Chuyên đề GDBV môi trường -phần 2

Chia sẻ bởi Đoàn Hải Uyên | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề GDBV môi trường -phần 2 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng
các đồng chí cán bộ
giáo viên,nhân viên

đến dự chuyên đề
giáo dục
bảo vệ môi trường
Cấp THCS trong trường
pT - dân tộc nôi trú

Người thực hiện : Doàn Hải Uyên
Trường PT-dân tộc nội trú Bảo Thắng- Lào Cai

Tháng 1 nam 2010
B. Những vấn đề môi trường bức xúc trên
thế giới
1. Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm
gây ra Sự biến đổi khí hậu toàn cầu
Vậy,biến đổi khí hậu là gi?

Các khái niệm.

 Khái niệm về thời tiết.
Thời tiết được biểu hiện bằng các hiện tượng: nắng,mưa,mây,gió,nóng ,lạnh...tại bất kì nơi nào,thường thay đổi nhanh chóng trong 1 ngày hoặc từ ngày này qua ngày khác...
 Khái niệm về khí hậu.
Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại 1 khu vực nào đó ( Việt Nam: nhiệt đới gió mùa; Sa Pa: khí hậu ôn đới...)
 Kh¸i niÖm “biến đổi khÝ hậu”.

BĐKH là sự thay đổi trạng thái trung bình của khí hậu theo 1 xu thế nhất định,trong 1 khoảng thời gian nhất định ( thập kỉ,thế kỉ...).
Sự biến động khí hậu dài hạn sẽ dẫn tới BĐKH. BĐKH sẽ có tác động hết sức lớn đến sự sống cũng như hoạt động của con người.
Các dấu hiệu xuất hiện trên thế giới hiện nay do BĐKH là:
Mùa Đông ít tuyết ở khu vực trượt tuyết thuộc dãy Alpơ.
Trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên khoảng 0,60 C
Hạn hán triền miên ở châu Phi.
- NhiÖt ®é tăng do sự ph¸t th¶i khÝ CO2 tạo ra c¸c khÝ nhà kÝnh và hiệu ứng nhà kÝnh.
Các khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính.
 Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính khiến trái đất tăng nhiệt độ.
 Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
Các phương tiện giao thông phát thải vào không khí một khối lượng lớn các loại khói, khí độc như CO, CO2, hydrocacbon, NO2, SO2, khói đen, chì và các dạng hạt khác . Trong những năm gần đây người ta chú ý nhiều đến giao thông vận tải vì nó góp phần thải ra CO2 – khí nhà kính quan trọng nhất. Trên toàn thế giới khỏang 15% CO2 trong không khí là do các phương tiện giao thông vận tải thải ra. Ngoài ra xem ti vi cũng gây hại cho MT..
Người đi xe máy dồn về một ngã tư trong giờ cao điểm tại Đài Loan ngày 29/10/2009. Hiện tại, có khoảng 8,8 triệu xe máy và 4,8 triệu ô tô đang được lưu thông ở Đài Loan. Các con đường hầu như lúc nào cũng bị lấp đầy bởi những phương tiện giao thông. Điều này càng khiến hiện tượng ấm lên toàn cầu thêm trầm trọng
Hồn nhiên quá cơ!
Dự báo của IPCC
cho tới năm 2100
N.H. Temperature (°C)
Mức độ chúng ta có thể còn nói tới
Thích nghi và phát triển bền vững
Ở mức độ này, điều duy nhất có thể
làm được là cố gắng Tồn tại
Chúng ta sẽ làm gì nếu nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng như thế này?
Hiện tượng trái đất đang nóng dần lên
Khí nhà kính chưa giảm, mà ngày càng tăng, khí hậu toàn cầu tiếp tục tăng.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất.
U?c tính 10 - 20% d?t khô trên thế giới đã bị sa mạc hoá. Đói nghèo tác động trở lại, mà trước hết là đối với chính những người dân gây nên SMH đất đai.�
Hiện tượng trái đất ấm lên cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá huỷ nhiều thảm thực vật không thể phục hồi.
Cứu em v..ớ....i ...!
Rau héo úa vì thiếu nước tại tỉnh Hà Nam
Một phụ nữ người Ấn Độ đang đi lấy nước trên lòng hồ Osman Sagar bị khô cạn do hạn hán
Một nông dân ở ngoại ô thành phố Yangtan, tỉnh Giang Tây xách nước từ một ao gần cạn hôm 8/2.
Một cậu bé (Kenya) đang mang một chiếc chai nhựa đựng nước được lấy từ nước sông khi cậu bé đang trên đường đi học (Ảnh được chụp ngày 18/8/2009). Nạn hạn hán xảy ra thường xuyên ở đây đã khiến một số lượng lớn người nông dân phải sử dụng nước bị ô nhiễm
Người dân ở khu vực ngoại ô thành phố Yuncheng, tỉnh Sơn Tây xếp hàng để lấy nước sinh hoạt do chính quyền cấp. Ảnh: Reuters
Sau đó nhiều người gánh nước vượt qua đồi để về nhà
Sông Hồng "sa mạc"
Mênh mông c?, cát.
Sự biến mất của các hồ

