CHUYÊN ĐỀ GADT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Khoa Tâm |
Ngày 09/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GADT thuộc Mĩ thuật 2
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG
TRƯỜNG TH PHÚ CƯỜNG B
CHUYÊN ĐỀ
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Phú Cường, ngày 02 tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CƯỜNG B
CHUYÊN ĐỀ
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Mục tiêu
Biết được thế nào là trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập.
Biết được những thuận lợi và bất lợi khi học sinh tham gia trò chơi học tập.
Biết cách tổ chức một trò chơi học tập và điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi học tập có hiệu quả.
Thiết kế được một số trò chơi học tập để phục vụ giảng dạy.
Hoạt động 1: Thảo luận 5 phút
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
2. Vai trò và tác dụng của trò chơi học tập?
3. Đưa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
4. Trò chơi nào có thể đưa vào lớp học?
5.Trò chơi được sử dụng vào lúc nào?
6. Tổ chức trò chơi trong giờ học như thế nào?
7. Vận dụng một số trò chơi vào môn học.
- Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi.
- Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với nội dung bài học và phục vụ cho mục đích học tập, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm bản thân.
- Trò chơi học tập, giúp rèn luyện trí tuệ lẫn phẩm chất đạo đức cho học sinh.
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
-Thay đổi hình thức hoạt động, tạo không khí lớp học dễ chịu thoải mái.
- Giúp HS tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn.
- Làm cho HS thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cởi mở hơn, tinh thần dễ chịu và thể lực khỏe mạnh hơn.
- Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy đựơc thông qua hoạt động.
- Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.
- Thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
- Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp HS phát triển thể lực.
- Rèn luyện các giác quan.
- HS được phát triển óc sáng tạo và lòng kiên trì, dũng cảm vượt khó.
2. Vai trò và tác dụng của trò chơi học tập?
- Đưa trò chơi vào lớp học tức là biến việc học trên lớp thành một cuộc chơi. Và qua việc tổ chức vui chơi mà giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng hơn, giúp cho việc rèn luyện kĩ năng đạt hiệu quả cao hơn.
- Đưa trò chơi vào lớp học sẽ đáp ứng được cả hai nhu cầu của học sinh như: nhu cầu vui chơi và nhu cầu học tập.
3. Đưa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
- Bất kì trò chơi nào cũng có tác dụng nhất định trong việc bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho người tham dự cuộc chơi và người chứng kiến cuộc chơi nên đều có thể đưa vào lớp học.
- Trò chơi một khi thâm nhập vào lớp học nhất thiết phải là một bộ phận nội dung của bài học, phải là một thành phần cấu tạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức cơ bản hoặc rèn luyện kỹ năng cơ bản của tiết học.
4. Trò chơi nào có thể đưa vào lớp học?
- Một khi trò chơi là nội dung bài học thì việc sử dụng trò chơi tùy thuộc vào cách tổ chức giờ dạy của người đứng lớp. Nói cách khác trò chơi có thể được sử dụng ở bất kỳ bước lên lớp nào.
- Có thể sử dụng vào lúc kiểm tra đầu giờ để xem học sinh có nắm vững bài học trước hay không.
Có thể sử dụng trò chơi để hình thành bài học.
- Có thể sử dụng trò chơi để củng cố bài học.
5. Trò chơi được sử dụng vào lúc nào?
Tổ chức trò chơi vào lớp học nhất thiết cần có 2 bước như:
+ Bước 1: Tổ chức chơi để làm quen với kiến thức, thành thạo kỹ năng.
+ Bước 2: Rút ra bài học để các em nhận thức rõ bài học từ trò chơi.
- Cho các em vui chơi trong giờ học là để các em học, cho nên không thể chỉ cứ chơi cho vui. Sau cái vui phải là bài học, phải nhận thức được bài học thể hiện trong trò chơi.
6. Tổ chức trò chơi trong giờ học như thế nào?
Hoạt động 2: Những phản ứng tâm lý của học sinh khi tham gia trò chơi học tập?
(Thể hiện ở những mặt có lợi và bất lợi ?)
Những mặt có lợi
Hăng say chơi hết mình.
Có ý thức trách nhiệm cá nhân.
Dễ thông cảm sai phạm của người khác.
Tôn trọng kỷ luật.
Giúp đỡ, nâng đỡ đồng đội.
Gắn bó với đồng đội nhóm mình.
- Tích cực hoạt động và sẵn sàng hy sinh vì danh dự đội.
Những mặt bất lợi
- Người mạnh lấn áp người yếu.
Sẵn sàng trừng phạt người thua.
Chơi gian lận để được thắng.
Dễ ganh tỵ dẫn đến ghét nhau.
Chơi quá đà không giới hạn.
Chia bè, nhóm.
Quá hiếu thắng dẫn đến tâm lí thiếu lành mạnh khi chơi..
Cách khắc phục phản ứng tâm lí của HS
Trò chơi phải có mục đích rõ ràng.
Trò chơi phải được chuẩn bị tốt.
Trò chơi phải thu hút được đông đảo HS tham gia tự giác và tích cực .
HS tham gia nhiệt tình, tích cực hào hứng.
HS nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi một cách thông minh sáng tạo.
HS có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm
Chơi hết mình, có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm
Có tiêu chí thưởng phạt , có quy định và luật chơi rõ ràng, công bằng, khách quan.
