Chuyên đề GDBV môi trương-phần 3

Chia sẻ bởi Đoàn Hải Uyên | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề GDBV môi trương-phần 3 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng
các đồng chí cán bộ
giáo viên,nhân viên

đến dự chuyên đề
giáo dục
bảo vệ môi trường
Cấp THCS trong trường
pT - dân tộc nôi trú

Người thực hiện : Doàn Hải Uyên
Trường PT-dân tộc nội trú Bảo Thắng- Lào Cai

Tháng 1 nam 2010
Phần ba
gây Lũ lụt.
Ô tô gia súc và những người dân ở Jeram Perdas Malaysia đang tránh lũ trên một mỏm đất nhỏ bao quanh toàn là nước
Đoạn đường sắt dành cho tàu lượn siêu tốc trong công viên giải trí Georgia ở Atlanta (Mỹ) chìm trong biển nước khi lũ
Một người đàn ông đang đứng trên nóc một chiếc xe bus để chờ trực thăng đến cứu sau khi các đường phố ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kì) bị ngập.
Một chú chó đang đứng trên những bao cát được sử dụng để ngăn lũ dâng trên sông Đỏ ở bang North Dakota Mỹ
Gia súc bị mắc kẹt trên những khu đất nhỏ bị vây quanh bởi nước lũ. Hình này được ghi lại sau một trận bão mạnh ở miền đông bắc bang Bihar - Ấn Độ vào ngày 7/9/2007. Một triệu người đã bị mất nhà cửa do trận bão này
Căn nhà trơ trọi giữa mênh mông nước lũ trong cơn bão Ike, ở Texas, Mỹ
Một người đàn ông Pakistan đang nằm nghỉ ngơi trên một chiếc ghế đá bị bao quanh bởi nước lũ sau một trận mưa lớn ở bang Lahore. Ảnh được chụp vào ngày 12/7/2008
Kh..ò..ò...
Vi?t Nam là m?t trong 5 nu?c trên th? gi?i ch?u ?nh hu?ng l?n t? bi?n d?i khí h?u
Khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung b×nh nước ta tăng khoảng 0,7°C; mực nước biển đ· d©ng khoảng 20cm. BĐKH đ· và đang t¸c động mạnh mẽ đến nước ta mà điển h×nh là làm cho c¸c thiªn tai, đặc biệt b·o lũ, ngập lụt hạn h¸n ngày càng khốc liệt hơn. Dự tÝnh tới năm 2100, mực nước biển sẽ tăng lªn tới 1m, nhiệt độ tăng khoảng 3°C. Phã Chủ tịch TP.HCM cho biết thªm, nhiệt độ TP.HCM những năm qua tăng 2°C.
Ng?p l?t t?i TP H? Chí Minh.
22 triệu người Việt Nam khốn đốn vì bão lũ,hạn hán...
Biến đổi khí hậu là một nguyên nhân gây ngập lụt thất thường ở ĐB SCL
BĐKH lµm thay ®æi năng suÊt sinh häc cña hÖ sinh th¸i vµ chÊt l­îng thµnh phÇn cña ®Þa quyÓn,sinh quyÓn,thuû quyÓn.
Nhịp sinh học của động vật thay đổi
Hiệu ứng nhà kính khiến mùa xuân bắt đầu sớm hơn nên chim có thể sẽ không có sâu mà bắt. Do thực vật nở hoa sớm hơn, những động vật ăn cây cỏ, dưới tác động của nhịp sinh học, sẽ không kịp sinh con vào thời gian mà lượng thức ăn dồi dào. Chỉ những loài điều chỉnh được nhịp sinh học để bắt nhịp với chu kỳ sinh sản của cây cối mới có cơ hội duy trì nòi giống và truyền thông tin di truyền cho thế hệ sau.
Di cư sớm hơn: Một vài loài chim đang đẩy sớm lên chuyến di cư hằng năm về phía bắc, khi bờ biển phía đông của Mỹ nóng lên, theo một nghiên cứu mới công bố của tạp chí Global Change Biology. Báo cáo này xác nhận lại những nghiên cứu từ năm 2006. Di cư sớm hơn nghe không có vẻ gì ghê gớm, nhưng các nhà khoa học cảnh báo rằng những con vật bay xa bắt nguồn từ Nam Mỹ, do đó chúng sẽ thiếu thông tin về thời điểm mùa xuân ở nơi đến trên Bắc bán cầu, và sẽ khó có thể thích nghi với khí hậu thay đổi (ví như thiếu thức ăn hay sự khác biệt về thời gian).

