d?:
B�i: Luy?n t?p k? chuy?n tu?ng tu?ng
(Ng? van 6, t?p m?t)
Hóy tu?ng tu?ng b?n l� m?t d?ng v?t hoang dó, mụi tru?ng s?ng c?a b?n b? t�n phỏ. Hóy vi?t m?t b?c thu g?i t?i con ngu?i trờn Trỏi D?t, b�y t? con ngu?i l�m gỡ d? giỳp b?n t?n t?i.
B�i: T? Hỏn Vi?t (Ng? van 7, t?p 1)
Nờu cho h?c sinh t?p l�m quen v� gi?i thớch nh?ng t? t? cú liờn quan d?n mụi tru?ng nhu: Th?ch Quy?n, ụ nhi?m, h? sinh thỏi....
III. Một số bài soạn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
(có ở tài liệu)
IV. hướng thực hành, thực tế, ngoại khoá về giáo dục bảo vệ môi trường.
Gợi ý một số nội dung sau:
1.Thống nhất cho các khối lớp, tránh sự chồng chéo không cần thiết.
2. Dựa vào nội dung bài học cụ thể để kết hợp với các phân môn khác tiến hành các hoạt động phù hợp.
3. Tổ chức các cuộc thi sáng tác văn học về đề tài bảo vệ môi trường: Thơ, truyện ngắn, mẩu chuyện.
4. Tổ chức cho học sinh đi tham quan các danh lam thắng.
5. Tổ chức thi vẽ tranh về đề tài môi trường.
6. Tổ chức diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện... về đề tài môi trường.
7. Tổ chức ngoại khoá về môi trường Việt Nam và thế giới.
8. Hướng dẫn học sinh sưu tầm thơ, truyện, tranh ảnh... về môi trường.
9. Tổ chức các trò chơi về bảo vệ môi trường.

V. gợi ý kiểm tra, đánh giá về giáo dục bảo vệ môi trường.
Về nguyên tắc, không có bài kiểm tra, đánh giá trọn vẹn về giáo dục môi trường. Nội dung về môi trường chỉ là một trong các nội dung được tích hợp mà thôi.Trong các câu hỏi hay bài tập giáo viên có thể có những câu hỏi liên quan đến môi trường.

phần thảo luận
1. Những địa chỉ bài tích hợp BVMT.
2. Cách thức tích hợp Gd BVMT trong môn ngữ văn.
3. Một số bài soạn Gd BVMT.
4. Gợi ý kiểm tra, đánh giá.
5. Cách tích hợp trong từng tiết học cụ thể.
6. Một số vấn đề khác về Gd BVMT.
phần thảo luận
Những địa chỉ bài tích hợp BVMT
- Mục đích yêu cầu trong bài dạy.
- Thao tác lên lớp.
- Gắn với địa phương Lộc Hà
- Mạnh dạn giao việc cho HS.
- Cách ra đề trong TLV.
- Trong tác phẩm văn chương đích thực?
phần thảo luận
2. Cách thức tích hợp Gd BVMT trong môn ngữ văn.
* Thống nhất với nguyên tắc thứ hai.
- Tích hợp ở phần củng cố và tổng kết bài học.
- Các câu hỏi liên hệ nếu có.
- Tiếng Việt: Đặt câu
* Chưa thống nhất về đặt tiêu đề.
-
phần thảo luận
Cách tích hợp trong từng tiết học cụ thể.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)