HS chơi thật thà, thẳng thắn và luôn giữ tinh thần đoàn kết, thân ái dù “thắng” hay “thua”.
Trò chơi phải được hướng dẫn cụ thể, được chơi thử nhiều lần cho quen và phải được rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Cách tổ chức chơi một trò chơi học tập.
1. Các bước tổ chức trò chơi
2. Vai trò của người tổ chức chơi
3. Thưởng phạt
Các bước tổ chức trò chơi
Giới thiệu trò chơi
Nêu tên trò chơi.
Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả, vừa thực hành, nếu cần mời mọi người làm theo ngay.
2. Chơi thử .
3. Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường gặp ở phần chơi thử.
4. Chơi thật – xử “phạt” những người phạm luật “chơi”.
5. Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi, thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
Vai trò của người tổ chức chơi
Người tổ chức trò chơi gọi là người “quản trò” hoặc người “chủ trò”. Người tổ chức trò chơi thường là giáo viên . Khi HS chơi quen một loạt trò chơi thì giáo viên có thể giao cho HS tự tổ chức và điều khiển.
Người tổ chức trò chơi cần phải:
Gây được hứng thú cho học sinh.
Có khả năng lôi kéo và thu hút các bạn học sinh tham gia.
Biết kiên nhẫn, diễn đạt mạch lạc.
Biết dừng chơi khi mọi người đang hăng, đang “thèm thuồng”.
Biết hướng dẫn HS thực hiện đúng luật chơi, đánh giá kết quả và ý nghĩa của trò chơi.
Thưởng phạt
Thưởng phạt phải công bằng, đúng luật sao cho người chơi thoải mái. Thưởng những HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, đúng luật và thắng trong cuộc chơi và có thể thưởng bằng nhiều hình thức.
Phạt những HS phạm luật chơi bằng hình thức nhẹ nhàng.
VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO GIẢNG DẠY
Môn HỌC VẦN
1) Trò chơi “Ai tinh mắt?”
Mục đích:
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ cái, các tiếng có chứa các dấu thanh (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng).
- Phân biệt được chữ cái này với các chữ khác có nét gần giống; phân biệt được dấu thanh này với các dấu có nét gần giống.
Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3 cái. Bảng cài lớn: 1 bảng. Bảng cài nhỏ: 3 bảng. Thẻ chữ: 24 thẻ. Chữ ghi (các chữ cái hoặc dấu thanh).
Luật chơi:
* Nội dung:
- Chọn thẻ được ghi chữ cái (hoặc dấu thanh) giữa các thẻ mang chữ gần giống. Gắn được vào bảng cài của đội thẻ ghi chữ cái đó.
- Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ cái đúng, cầm về gắn vào bảng cài của đội. Sau đó chuyển cờ hiệu cho người thứ hai. Người này thực hiện tiếp công việc. Cứ thế cho đến hết.
- Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4 chữ vào bảng cài của đội là đội thắng cuộc.
* Tổ chức chơi:
- Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi.
- Từng HS trong các đội thay nhau tìm và cài chữ vào bảng cài của đội.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm của từng đội.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
Ví dụ: Khi dạy bài “ d – đ ”, có thể sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài
Mục đích:
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ bắt đầu bằng chữ d, đ.
- Phân biệt được chữ d với đ và các chữ có nét gần giống.
Chuẩn bị: Cờ hiệu: xanh 1, đỏ 1, vàng 1. Bảng cài lớn: 1. Bảng cài nhỏ: 3. Thẻ chữ: 24. Chữ ghi: dqpb
b: 12, d: 4, đ: 4, p: 4
Luật chơi:
* Nội dung:
- Chọn thẻ được ghi chữ d hoặc đ giữa các thẻ mang chữ gần giống. Gắn được vào bảng cài của đội thẻ ghi chữ d hoặc đ.
- Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ d, đ, cầm về gắn vào bảng cài của đội. Sau đó chuyển cờ hiệu cho người thứ hai. Người này thực hiện tiếp công việc. Cứ thế cho đến hết.
- Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4 chữ d, đ vào bảng cài của đội là đội thắng cuộc.
* Tổ chức chơi:
- Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi.
- Từng HS trong các đội thay nhau tìm và cài chữ d, đ vào bảng cài của đội.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm của từng đội.
b
d
đ
p
2) Trò chơi “ Hái hoa”
Mục đích:
Giúp học sinh đọc và viết được các tiếng, từ đã học.
Chuẩn bị:
- HS có bảng con, phấn viết, giẻ lau bảng.
- Cây (thật hoặc giả) có nhiều cành. Cành treo được các bông hoa giấy.
- Hoa giấy:
Hình dáng: hình hoa 5 cánh.
Số lượng: 12.
Chữ ghi trong hoa: (các tiếng, từ đã học). Mỗi chữ ghi vào 2 hoa.
Luật chơi:
* Nội dung:
- Từng đội cử đại diện lên hái hoa và đọc trơn yêu cầu của hoa.
- Cả đội phải ghi đúng, nhanh, đẹp chữ mà hoa yêu cầu. Đại diện ghi trên bảng lớp. Cả đội ghi trên bảng con.
