Chuyên đề GDBV môi trường - phần 4
Chia sẻ bởi Đoàn Hải Uyên |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề GDBV môi trường - phần 4 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng
các đồng chí cán bộ
giáo viên,nhân viên
đến dự chuyên đề
giáo dục
bảo vệ môi trường
Cấp THCS trong trường
pT - dân tộc nôi trú
Người thực hiện : Doàn Hải Uyên
Trường PT-dân tộc nội trú Bảo Thắng- Lào Cai
Tháng 1 nam 2010
Hậu quả
Nguồn ô nhiễm,lan tuyền theo các đường: nước mặt,nước ngầm,không khí,côn trung,vật nuôi,thức ăn, trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra bệnh tật,cái chết cho con người và các sinh vật sống.
Ấn Độ, Tháng 12 năm 1984. Rò rỉ khí ga độc hại là nguyên nhân dẫn đến cái chết của 1 đứa trẻ.
10 hiểm họa lớn nhất đối với môi trường và con người
1. Đãi vàng bằng công cụ thô sơ
2. Nhiễm độc nước bề mặt
3. Nhiễm độc nước ngầm
4. Chất độc trong nhà
5. Khai thác mỏ công nghiệp
6. Nấu chảy kim loại và gia công
7. Phế liệu phóng xạ và phế liệu từ khai thác quặng urani
8. Nước thải không qua xử lý
9. Ô nhiễm không khí trong thành phố
10. Tái sinh ắc quy
Đãi vàng là hiểm họa lớn nhất Người dùng thủy ngân để đãi vàng không những gây hại cho chính bản thân và gia đình mà còn đầu độc những làng mạc gần đó khi chất độc này thoát ra môi trường. Khoảng 15 triệu người phải hứng chịu tác hại của thủy ngân được sử dụng để đãi vàng.
Kim loại nặng và chất hữu cơ từ sản xuất công nghiệp thâm nhập vào người do dùng nước này để nấu ăn hay tưới cây trồng.
Môi trường bị ô nhiễm nặng trong lúc nấu chảy kim loại: Khí SO2, NO, hơi độc và kim loại nặng bị thải ra môi trường xâm nhập vào trong cơ thể theo đường hô hấp.
Phế liệu phóng xạ gây nhiều tác hại đối với sức khỏe con người, từ ung thư cho đến tử vong.
Nước thải không qua xử lý gây ra những bệnh như dịch tả, thương hàn, lỵ, viêm gan. WHO dự tính hằng năm có khoảng 1,5 triệu người chết vì nước thải không xử lý.
Ô nhiễm không khí gây ra nhiều bệnh đường hô hấp và tuần hoàn. WHO dự tính mỗi năm có khoảng 865.000 người chết do ô nhiễm không khí là nguyên nhân trực tiếp gây ra
Một góc Bắc Kinh sau khi mưa (bên trái) và ngày nắng đầy khói bụi (bên phải)
Ắc quy thường được chuyên chở sang các nước nghèo. Ở đó chì được tái sinh bằng phương tiện thô sơ. Nó gây nhiều hậu quả đến sức khỏe như rối loạn tăng trưởng, hỏng gan, thiểu năng trí tuệ
Tại cơ sở của ông Nhơn, Cảnh sát môi trường phát hiện gần 100.000 lít nhớt thải được chứa trong các thùng phuy nhưng không có phương án bảo quản, nhớt chảy vương vãi, gây ô nhiễm nguồn nước, đất và môi trường xung quanh.
Hơn 10 ngày nay, khu dân cư Tạ Thị Ngọc Thảo (Phú Thuận, Quận 7) đang chịu cảnh sâu róm hoành hành. Theo giới khoa học, sâu róm bùng phát là dấu hiệu môi trường bị tác động bởi ô nhiễm.
Sự phát triển bất thường của tảo xanh dọc bờ biển thành phố Thanh Đảo thuộc tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc).
`Cụ` rùa Hồ Gươm nổi gần 4 giờ đồng hồ
Theo ghi nhận của đông đảo người xem thì “cụ” rùa nổi lên lần này có phần mệt mỏi thỉnh thoảng ở 2 mũi có những dòng nước xanh đặc quánh được phun ra.
5. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất
Các loài động và thực vật qua quá trình tiến hoá trên Trái Đất hàng trăm triệu năm đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên Trái Đất, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất,cung cấp lương thực và thực phẩm, cung cấp nguồn gen để nhân giống...
Nhưng con người đã và đang làm suy giảm tính ĐDSH một cách nghiêm trọng và dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái.
NGUYÊN NHÂN
SUY GIẢM ĐDSH
Săn bắt, buôn bán động vật bất hợp pháp
"Thảm sát" cá heo Caldaron tại Faroe
NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐDSH Ở HỆ THỐNG RĐD
1. Săn bắt buôn bán ĐVHD bất hợp pháp
Do biến đổi khí hậu
10 loài bị đe dọa nhất trước biến đổi KH.
Đứng đầu danh sách bị đe doạ biến mất là loài cá hề thuộc chi Amphiprion (chú cá Nemo thân quen trong phim hoạt hình Disney) chuyên sống cộng sinh với đám hải quỳ trong các rạn san hô. Nhiệt độ của đại dương tăng lên cộng với nồng độ axít trong nước biển gia tăng là nguyên nhân chính khiến 160 loài san hô bị tẩy trắng. Điều này khiến môi trường sống cùng nguồn thức ăn của những chú cá hề này bị suy giảm
Loài cá hề thuộc chi Amphiprion (chú cá Nemo thân quen trong phim hoạt hình Disney)
Tê giác đen phương Tây cũng đã bị tuyệt chủng trong thập kỷ qua. Chúng bị săn bắt ráo riết để lấy sừng nên số lượng bị giảm trầm trọng từ hàng ngàn con trong lịch sử đến chỉ còn khoảng 10 con ở Cameroon. Tuy nhiên, một cuộc điều tra cho thấy đến năm 2006 không còn con nào sót lại trong tự nhiên
Cây lô hội cành phân đôi (Aloe Dichotoma) - loài cây bản địa của Nam Phi, chuyên mọc trên sa mạc với chiều cao có thể lên tới 10m. Khi Trái đất nóng lên, loài này đang ngày càng khó khăn để thích nghi với tình trạng hạn hán gia tăng
6. Sự ô nhiễm đại dương và môi trường.
Sự cố tràn dầu
Chim cánh cụt trong cơn nguy hiểm. Sự suy giảm nhanh quần thể các loài cánh cụt là do chúng đối mặt với ô nhiễm dầu, sự phát triển nhanh chóng của con người các vùng ven biển và sự tận diệt của các ngư dân. "Chim cánh cụt thuộc số những loài cho chúng ta thấy chúng ta đã làm thay đổi như thế nào thế giới của mình".
7. Sự gia tăng dân số
* Sự gia tăng dân số hiện nay đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường và làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường
* Đầu thế kỷ XIX, dân số Thế giới mới có 1 tỷ người nhưng đến năm 1927 tăng lên 2 tỷ người; năm 1960: 3 tỷ; năm 1974: 4 tỷ; năm 1987: 5 tỷ và năm 1999 là 6 tỷ người, năm 2009 là 6,7 tỷ. Mỗi năm dân số Thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người.
Sự gia tăng dân số
Bùng nổ dân số toàn cầu
Dân số gia tăng dẫn đến đói nghèo.
8. Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc.
Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, trên Thế giới diện tích rừng có khoảng 40 triệu km2, song cho đến nay diện tích này đã bị mất đi một nửa, trong số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm 2/3.
Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng.
Nạn chặt phá và đốt rừng tràn lan ở In-đô-nê-xi-a đã phá hủy gần một nửa diện tích rừng và biến nước này trở thành nước thải ra nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn thứ 3 thế giới, chỉ sau Mỹ và Trung Quốc.
Nhu cầu về dầu cọ lên cao khiến người dân địa phương khai thác những khoảnh rừng lớn ở Borneo, thu hẹp môi trường sống của các loài động vật hoang dã. Trong ảnh là phần đất trống ở bang Sarawak của Malaysia.
Tối nay ăn gì?