Lánh nạn lên `vùng cao`. 30 loài bò sát và lưỡng cư đã chuyển đến sống ở những nơi có khí hậu lạnh hơn do trái đất ấm lên đã khiến làm lượng thủy ngân tăng cao. Chúng ta có thể thấy hiện tượng tuyệt chủng lan rộng từ năm 2050 đến 2100, các nhà khoa học nói, bởi cuối cùng sẽ hết cả "các vùng đất cao".
Sự chuyển dịch các dạng sống dưới biển: Các nhà khoa học đã trông thấy sự dịch chuyển đáng kể trong thành phần của cộng đồng các sinh vật biển ven bờ, gây ra một phần bởi sự thay đổi nhiệt độ đại dương, từ các có xương sống (cá) tới các loài không xương sống (cua, mực, tôm hùm) cũng như các loài ăn ở tầng đáy đã chuyển lên kiếm ăn ở tầng cao hơn. Trong khi đó, các loài nước ấm đã thay thế cho các loài nước lạnh trong quần thể
Sự cân bằng giới của loài Rùa biển cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ. Khi nhiệt độ trung bình gia tăng, trứng loài rùa này có xu hướng nở ra nhiều con cái hơn, dẫn tới sự mất cân bằng sinh thái. Thêm nữa, nhiệt độ gia tăng cũng khiến những con rùa dễ bị mắc kẹt khi phải lên đẻ trứng trên những bãi biển bị xói mòn nghiêm trọng bởi bão tố do nhiệt độ mặt nước tăng cao.
Sù thay ®æi c­êng ®é ho¹t ®éng cña hoµn l­u khÝ quyÓn,c¸c chu trình sinh ®Þa ho¸ kh¸c.
Nhi?u công trỡnh bi?n d?ng

Hiệu ứng nhà kÝnh kh«ng chỉ làm tan chảy băng ở địa cực, mà dường như cßn làm biÕn mÊt lớp băng vÜnh cửu bªn dưới bÒ mặt Tr¸i ĐÊt. T×nh trạng này khiÕn cho hiện tượng co rót của mặt đÊt xảy ra thường xuyªn hơn, tạo ra nhiÒu vÕt nứt và làm biÕn dạng nhiều c«ng tr×nh cơ sở hạ tÇng như đường sắt, đường cao tèc và nhà cửa. Những t¸c động của hiện tượng tan chảy lớp băng vÜnh cửu dưới lßng đÊt cã thÓ g©y lở đ¸ và sạt đÊt ở trªn đåi, nói.
M?t do?n du?ng ray b? bi?n d?ng do l?p bang vĩnh c?u c?a Trái D?t tan ch?y
M?t tòa nhà chung cu t?i thành ph? Thu?ng H?i (Trung Qu?c) "n?m b?p" xu?ng m?t d?t.

Năm 2007, một hố sụt có đường kính gần 100 mét đã nuốt gọn hàng chục ng«i nhà ở Guatemala khiến 2 người thiệt mạng và hàng nghìn người phải đi sơ t¸n. Hố sụt này được tạo ra bởi những cơn mưa lớn liªn tiếp và một đường chảy nước thải ngầm
Chiều cao của các dãy núi tăng lên

Những người leo núi có thể không để ý, nhưng dãy Alps và nhiều dãy núi khác đã cao dần lên trong suốt một thập kỷ qua nhờ sự tan chảy của những lớp băng trên đỉnh của chúng. Trong suốt 4.000 năm qua, sức nặng của những lớp băng này tác động xuống bề mặt Trái Đất, khiến các dãy núi lún xuống. Khi chúng tan chảy, sức nặng đó được dỡ bỏ, và vùng đất bên dưới đã nhô lên. Sự ấm lên của khí hậu làm tăng tốc độ tan chảy của những lớp băng trên đỉnh, nên các dãy núi cũng đang vươn lên với tốc độ nhanh hơn.
Cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn
Hiệu ứng nhà kính cũng làm tăng số vụ cháy rừng ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là Mỹ. Các nhà khoa học cho rằng sự tăng lên của nhiệt độ và tình trạng tan sớm của tuyết là nguyên nhân chính khiến lửa dễ xuất hiện và lan ra các khu rừng. Mùa xuân đến sớm khiến tuyết tan sớm, làm cho tình trạng khô hanh ở các khu rừng ngày càng trầm trọng, khiến chúng dễ bắt lửa hơn.
Phần còn lại của một ngôi nhà và một xe hơi bị phá hủy bởi cháy rừng tại thị trấn Flowerdale, cách Melbourne khoảng 80 km về phía bắc, vào ngày 11/2
BĐKH làm tăng nguy cơ chiến tranh
Nghiên cứu nhận thấy có một mối liên hệ chặt chẽ giữa nhiệt độ và nguy cơ xung đột vũ trang. Trong những giai đoạn mà nhiệt độ trung bình tăng thì số lượng các cuộc chiến cũng leo thang
Hậu quả là băng ở nơi khác tiếp tục tan và diện tích của nước ngày càng mở rộng. Sự tan chảy của băng cũng có thể gây nên tranh chấp giữa các quốc gia trong hoạt động khai thác tài nguyên như dầu mỏ và vận tải đường biển