- Đội thắng cuộc là đội có nhiều người ghi đúng, nhanh, đẹp theo yêu cầu của hoa.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi:“Hái hoa và làm theo yêu cầu được ghi trong ở hoa.”
- Mỗi đội cử một người thay mặt đội lên hái hoa. Hái được bông hoa nào, người đại diện đó phải giở ra, đọc to chữ ghi trong hoa (đọc trơn).
- Cả đội thực hiện yêu cầu của hoa. Người đại diện viết trên bảng lớp, cả đội viết trên bảng con.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm cho các đội:
+ Đọc đúng: được cộng 2 điểm cho đội.
+ Đọc sai: bị trừ 2 điểm của đội.
+ Một người viết đúng: cộng 2 điểm cho đội.
+ Một người viết sai: trừ 2 điểm của đội.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy dạng bài ôn tập.
* Ví dụ: Khi dạy bài 27: “Ôn tập”, có thể sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài.
Luật chơi:
* Nội dung:
- Từng đội cử đại diện lên hái hoa và đọc trơn yêu cầu của hoa.
- Cả đội phải ghi đúng, nhanh, đẹp chữ mà hoa yêu cầu. Đại diện ghi trên bảng lớp. Cả đội ghi trên bảng con.
- Đội thắng cuộc là đội có nhiều người ghi đúng, nhanh, đẹp theo yêu cầu của hoa.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi:“Hái hoa và làm theo yêu cầu được ghi trong ở hoa.”
Mỗi đội cử một người thay mặt đội lên hái hoa. Hái được bông hoa nào, người đại diện đó phải giở ra, đọc to chữ ghi trong hoa (đọc trơn).
- Cả đội thực hiện yêu cầu của hoa. Người đại diện viết trên bảng lớp, cả đội viết trên bảng con.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm cho các đội:
+ Đọc đúng: được cộng 2 điểm cho đội.
+ Đọc sai: bị trừ 2 điểm của đội.
+ Một người viết đúng: cộng 2 điểm cho đội.
+ Một người viết sai: trừ 2 điểm của đội.
Mục đích:
Giúp học sinh đọc và viết được các tiếng, từ bắt đầu bằng: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.
Chuẩn bị:
- HS có bảng con, phấn viết, giẻ lau bảng.
- Cây (thật hoặc giả) có nhiều cành. Cành treo được các bông hoa giấy.
Hoa giấy:
Hình dáng: hình hoa 5 cánh.
Số lượng: 12.
Từ ghi trong hoa: phố xá, nhà lá, nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ. Mỗi từ ghi vào 2 hoa.
- Giáo viên cài các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Giáo viên chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh các chữ trong bảng cài.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Dùng các chữ trên bảng cài, ghép thành từ một, hai tiếng, rồi ghi tiếng (từ) đó vào bảng con.
Lưu ý: Điều kiện quan trọng là phải ghép hết các thẻ chữ trên bảng cài (20 thẻ).
- HS ghép tiếng và viết vào bảng con.
- GV là trọng tài, tính điểm cho 3 đội.
Đáp án:kẻ, khế, kẽ hở, khe đá, kì cọ, cá kho.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhóm.
- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có vần ia.
- Các đội lần lượt lên viết trên bảng.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
* Mục đích:
Rèn năng lực tìm tiếng mới có âm đầu hoặc vần đã học.
* Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3
* Luật chơi:
* Nội dung:
- Tìm được tiếng mới có chứa âm đầu hoặc vần đã học.
- Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp.
- Người viết phải di chuyển bằng cách nhảy hai chân một lúc, như nhảy cóc.
- Mỗi người chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết tiếp.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhó- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có âm đầu hoặc vần đã học.
- Các nhóm thi viết trên bảng lớp theo đúng luật của cuộc chơi.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
+ Viết đúng một tiếng, một từ: được 10 điểm.
+ Viết các từ thẳng hàng dọc: được thưởng 5 điểm.
+ Viết từ thẳng hàng ngang, đều nét: được thưởng 5 điểm.
Giáo viên cài các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Giáo viên chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh các chữ trong bảng cài.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Dùng các chữ trên bảng cài, ghép thành từ một, hai tiếng, rồi ghi tiếng (từ) đó vào bảng con.
Lưu ý: Điều kiện quan trọng là phải ghép hết các thẻ chữ trên bảng cài (20 thẻ).
- HS ghép tiếng và viết vào bảng con.
- GV là trọng tài, tính điểm cho 3 đội.
Đáp án:kẻ, khế, kẽ hở, khe đá, kì cọ, cá kho.
-
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
3) Trò chơi: “ Ai ghép tiếng giỏi ?”
Mục đích:
- Giúp học sinh nhận biết và ghép được tiếng với các chữ cái và dấu thanh đã học.
Chuẩn bị:
Bảng cài lớn: 1 bảng. Thẻ chữ: 20 thẻ. Chữ ghi (các chữ cái hoặc dấu thanh đã học).
Ví dụ: Bài “ k – kh ”
Bảng cài lớn: 1. Thẻ chữ: 20. Chữ ghi: k: 3, kh: 3, e: 3, h: 1, ơ: 1, i: 1, c: 2, o: 2, đ: 1, a: 2, ê: 1.
Luật chơi:
* Nội dung:
- Ghép được nhiều tiếng mới với các chữ cái và dấu thanh đã học.