125 hồ ở Bắc Cực đã biến mất trong vài thập kỷ qua. Điều này càng khiến người ta tin rằng hiệu ứng nhà kính đã tác động tới hai địa cực của Trái Đất. Các nghiên cứu chỉ ra rằng các hồ biến mất vì tầng băng vĩnh cửu bên dưới chúng đã tan chảy. Khi lớp băng dưới hồ - vốn đã tồn tại từ hàng triệu năm - tan chảy, nước sẽ thấm qua đất, khiến hồ cạn đi. Khi các hồ biến mất, các hệ sinh thái phụ thuộc vào chúng cũng biến mất theo.
Hình ảnh khô hạn của hồ Curuai thuộc bang Para (Brazil) được chụp vào ngày 27/10/2005. Đây là đợt khô hạn nhất tại khu vực sông Amazon từ trước tới nay.
Hồ chứa Barros de Luna thuộc tỉnh Leon, Tây Ban Nha cạn trơ đáy vì hạn
Hoang mạc hóa
Hình ?nh d?m l?y Mediano (thu?c t?nh Huesca c?a Tây Ban Nha) dang b? khô c?n d?n do lu?ng mua gi?m
Mi?n B?c Vi?t Nam dang h?ng ch?u d?t h?n kéo d�i l?ch s? trong nhi?u nam qua.
Sa mạc hoá
Hạn hán kéo dài,ảnh hưởng nặng nề đối với nông nghiệp.
Các sông băng trên núi tan chảy nhanh nhất trong vòng 500 năm qua.
Các hiện tượng thời tiết trở nên bất thường và khó dự báo hơn.
Tần suất các thiên tai gia tăng .
BĂNG TAN Ở HAI CỰC CỦA TRÁI ĐẤT
Những hình ảnh trái ngược do biến đổi khí hậu
sông băng đã biến mất hoàn toàn và thay vào đó là những đồng cỏ, hồ hay rừng rộng lớn.  
Sông băng khổng lồ McCarty ở Alaska (ảnh trên) nhưng vào năm 2004, cây đã mọc kín những vùng trước đây được bao phủ bởi băng (ảnh dưới).
Con tàu hơi nước đang di chuyển rất khó khăn giữa các tảng băng lớn trên sông băng Muir ở Alaska (ảnh trên). Tuy nhiên, băng ở vị trí này đã hoàn toàn biến mất từ 4 năm trước đây (ảnh dưới).
Sông băng Steigletscher ở Thụy Sĩ vào mùa hè 1994 (ảnh trên) và hình ảnh của chính nó sau 12 năm (ảnh dưới)
Băng vĩnh cửu, loại băng lâu đời nhất ở Bắc cực đã tan gần hết, chỉ còn lại những lớp băng mỏng dính mới hình thành, chứng tỏ trái đất đã ấm lên nhiều
Một tảng băng ở Bắc Cực đang tan chảy.
Em yêu,sắp ko còn chỗ cắm dùi rồi !

ới

giời

ơi !!!
Tuyết trên `nóc nhà của Châu Phi` sẽ biến mất
Nông dân nghèo chịu ảnh hưởng lớn. Trong vòng 50 năm trở lại đây, mực nước biển tại Việt Nam đã tăng lên 50cm, lượng mưa cũng tăng vào mùa mưa và giảm vào mùa khô
Nh?ng tác động của BDKH sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới ( số lượng,tần xuất các cơn bão ngày càng tang)
Sóng thần tại Inđônêxia ngày 26/12/2004

Một con sóng khổng lồ đánh vào cảng Boulogne-sur-Mer, Pháp.
Năm 2004 thảm hoạ sóng thần tại ấn độ dương
Khách sạn đổ ập xuống trong nước lũ trên đảo Đài Loan sau bão Sinlaku
Khách sạn Chin shuai ở thành phố Chihpen, Đài Loan, đã bị đánh sập bởi nước lũ trong cơn bão mạnh Morakot hồi tháng 8 vừa qua
Cây cầu La Democracia bắc qua sông Ulua (Honduras) được xây dựng bởi người Pháp vào năm 1963 đã bị gẫy một nhịp sau khi sóng thần đi qua
Tommy Spradling thu lượm những tài sản còn lại sau khi trận lốc xoáy phá hủy ngôi nhà của ông ngoại anh tại thành phố Lone Grove, hạt Carter, bang Oklahoma, Mỹ vào ngày 11/2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Hải Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)