Năm 2002: Vụ đánh bom làm hơn 200 người chết trên đảo nghỉ mát Bali của Indonesia ...
 
Năm 2001: Vụ tấn công khủng bố ở Washington và New York ngày 11/9 khiến hàng nghìn người chết và Mỹ sau đó đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn thế giới
BDKH ảnh hưởng đến đời sống và sức khoẻ của con người.
Khốn cùng vì biến đổi khí hậu
- Trên thế giới, khoảng 150.000 người chết và 5 triệu người ốm một khi biến đổi khí hậu (BĐKH) gia tăng. Riêng ở Việt Nam, 22 triệu người sẽ lâm vào cảnh khốn cùng...
BĐKH đe doạ cuộc sống của mọi người: dịch bệnh, nghèo đói, tranh chấp tài nguyên và dẫn đến xung đột, bất ổn xã hội…
Tháo ch?y ? ?t do bi?n d?i khí h?u ( ?nh ch? có tính ch?t minh h?a)
Biến đổi khí hậu và di cư vì môi trường những người bị mất chỗ ở do biến đổi khí hậu cần được tái định cư vĩnh viễn ở một vùng đất khác
BĐKH làm tăng,xuất hiện các bệnh mới.
9 bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam liên quan đến BĐKH:
 
Khí hậu nóng lên là nguyên nhân phát sinh 9 bệnh truyền nhiễm trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đó là các bệnh:
- Bệnh cúm A(H1N1) hiện đang xảy ra
- Bệnh cúm A(H5N1): xảy ra từ 12/2003 đến tháng 9/2008.
- Bệnh sốt xuất huyết.
- Bệnh sốt rét.
- Bệnh tả: xảy ra vào các năm 2004, 2007, 2008.
- Bệnh thương hàn.
- Bệnh tiêu chảy.
- Bệnh viêm não do virus.
- Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính (SARC):
Vô cảm với hiểm họa biến đổi khí hậu?
Có thể không phải là vô cảm, nhưng hầu hết cộng đồng dân cư thiếu thông tin về thiên tai và biến đổi khí hậu, không được tiếp cận đầy đủ về các chính sách của Chính phủ liên quan đến phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu. 
Khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 0,7°C; mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến nước ta mà điển hình là làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão lũ, ngập lụt, hạn hán ngày càng khốc liệt hơn.

Dự tính tới năm 2100, mực nước biển sẽ tăng lên tới 1m, nhiệt độ tăng khoảng 3°C.

Theo tính toán, nếu nước biển dâng 1m sẽ có 10% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10%, khoảng 40 ngàn km² đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm. 
Thông thường, khi nói tới an ninh quốc gia, người ta thường nghĩ đến an ninh truyền thống: sự de dọa của chiến tranh, xung đột vũ trang
Tuy nhiên, trong thế giới ngày nay, quan điểm đó đúng, nhưng chưa đủ
Sự hoang hoá đất trồng trọt, ô nhiễm môi trường, Thảm thực vật rừng bị phá hoại có tác động huỷ hoại môi trường sống, phá hoại sự cân bằng sinh thái, không còn tác dụng ngăn lũ v.v. Nguồn nước trở nên ngày một khan hiếm
Thực trạng trên là nguy cơ mới đối với cuộc sống của nhân loại, và được gọi là "nguy cơ an ninh phi truyền thống". Như vậy, phạm trù này gồm biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường...
Tầng ôzôn (O3) có vai trò bảo vệ, chặn đứng các tia sóng ngắn. Bức xạ tia sóng ngắn như tia cực tím, có nhiều tác động mang tính chất phá huỷ đối với con người, động vật và thực vật cũng như các loại vật liệu khác
Bức xạ tia cực tím có thể gây hại cho mắt, làm đục thuỷ tinh thể và phá hoại võng mạc, gây ung thư da, làm tăng các bệnh về đường hô hấp.
2. Sự suy giảm tầng ôzôn
Vai trò tầng Ozone
Hiện tượng lỗ thủng tầng ô zôn
Nguồn: EOS, 2003
Các chất thải nguy hại như các chất phóng xạ, hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng, rác thải bệnh viện, rác thải điện tử...được thải bỏ trong quá trình sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển
3. Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm và chất thải nguy hại
Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch và việc đổ bỏ các loại chất thải vào đất, biển, các thuỷ vực đã gây ô nhiễm môi trường ở quy mô ngày càng rộng, đặc biệt là các khu đô thị
4. Sự ô nhiễm môi trường
Mô hình ô nhiễm “ yếu tố A” trong hệ thống môi trường
Mức ô nhiễm
Tiêu chuẩn chất lượng môi trường
Đưa vào -----------------------------------
Tích lũy
A Mức an toàn