Nhìn chung, những vấn đề MT dẫn đến 3 vấn đề nóng bỏng:
HST tự nhiên và sinh thái nhân văn mất cân bằng sâu sắc
Dịch chuyển ô nhiễm:
Các nước phát triển chuyển những xí nghiệp gây ô nhiễm hay chất thải sang những nước đang phát triển. Các nhà khoa học môi trường gọi đây là khủng bố sinh thái.
Ví dụ, tổng kim ngạch đầu tư công nghiệp có nguy hiểm tới môi trường vào các nước ngoài đang phát triển của Mỹ chiếm 35%, của Nhật vào các nước đang phát triển Đông Nam á và Châu Mỹ la tinh tới 65 - 75%.
Xâm lược sinh thái:
* Là tình trạng "nhập siêu tài nguyên" ở các nước phát triển và "xuất siêu tài nguyên" để thu ngoại tệ từ các nước đang phát triển.
- Ví dụ, Nhật Bản không phải là nước thiếu gỗ, nhưng để giữ độ che phủ rừng trong nước, Nhật nhập khẩu hàng năm tới hàng trăm triệu m3 gỗ từ các nước Đông Nam á.
Sự gia tăng bất bình đẳng kinh tế giữa các nước với "hàng rào xanh"
áp dụng đánh thuế tài nguyên, trong đó quy định nghiêm ngặt hàm lượng tài nguyên thô như là một biện pháp bảo vệ môi trường. Như vậy, hàng hoá của các nước đang phát triển muốn nhập khẩu vào các nước phát triển phải chịu thuế nhiều hơn vì hàm lượng tài nguyên thô lớn.
Vai trò thống trị của nước mạnh đối với nước yếu
2. Thế giới biến đổi, phát triển kinh tế mạnh, nhiều vấn đề môi trường nảy sinh. Nhưng sự phối hợp Quốc gia và Quốc tế luôn bị tụt hậu không theo kịp sự tăng dân số và phát triển kinh tế. Đặc biệt ở các nước đang phát triển (6% cán bộ được đào tạo).
3. Nước cho sản xuất, khoảng 71% với 361 triệu km 2 bề mặt trái đất do nước bao phủ . Vì vậy, đã có nhà khoa học đề nghị thay vì gọi Trái đất bằng "Trái nước".
- Tuy nhiên chỉ có 2,5% là nước ngọt, nhưng chủ yếu lại ở dạng băng ở cực Bắc, Cực Nam và trên các núi cao, lượng nước ngọt con người có thể sử dụng cho sản xuất và đời sống chỉ khoảng 0,26%.
- Hiện có đến 80 nước với khoảng 3 tỷ người đang thiếu nước sinh hoạt.
- Thực trạng trên là nguy cơ mới đối với cuộc sống của nhân loại, và nguy cơ mới đó được gọi là "nguy cơ an ninh phi truyền thống"
H·y sèng vµ c xö th©n thiÖn víi
m«i trêng
Trước sự BĐKH, những ngôi nhà dựng bằng đá, gỗ, phủ mái và tường cỏ ở miền Bắc Iceland đang rất được ưa chuộng. Chủ nhân rất hài lòng, vì nhà mang lại ko khí mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông,vừa lãng mạn như cổ tích vừa giúp con người cảm thấy gần gũi hơn với thiên nhiên. Xuất hiện từ thế kỷ thứ X,đến nay nhà cỏ đang thực sự trở thành “mốt”.
Một thành phố ở phía nam Trung Quốc đang tính tới khả năng dùng sữa bột nhiễm độc làm nguyên liệu sản xuất gạch, nhằm hạn chế nguy cơ ô nhiễm đất và nguồn nước.
Nên sử dụng túi nilong thân thiện. ( TQ và Mỹ đã nghiên cứu,sản xuất...)
Một con bồ nông vừa chào đời trong vườn thú Rotterdam, Hà Lan
Chú koala ở công viên Rosslyn tại Australia ngồi vào chiếc khay đựng nước dành cho chim để giải nhiệt.