- Ghi các tiếng ghép được vào bảng con.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
- Giáo viên cài các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Giáo viên chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh các chữ trong bảng cài.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Dùng các chữ trên bảng cài, ghép thành từ một, hai tiếng, rồi ghi tiếng (từ) đó vào bảng con.
Lưu ý: Điều kiện quan trọng là phải ghép hết các thẻ chữ trên bảng cài (20 thẻ).
- HS ghép tiếng và viết vào bảng con.
- GV là trọng tài, tính điểm cho 3 đội.
Đáp án:kẻ, khế, kẽ hở, khe đá, kì cọ, cá kho.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới
4) Trò chơi: “Cậu Cóc thông thái ”
* Mục đích:
Rèn năng lực tìm tiếng mới có âm đầu hoặc vần đã học.
* Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3
* Luật chơi:
* Nội dung:
- Tìm được tiếng mới có chứa âm đầu hoặc vần đã học.
- Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp.
- Người viết phải di chuyển bằng cách nhảy hai chân một lúc, như nhảy cóc.
- Mỗi người chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết tiếp.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhóm.
- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có âm đầu hoặc vần đã học.
- Các nhóm thi viết trên bảng lớp theo đúng luật của cuộc chơi.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
+ Viết đúng một tiếng, một từ: được 10 điểm.
+ Viết các từ thẳng hàng dọc: được thưởng 5 điểm.
+ Viết từ thẳng hàng ngang, đều nét: được thưởng 5 điểm.
*Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
Ví dụ. Bài 29: ia
* Mục đích:
Rèn năng lực tìm tiếng mới có chứa vần ia.
* Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3
* Luật chơi:
* Nội dung:
- Tìm được tiếng mới có chứa vần ia.
- Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp.
- Người viết phải di chuyển bằng cách nhảy hai chân một lúc, như nhảy cóc.
- Mỗi người chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết tiếp.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhóm.
- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có vần ia.
- Các đội lần lượt lên viết trên bảng.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
5) Trò chơi: “Tạo tiếng mới ”
Ví dụ: Khi dạy bài vần “ ong – ông ”, có thể sử dụng trò chơi này để củng cố và mở rộng vốn từ cho HS.
Mục đích:
- Rèn năng lực tạo được nhiều tiếng mới trên cơ sở những con chữ đã học.
- Bồi dưỡng vốn từ cho học sinh.
Chuẩn bị:
- Bảng cài lớn: 1. Thẻ chữ: 24. Chữ ghi: o: 4, n: 4, g: 4, ô: 4.
- HS có bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng.
Luật chơi:
* Nội dung:
- HS tạo được nhiều tiếng mới với các con chữ GV nêu ra.
- Ghi được các tiếng mới đó vào bảng con.
- Nói được thành từ có tiếng đó.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm 4 em. Mỗi nhóm là một đơn vị chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhóm tìm các tiếng mới được ghép với các chữ o, n, g (GV vừa nói vừa gắn lên bảng cài của lớp 3 chữ trên, gắn mỗi chữ một dòng). Các nhóm ghi các tiếng tìm được vào bảng con.
- Các nhóm bàn bạc rồi ghi vào bảng (mỗi nhóm cùng ghi chung vào một bảng).
- GV cho các nhóm giơ bảng và các nhóm chấm bài của nhau (GV cài các tiếng tạo được lên bảng cài của lớp).
Chú ý: Trên bảng chỉ ghi một tiếng và có thể không ghi dấu thanh. Nhưng khi đứng lên nói, phải thêm dấu thanh và nói thêm một tiếng nữa để tạo thành từ hai tiếng có nghĩa. Ví dụ: ghi bảng là ong nhưng khi nói phải nói là con ong hay óng ả, õng ẹo, òng ọc, cái võng,…
Đáp án:
- Với o, n, g có ong (con ong), ngo (ngó nhìn), gon (gọn gàng).
Với ô, n, g có ông (ông bà), ngô (bắp ngô), gôn (đá gôn).
Cách chấm:
- Ghi đúng 1 tiếng và nói được thành từ có nghĩa: được 10 điểm.
- Ghi đúng 1 tiếng nhưng không nói được thành từ có nghĩa: được 5 điểm.
- Nói thêm được 1 từ có nghĩa với mỗi tiếng ghép được: được 3 điểm.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
6) Trò chơi “Em là chiến sĩ truyền lệnh”
Mục đích:
- Giúp học sinh đọc, nhớ và nói truyền lại được câu văn một cách chính xác, không bị sai lạc.
Chuẩn bị:
- Một số câu có nhiều từ khó, nội dung có nhiều tình tiết.
- GV ghi câu đó vào giấy. Có bao nhiêu nhóm chơi thì chuẩn bị bằng ấy tờ giấy ghi lệnh truyền.
Ví dụ: Bài “ ong – ông ”.
GV có thể ghi: “Anh thuận em hòa là nhà có phúc” hoặc “ Không ai thương mẹ bằng con. Không ai thương con bằng mẹ”
Luật chơi:
* Nội dung:
- GV cho một HS trong các nhóm chơi đọc lệnh ghi trong giấy trong 1 phút. Sau đó, HS trả lại tờ giấy ghi lệnh cho GV, rồi truyền miệng lại nội dung lệnh cho người thứ hai trong nhóm. Người này nhận lệnh, tiếp tục truyền lại cho người thứ ba. Cứ như thế tiếp tục cho đến người cuối cùng của nhóm. Người cuối cùng này chạy lên nói lại lệnh đó cho GV.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm truyền được chính xác nhất nội dung lệnh (căn cứ vào em cuối cùng của nhóm nói lại cho GV).