.
Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường :
- Yếu tố vật lí: bụi,tiếng ồn,độ rung,ánh sáng,nhiệt,điện từ trường...
Yếu tố hóa học: các chất khí,các chất lỏng,các chất rắn.
Yếu tố sinh học: vi trùng,kí sinh trùng,vi rút.
Nguồn gốc hậu quả của ô nhiễm MT.
Nguồn điểm: là các nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được vị trí,kích thước,bản chất,lưu lượng phóng thải các tác nhân gây ô nhiễm ( ống khói nhà máy,ô tô,cống xả nước thải,gian khoan đầu khí,lò phản ứng nguyên tử...)
Nguồn không có điểm- nguồn diện: là các nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định,không xác định được vị trí,bản chất,lưu lượng các tác nhân gây ô nhiễm ( mưa a xit,bụi,hóa chất trong không khí...)
Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh San Francisco
Toalét ko thân thiện
Nước thải công nghiệp được bơm thẳng ra sông Đáy, khiến con sông này đi vào tình trạng "chết" dần từng ngày
Cống xả thải của Vedan ra sông Thị Vải.
“Đại gia” xả thải Vedan.
Ngày 13/09/2008, thanh tra Bộ Tài nguyên - Môi trường bắt quả tang công ty Vedan xả chui nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải (Đồng Nai), sau đó, ngày 06/10/2008, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên - Môi trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính công ty này với tổng số tiền là 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường hơn 127 tỷ đồng.

Vedan Việt Nam (thuộc tập đoàn Vedan của Đài Loan) - một trong những công ty có số vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất vào tỉnh Đồng Nai, song cũng là một "ông trùm" xả thải chui của cả nước khi xả tới 5.000 m3 nước thải/ngày đêm ra sông Thị Vải. Đến nay, sau hơn một năm chối đẩy, cuối cùng Vedan cũng phải thừa nhận trách nhiệm của mình và cam kết bồi thường cho những thiệt hại của người dân do ô nhiễm dòng sông Thị Vải gây nên. Với sự cam kết bồi thường này, hi vọng công bằng sẽ đến với hàng ngàn hộ dân là nạn nhân của Vedan.
Đến nay, Vedan cũng đã hoàn thành nộp phạt vi phạm hành chính 267,5 triệu đồng; nộp hơn 127 tỷ đồng tiền truy thu phí bảo vệ môi trường theo mà Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định xử phạt trước đó.
Cống xả nước thải.
Ô nhiễm trên sông Hậu, Cần Thơ.
(Ảnh: Xaluan.com)
Sông Tô Lịch ( tháng 1/2010)
Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện hàng không như hiện nay chắc chắn sẽ khiến vấn đề ô nhiễm môi trường trên thế giới càng thêm trầm trọng
Đốt than, củi, mùn cưa để nấu ăn, sưởi, chiếu sáng là nguyên nhân chủ yếu tạo ra độc tố trong nhà
Con đường cao tốc mờ mịt bụi, khãi đen đặc kh«ng khÝ v× đốt r¸c, sử dụng bếp than tổ ong, trẻ em đi học với tấm khẩu trang che kÝn mặt… những cảnh đời thường gắn với khãi bụi này ở Hà Nội được đưa lªn ảnh để lu«n lu«n nhắc nhở mọi người: khÝ thải cã thể dẫn đến v« sinh ở nam giới, c¸c bệnh về tim, thận và ung thư phổi…
Đun nấu bằng bếp than tổ ong ngay trên hè phố Hà Nội.
’’Ô nhiễm môi trường ở đường Láng – Hòa Lạc’’
Chuyện thường ngày ở Hà Nội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Hải Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)