6. Giáo dục ĐĐMT là giáo dục một tinh thần sẵn sàng Chăm sóc và đồng cam với mọi người và thế giới tự nhiên
Ngôi nhà chung
Xin cám ơn
các đồng chí cán bộ
giáo viên,nhân viên
đến dự chuyên đề
giáo dục
bảo vệ môi trường
Cấp THCS trong trường
pT - dân tộc nôi trú
Người thực hiện : Doàn Hải Uyên
Trường PT-dân tộc nội trú Bảo Thắng- Lào Cai
Tháng 1 nam 2010
Hậu quả
Nguồn ô nhiễm,lan tuyền theo các đường: nước mặt,nước ngầm,không khí,côn trung,vật nuôi,thức ăn, trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra bệnh tật,cái chết cho con người và các sinh vật sống.
Ấn Độ, Tháng 12 năm 1984. Rò rỉ khí ga độc hại là nguyên nhân dẫn đến cái chết của 1 đứa trẻ.
10 hiểm họa lớn nhất đối với môi trường và con người
1. Đãi vàng bằng công cụ thô sơ
2. Nhiễm độc nước bề mặt
3. Nhiễm độc nước ngầm
4. Chất độc trong nhà
5. Khai thác mỏ công nghiệp
6. Nấu chảy kim loại và gia công
7. Phế liệu phóng xạ và phế liệu từ khai thác quặng urani
8. Nước thải không qua xử lý
9. Ô nhiễm không khí trong thành phố
10. Tái sinh ắc quy
Đãi vàng là hiểm họa lớn nhất Người dùng thủy ngân để đãi vàng không những gây hại cho chính bản thân và gia đình mà còn đầu độc những làng mạc gần đó khi chất độc này thoát ra môi trường. Khoảng 15 triệu người phải hứng chịu tác hại của thủy ngân được sử dụng để đãi vàng.
Kim loại nặng và chất hữu cơ từ sản xuất công nghiệp thâm nhập vào người do dùng nước này để nấu ăn hay tưới cây trồng.
Môi trường bị ô nhiễm nặng trong lúc nấu chảy kim loại: Khí SO2, NO, hơi độc và kim loại nặng bị thải ra môi trường xâm nhập vào trong cơ thể theo đường hô hấp.
Phế liệu phóng xạ gây nhiều tác hại đối với sức khỏe con người, từ ung thư cho đến tử vong.
Nước thải không qua xử lý gây ra những bệnh như dịch tả, thương hàn, lỵ, viêm gan. WHO dự tính hằng năm có khoảng 1,5 triệu người chết vì nước thải không xử lý.
Ô nhiễm không khí gây ra nhiều bệnh đường hô hấp và tuần hoàn. WHO dự tính mỗi năm có khoảng 865.000 người chết do ô nhiễm không khí là nguyên nhân trực tiếp gây ra
Một góc Bắc Kinh sau khi mưa (bên trái) và ngày nắng đầy khói bụi (bên phải)
Ắc quy thường được chuyên chở sang các nước nghèo. Ở đó chì được tái sinh bằng phương tiện thô sơ. Nó gây nhiều hậu quả đến sức khỏe như rối loạn tăng trưởng, hỏng gan, thiểu năng trí tuệ
Tại cơ sở của ông Nhơn, Cảnh sát môi trường phát hiện gần 100.000 lít nhớt thải được chứa trong các thùng phuy nhưng không có phương án bảo quản, nhớt chảy vương vãi, gây ô nhiễm nguồn nước, đất và môi trường xung quanh.
Hơn 10 ngày nay, khu dân cư Tạ Thị Ngọc Thảo (Phú Thuận, Quận 7) đang chịu cảnh sâu róm hoành hành. Theo giới khoa học, sâu róm bùng phát là dấu hiệu môi trường bị tác động bởi ô nhiễm.
Sự phát triển bất thường của tảo xanh dọc bờ biển thành phố Thanh Đảo thuộc tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc).
`Cụ` rùa Hồ Gươm nổi gần 4 giờ đồng hồ
Theo ghi nhận của đông đảo người xem thì “cụ” rùa nổi lên lần này có phần mệt mỏi thỉnh thoảng ở 2 mũi có những dòng nước xanh đặc quánh được phun ra.
5. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất
Các loài động và thực vật qua quá trình tiến hoá trên Trái Đất hàng trăm triệu năm đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên Trái Đất, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất,cung cấp lương thực và thực phẩm, cung cấp nguồn gen để nhân giống...
Nhưng con người đã và đang làm suy giảm tính ĐDSH một cách nghiêm trọng và dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái.
NGUYÊN NHÂN
SUY GIẢM ĐDSH
Săn bắt, buôn bán động vật bất hợp pháp
"Thảm sát" cá heo Caldaron tại Faroe
NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐDSH Ở HỆ THỐNG RĐD
1. Săn bắt buôn bán ĐVHD bất hợp pháp
Do biến đổi khí hậu
10 loài bị đe dọa nhất trước biến đổi KH.
Đứng đầu danh sách bị đe doạ biến mất là loài cá hề thuộc chi Amphiprion (chú cá Nemo thân quen trong phim hoạt hình Disney) chuyên sống cộng sinh với đám hải quỳ trong các rạn san hô. Nhiệt độ của đại dương tăng lên cộng với nồng độ axít trong nước biển gia tăng là nguyên nhân chính khiến 160 loài san hô bị tẩy trắng. Điều này khiến môi trường sống cùng nguồn thức ăn của những chú cá hề này bị suy giảm
Loài cá hề thuộc chi Amphiprion (chú cá Nemo thân quen trong phim hoạt hình Disney)
Tê giác đen phương Tây cũng đã bị tuyệt chủng trong thập kỷ qua. Chúng bị săn bắt ráo riết để lấy sừng nên số lượng bị giảm trầm trọng từ hàng ngàn con trong lịch sử đến chỉ còn khoảng 10 con ở Cameroon. Tuy nhiên, một cuộc điều tra cho thấy đến năm 2006 không còn con nào sót lại trong tự nhiên
Cây lô hội cành phân đôi (Aloe Dichotoma) - loài cây bản địa của Nam Phi, chuyên mọc trên sa mạc với chiều cao có thể lên tới 10m. Khi Trái đất nóng lên, loài này đang ngày càng khó khăn để thích nghi với tình trạng hạn hán gia tăng
6. Sự ô nhiễm đại dương và môi trường.
Sự cố tràn dầu
Chim cánh cụt trong cơn nguy hiểm. Sự suy giảm nhanh quần thể các loài cánh cụt là do chúng đối mặt với ô nhiễm dầu, sự phát triển nhanh chóng của con người các vùng ven biển và sự tận diệt của các ngư dân. "Chim cánh cụt thuộc số những loài cho chúng ta thấy chúng ta đã làm thay đổi như thế nào thế giới của mình".
7. Sự gia tăng dân số
* Sự gia tăng dân số hiện nay đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường và làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường
* Đầu thế kỷ XIX, dân số Thế giới mới có 1 tỷ người nhưng đến năm 1927 tăng lên 2 tỷ người; năm 1960: 3 tỷ; năm 1974: 4 tỷ; năm 1987: 5 tỷ và năm 1999 là 6 tỷ người, năm 2009 là 6,7 tỷ. Mỗi năm dân số Thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người.
Sự gia tăng dân số
Bùng nổ dân số toàn cầu
Dân số gia tăng dẫn đến đói nghèo.
8. Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc.
Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, trên Thế giới diện tích rừng có khoảng 40 triệu km2, song cho đến nay diện tích này đã bị mất đi một nửa, trong số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm 2/3.
Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng.
Nạn chặt phá và đốt rừng tràn lan ở In-đô-nê-xi-a đã phá hủy gần một nửa diện tích rừng và biến nước này trở thành nước thải ra nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn thứ 3 thế giới, chỉ sau Mỹ và Trung Quốc.
Nhu cầu về dầu cọ lên cao khiến người dân địa phương khai thác những khoảnh rừng lớn ở Borneo, thu hẹp môi trường sống của các loài động vật hoang dã. Trong ảnh là phần đất trống ở bang Sarawak của Malaysia.
Tối nay ăn gì?