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
- GV phổ biến luật chơi: Các nhóm chuẩn bị, phân công 4 người và thứ tự người nhận lệnh…
- GV cho em thứ nhất trong 3 nhóm đọc nội dung lệnh trong giấy ghi lệnh. (Mỗi em đọc một tờ giấy ghi lệnh riêng). Em này đọc xong phải trả lại tờ giấy cho GV, rồi mau chóng nói lại cho người kế tiếp trong nhóm. Cứ như thế cho đến người cuối cùng trong nhóm nói lại được nội dung đó cho GV.
Chú ý: Các nhóm phải đảm bảo nói nhỏ chỉ đủ cho bạn mình nghe. Không được để lộ.
- Cách chấm:
Chính xác: được cộng 10 điểm.
Sai một từ: bị trừ 1 điểm.
Nhanh nhất: được cộng 5 điểm.
Nhì: được cộng 4 điểm.
Ba: được cộng 3 điểm.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới hoặc bài ôn tập.
7) Trò chơi “Nhìn tranh đoán chữ”
Mục đích:
- Giúp HS nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần đã học.
- Mở rộng vốn từ cho HS qua các tranh minh họa.
Chuẩn bị:
- Những tranh ảnh để gợi ý cho HS tìm được tiếng, từ có vần cần ôn trong mỗi bài học vần. Ví dụ: Bài “on – an”. GV chuẩn bị tranh:
- HS có bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng.
Luật chơi:
* Nội dung:
- HS quan sát tranh và suy nghĩ tìm được tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Ghi được các tiếng, từ đó vào bảng con.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội chơi có số lượng HS bằng nhau. Tất cả HS trong nhóm đều phải tham gia chơi. GV cử ra một tổ làm trọng tài (3HS)
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhóm quan sát tranh GV đưa ra rồi viết tiếng, từ tương ứng với nội dung tranh vào bảng con trong 1 phút/ 1 tranh.
- GV cho HS của các đội giơ bảng và GV cùng với tổ trọng tài chấm điểm. GV cho HS chơi vài ba lượt rồi tổ trọng tài tổng kết số điểm.
Cách chấm: Mỗi bạn của đội viết đúng một tiếng, từ thì đội đó được cộng một điểm. Đội thắng cuộc là đội có số lượng HS viết đúng nhiều tiếng, từ nhất.
8) Trò chơi “ Nhặt tranh ”
Mục đích:
- Giúp HS nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần đã học.
- Mở rộng vốn từ cho HS qua các tranh minh họa.
Chuẩn bị:
- Bộ tranh minh họa (mỗi từ có 1 tranh tương ứng), thẻ từ: ghi các từ tương ứng với tranh.
Luật chơi:
* Nội dung:
- GV đọc từ có tiếng chứa vần cần ôn tập.
- HS nghe và tìm tranh ứng với từ đó.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành nhiều nhóm chơi. Mỗi nhóm có 4 HS ngồi đối diện với nhau. Mỗi nhóm chơi đều nhận được số tranh giống nhau.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: HS ở các nhóm nghe GV đọc một từ rồi nhanh tay nhặt tranh tương ứng với từ đó và giữ luôn tranh đó. Cứ lần lượt như thế, GV cho HS chơi đến khi hết các tranh.
- GV cho HS lần lượt giơ số tranh mình nhặt được – mỗi lần như vậy GV yêu cầu HS cả lớp vỗ tay khen bạn tương ứng với số tranh nhặt được. Ai nhặt được nhiều tranh nhất sẽ được cả lớp thưởng một trang pháo tay thật to và dài.
* Ví dụ: Bài “ op – ap ”, GV tổ chức chơi như sau:
Mục đích:
- Giúp HS nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần op, ap.
- Mở rộng vốn từ cho HS qua các tranh minh họa.
Chuẩn bị:
- Tranh minh họa: 8 bộ (mỗi bộ có 6 tranh).
- Thẻ từ: con cọp, dây cáp, họp tổ, màu sáp, tháp nước, xe đạp.
Luật chơi:
* Nội dung:
- GV đọc lần lượt các thẻ từ: con cọp, dây cáp, họp tổ, màu sáp, tháp nước, xe đạp.
- HS nghe được từ nào thì tìm và nhặt tranh ứng với từ đó. Ví dụ: GV đọc từ con cọp – HS nhặt tranh con cọp và giữ lại.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 8 nhóm chơi. Mỗi nhóm có 4 HS ngồi đối diện với nhau. Mỗi nhóm chơi đều nhận được 1 bộ tranh như nhau (6 tranh ở trên).
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: HS ở các nhóm nghe GV đọc một từ rồi nhanh tay nhặt tranh tương ứng với từ đó và giữ luôn tranh đó. Cứ lần lượt như thế, GV cho HS chơi đến khi hết các tranh.
- GV cho HS lần lượt giơ số tranh mình nhặt được:
+ GV hỏi: Ai nhặt được 1 tranh? – HS giơ lên. GV yêu cầu lớp thưởng bạn 1 tràng pháo tay.
+ GV tiếp tục hỏi: Ai nhặt được 2 tranh? – HS giơ lên. GV yêu cầu lớp thưởng bạn 2 tràng pháo tay.
+ Và cứ tiếp tục như thế, GV hỏi: Ai nhặt được nhiều tranh nhất? – HS giơ lên. GV yêu cầu lớp thưởng bạn 1 tràng pháo tay thật to và dài.
* Ngoài các trò chơi trên, tôi còn vận dụng các trò chơi trong chuyên đề: “ Biện pháp dạy học vần hiệu quả và vui do cô Trần Thị Hoàng Anh – chuyên viên Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Tháp” sưu tầm và biên soạn như: “Tôi có vần gì?”, “ Trò chơi Lôtô ”,…..
MÔN TẬP ĐỌC
1/ Trò chơi “Đọc văn (thơ) tiếp sức”:
* Mục đích:
Giúp HS rèn kĩ năng đọc đúng và nhanh các bài văn (thơ) trong SGK.
Luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng câu tiếp nối.
* Chuẩn bị:
- 1 đồng hồ (dùng để tính thời gian đọc của mỗi nhóm).
SGK, lập các nhóm chơi có số lượng người bằng nhau.
GV cử 1 học sinh Khá – Giỏi làm trọng tài. Công bố bài văn (thơ) sẽ thi đọc.
3/ Cách tiến hành:
Trọng tài công bố tên bài đọc, nêu cách chơi và tính điểm:
+ Mỗi người trong nhóm chỉ đọc 1 câu trong bài, theo thứ tự từ câu thứ nhất đến câu cuối, cả nhóm đọc tiếp nối nhau nhiều vòng cho đến hết bài.
+ Mỗi câu văn (thơ) đọc chính xác, đúng quy định được 1 điểm.
Từng nhóm lần lượt đọc tiếp sức như sau:
+ Đứng tại chỗ (hoặc đứng thành hàng ngang, quay mặt về phía các bạn). Mỗi người cầm một quyển SGK đã mở sẵn trang có bài văn (bài thơ) sẽ đọc.
+ Khi nghe trọng tài hô “Bắt đầu” người số 1 (đầu hàng bên phải hoặc bên trái) phải đọc câu thứ nhất của bài một cách rõ ràng, chính xác và nhanh. Dứt tiếng cuối cùng của câu thứ nhất, người số 2 (cạnh vị trí số 1) mới được đọc tiếp câu thứ 2…. Cứ như vậy cho đến người cuối cùng của nhóm.
Trọng tài tính thời gian và ghi lại kết quả số phút đọc xong toàn bài của từng nhóm; cùng các bạn theo dõi (trường hợp Hs làm trọng tài), nhận xét và tính điểm cho nhóm vừa đọc; công bố kết quả về thời gian đọc và số điểm đọc của từng nhóm.
Nhóm được nhiều điểm nhất (ít hoặc không mắc lỗi) và có thời gian đọc ít nhất là nhóm giành phần thắng trong cuộc thi đọc bài văn (thơ) tiếp sức
2/ Trò chơi “Đọc thơ truyền điện”
* Mục đích:
Rèn kỹ năng đọc thuộc nhanh những câu thơ trong bài mà Hs đã học thuộc lòng ở SGK.
Luyện trí nhớ và phản sạ nhanh nhạy, kịp thời, góp phần cảm nhận về ý câu thơ trong bài.
* Chuẩn bị:
SGK, lập các nhóm chơi có số lượng người bằng nhau.
GV cử 1 học sinh Khá – Giỏi làm trọng tài. Công bố bài văn (thơ) sẽ thi đọc theo lối truyền điện và quy định số dòng thơ cho mỗi lần đọc.
* Cách tiến hành:
-Trọng tài công bố tên bài thơ sẽ đọc truyền điện; nêu cách đọc (dựa vào từng bài cụ thể để quy định mỗi Hs đọc một hay 2,3 dòng thơ sao cho rõ ý).
- Hai nhóm cử đại diện bắt thăm (hoặc “Oản tù tì”) để dành quyền đọc trước, sau đó tiến hành như sau:
+ Đại diện nhóm đọc trước sẽ đứng lên đọc những dòng thơ thuộc cụm thứ nhất theo quy định của trọng tài rồi chỉ định thật nhanh “truyện điện” một bạn bất kỳ của nhóm đối diện. Bạn được chỉ định phải đứng dậy thật nhanh để đọc tiếp những dòng thơ thuộc cụm thứ 2 của bài. Nếu đọc đúng và trôi chảy thì sẽ được chỉ định ngay một bạn ở nhóm kia đọc tiếp những dòng thơ thuộc cụm thứ 3… cứ như vậy cho đến hết bài.
+ Trường hợp người bị chỉ định (bị truyền điện) chưa đọc ngay (vì chưa thuộc), các bạn ở nhóm đối diện sẽ hô “”
Một – hai – ba” , đếm xong mà bạn đó vẫn không đọc được thì phải đứng yên tại chỗ (bị “điện giật”), người đã đọc những dòng thơ trước, sẽ chỉ định một lần nữa để bạn khác trong nhóm đối diện đứng lên đọc tiếp. Nhóm nào có nhiều bạn phải đứng (không thuộc bài – bị điện giật là nhóm thua cuộc).