Nhìn chung, những vấn đề MT dẫn đến 3 vấn đề nóng bỏng:
HST tự nhiên và sinh thái nhân văn mất cân bằng sâu sắc
Dịch chuyển ô nhiễm:
Các nước phát triển chuyển những xí nghiệp gây ô nhiễm hay chất thải sang những nước đang phát triển. Các nhà khoa học môi trường gọi đây là khủng bố sinh thái.
Ví dụ, tổng kim ngạch đầu tư công nghiệp có nguy hiểm tới môi trường vào các nước ngoài đang phát triển của Mỹ chiếm 35%, của Nhật vào các nước đang phát triển Đông Nam á và Châu Mỹ la tinh tới 65 - 75%.
Xâm lược sinh thái:
* Là tình trạng "nhập siêu tài nguyên" ở các nước phát triển và "xuất siêu tài nguyên" để thu ngoại tệ từ các nước đang phát triển.
- Ví dụ, Nhật Bản không phải là nước thiếu gỗ, nhưng để giữ độ che phủ rừng trong nước, Nhật nhập khẩu hàng năm tới hàng trăm triệu m3 gỗ từ các nước Đông Nam á.
Sự gia tăng bất bình đẳng kinh tế giữa các nước với "hàng rào xanh"
áp dụng đánh thuế tài nguyên, trong đó quy định nghiêm ngặt hàm lượng tài nguyên thô như là một biện pháp bảo vệ môi trường. Như vậy, hàng hoá của các nước đang phát triển muốn nhập khẩu vào các nước phát triển phải chịu thuế nhiều hơn vì hàm lượng tài nguyên thô lớn.
Vai trò thống trị của nước mạnh đối với nước yếu
2. Thế giới biến đổi, phát triển kinh tế mạnh, nhiều vấn đề môi trường nảy sinh. Nhưng sự phối hợp Quốc gia và Quốc tế luôn bị tụt hậu không theo kịp sự tăng dân số và phát triển kinh tế. Đặc biệt ở các nước đang phát triển (6% cán bộ được đào tạo).
3. Nước cho sản xuất, khoảng 71% với 361 triệu km 2 bề mặt trái đất do nước bao phủ . Vì vậy, đã có nhà khoa học đề nghị thay vì gọi Trái đất bằng "Trái nước".
- Tuy nhiên chỉ có 2,5% là nước ngọt, nhưng chủ yếu lại ở dạng băng ở cực Bắc, Cực Nam và trên các núi cao, lượng nước ngọt con người có thể sử dụng cho sản xuất và đời sống chỉ khoảng 0,26%.
- Hiện có đến 80 nước với khoảng 3 tỷ người đang thiếu nước sinh hoạt.
- Thực trạng trên là nguy cơ mới đối với cuộc sống của nhân loại, và nguy cơ mới đó được gọi là "nguy cơ an ninh phi truyền thống"
H·y sèng vµ c xö th©n thiÖn víi
m«i trêng
Trước sự BĐKH, những ngôi nhà dựng bằng đá, gỗ, phủ mái và tường cỏ ở miền Bắc Iceland đang rất được ưa chuộng. Chủ nhân rất hài lòng, vì nhà mang lại ko khí mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông,vừa lãng mạn như cổ tích vừa giúp con người cảm thấy gần gũi hơn với thiên nhiên. Xuất hiện từ thế kỷ thứ X,đến nay nhà cỏ đang thực sự trở thành “mốt”.
Một thành phố ở phía nam Trung Quốc đang tính tới khả năng dùng sữa bột nhiễm độc làm nguyên liệu sản xuất gạch, nhằm hạn chế nguy cơ ô nhiễm đất và nguồn nước.
Nên sử dụng túi nilong thân thiện. ( TQ và Mỹ đã nghiên cứu,sản xuất...)
Một con bồ nông vừa chào đời trong vườn thú Rotterdam, Hà Lan
Chú koala ở công viên Rosslyn tại Australia ngồi vào chiếc khay đựng nước dành cho chim để giải nhiệt.
6. Giáo dục ĐĐMT là giáo dục một tinh thần sẵn sàng Chăm sóc và đồng cam với mọi người và thế giới tự nhiên
Ngôi nhà chung
Xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hải Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)