- Đọc hết lượt một bài thơ, hai nhóm có thể chơi lại lần thứ hai và đổi lại nhóm đọc trước, hoặc chuyển sang đọc truyền điện với bài thơ khác.
VD: Bài Tiếng chổi tre TV2-T2
Nhóm 1.
HS1: Những đêm hè
Khi ve ve, đã ngủ.
HS2: Tôi lắng nghe
Trên đường Trần Phú.
HS3: Tiếng chổi tre
Xao xác, hàng me.
HS4: Tiếng chổi tre
Đêm hè… quét rác…/
HS5:Những đêm đông
Khi cơn giông
Vừa tắt…/
HS6: Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt/..
Nhóm 2.
HS1: Chị lao công
Như sắt, như đồng
HS2: Chị lao công
Đêm đông, quét rác../
HS3: Nhớ em nghe
Tiếng chổi tre
Chị quét/..
HS4: Những đêm hè
Đêm đông gió rét
HS5: Tiếng chổi tre
Sớm tối, đi về/…
HS6: Giữ sạch lề
Đẹp lối… Em nghe!/
MÔN TOÁN
1/ Trò chơi “Thỏ tìm đường về chuồng”
*Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng và trừ trong phạm vi.
*Chuẩn bị: GV treo trên bảng hai bức tranh như
*Cách chơi:
Hai nhóm cùng chơi, mỗi nhóm 5 bạn. Khi giáo viên ra lệnh “Bắt đầu” thì bạn đầu tiên của mỗi nhóm lên điền số thích hợp vào ô trống trong khung xuất phát rồi nhanh chống trao lại bút viết cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 điền tiếp số thích hợp vào ô chống theo chiều mũi tên.Cứ như thế đến bạn thứ 5 lên điền số thích hợp vào ô trống trong khung cuối cùng.
Nhóm nào làm đúng và về đích trước thì nhóm đó thắng cuộc và được khen.
2/ Trò chơi “Đường đến vương quốc toán học”
* Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng và trừ trong phạm vi.
* Chuẩn bị: GV treo trên bảng hai bức tranh như
Cách chơi:
- Chọn ra 2 tổ, một tổ gồm các bạn nam, một tổ gồm các bạn nữ, mỗi tổ 10 người. Khi GV ra lệnh bắt đầu thì bạn đầu tiên của mỗi tổ lên viết kết quả của phép tính trong khung xuất phát rồi nhanh chóng trao lại bút viết cho bạn thứ 2. Cứ như thế, bạn cuối cùng lên viết kết quả của phép tính trong khung cuối cùng.
- Tổ nào làm đúng và đến vương quốc “toán học” trước thì thắng cuộc và được khen.
6-3
2 +5
1+2
5-1
6+2
2+4
5 + 1
1+2
5-2
2+6
* Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng và trừ trong phạm vi.
* Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi hs một phiếu
* Cách chơi:
GV phát phiếu cho HS tham gia chơi.
Mỗi người chơi phải tìm đường đến chỗ công chúa ba8mg2 cách tô màu hoặc dùng bút chì vẽ đường đi theo các ô, bắt đầu từ 3 + 7, sao cho kết quả của phép tính trong mỗi ô là số thứ nhất trong phép tính ở ô tiếp theo trên con đường tới chỗ công chúa (chẳng hạn số thứ nhất trong phép tính 10-1 là số 9
Bạn nào tìm đúng đường và tìm đến được chỗ công chúa sớm nhất là người thắng cuộc.
3/ Trò chơi “Tìm đường cứu công chúa”
3/ Trò chơi “Tìm đường cứu công chúa”
4/ Trò chơi “Mở thành cứu công chúa”
* Mục đích: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm nhanh trong phạm vi….
* Chuẩn bị: GV vẽ sẵn hình, bao nhiêu người chơi thì bấy nhiêu hình vẽ.
* Cách chơi:
Tòa thành có 2 vòng, mỗi vòng thành có 4 cửa vào, trên đó ghi sẵn các số như hình vẽ. Công chúa đang bị giam giữ trong phòng có ghi số…. Muốn đến được phòng công chúa mỗi người phải tìm cách chọn con đường đi qua hai cửa sao cho khi cộng các số ghi trên các cửa đi qua phải có kết quả là số………. Mỗi vòng thành chỉ được đi qua một cửa. Ai đến nhanh thì người đó cứu được công chúa.
10
TRÒ CHƠI THẢ CÁ VÀO HỒ
* Mục đích: Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số.
* Chuẩn bị: Một số cá có mang số theo yêu cầu bài tập,và các hồ cá
để các nhóm xếp cá vào.
* Cách chơi: Giáo viên ra câu lệnh cho học sinh thả cá vào hồ theo yêu cầu
bài tập.Các nhóm xếp và giải thích, các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm chiến
thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: So sánh các số; Các số có ba chữ số.
với các bài tập xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .
TRÒ CHƠI THỎ BÍT ĂN CÀ RỐT ( MÈO UỐNG SỮA, HÁI
QUẢ, HÁI NẤM,…)
* Mục đích: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng trừ
các số có hai chữ số ( không nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng. Phát
triển năng lực tư duy sáng tạo, giúp các em có tinh thần đoàn kết.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 con thỏ giấy mang một số ( là kết quả
phép tính) và một số củ cà rốt có mang phép tính
* Cách chơi: Giáo viên gắn các con thỏ lên bảng. gắn các củ cà rốt ở
một bên. Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau chọn các củ cà rốt mang phép tính
có kết quả mà chú thỏ mang trên mình về cho thỏ ăn. Trong vòng 3 phút,
nhóm nào mang về nhiều và đúng là thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
Trò chơi 1 : Truyền điện
- Mục đích :
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
+ Luyện phản xạ nhanh ở các em
- Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
- Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ em xướng to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn “358 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 142 rồi chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là e C phải nói tiếp “bằng 216”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “358 truyền cho B, mà B nói trừ “149 tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý :
+ Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ...
+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các bảng cộng trừ, nhân chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hô to 6x3 và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 18.
+ Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi, hào hứng trong giờ học cho các em.
Trò chơi 2 : Ai nhiều điểm nhất
(Tiết 58 : Luyện tập)
- Mục đích :
+ Luyện tập củng cố kỹ năng cọng 2 số có nhớ trong phạm vị 100
+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm
- Chuẩn bị
+ 2 cây chậu cảnh có đánh số 1, 2
+ Một số bông hoa bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các phép tính như
367 + 125 93 + 58 367 + 120
487 + 130 168 + 503 487 + 302
+ Phấn màu
+ Đồng hồ theo dõi thời gian
+ Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký
- Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài bông hoa lên cây của đội mình. Người này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho đến hết 2 phút. Sau khi giáo viên hô hết giờ th
PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG
TRƯỜNG TH PHÚ CƯỜNG B
CHUYÊN ĐỀ
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Phú Cường, ngày 02 tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CƯỜNG B
CHUYÊN ĐỀ
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Mục tiêu
Biết được thế nào là trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập.
Biết được những thuận lợi và bất lợi khi học sinh tham gia trò chơi học tập.
Biết cách tổ chức một trò chơi học tập và điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi học tập có hiệu quả.
Thiết kế được một số trò chơi học tập để phục vụ giảng dạy.
Hoạt động 1: Thảo luận 5 phút
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
2. Vai trò và tác dụng của trò chơi học tập?
3. Đưa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
4. Trò chơi nào có thể đưa vào lớp học?
5.Trò chơi được sử dụng vào lúc nào?
6. Tổ chức trò chơi trong giờ học như thế nào?
7. Vận dụng một số trò chơi vào môn học.
- Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi.
- Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với nội dung bài học và phục vụ cho mục đích học tập, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm bản thân.
- Trò chơi học tập, giúp rèn luyện trí tuệ lẫn phẩm chất đạo đức cho học sinh.
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
-Thay đổi hình thức hoạt động, tạo không khí lớp học dễ chịu thoải mái.
- Giúp HS tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn.
- Làm cho HS thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cởi mở hơn, tinh thần dễ chịu và thể lực khỏe mạnh hơn.
- Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy đựơc thông qua hoạt động.
- Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.
- Thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
- Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp HS phát triển thể lực.
- Rèn luyện các giác quan.
- HS được phát triển óc sáng tạo và lòng kiên trì, dũng cảm vượt khó.
2. Vai trò và tác dụng của trò chơi học tập?
- Đưa trò chơi vào lớp học tức là biến việc học trên lớp thành một cuộc chơi. Và qua việc tổ chức vui chơi mà giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng hơn, giúp cho việc rèn luyện kĩ năng đạt hiệu quả cao hơn.
- Đưa trò chơi vào lớp học sẽ đáp ứng được cả hai nhu cầu của học sinh như: nhu cầu vui chơi và nhu cầu học tập.
3. Đưa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
- Bất kì trò chơi nào cũng có tác dụng nhất định trong việc bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho người tham dự cuộc chơi và người chứng kiến cuộc chơi nên đều có thể đưa vào lớp học.
- Trò chơi một khi thâm nhập vào lớp học nhất thiết phải là một bộ phận nội dung của bài học, phải là một thành phần cấu tạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức cơ bản hoặc rèn luyện kỹ năng cơ bản của tiết học.
4. Trò chơi nào có thể đưa vào lớp học?
- Một khi trò chơi là nội dung bài học thì việc sử dụng trò chơi tùy thuộc vào cách tổ chức giờ dạy của người đứng lớp. Nói cách khác trò chơi có thể được sử dụng ở bất kỳ bước lên lớp nào.
- Có thể sử dụng vào lúc kiểm tra đầu giờ để xem học sinh có nắm vững bài học trước hay không.
Có thể sử dụng trò chơi để hình thành bài học.
- Có thể sử dụng trò chơi để củng cố bài học.
5. Trò chơi được sử dụng vào lúc nào?
Tổ chức trò chơi vào lớp học nhất thiết cần có 2 bước như:
+ Bước 1: Tổ chức chơi để làm quen với kiến thức, thành thạo kỹ năng.
+ Bước 2: Rút ra bài học để các em nhận thức rõ bài học từ trò chơi.
- Cho các em vui chơi trong giờ học là để các em học, cho nên không thể chỉ cứ chơi cho vui. Sau cái vui phải là bài học, phải nhận thức được bài học thể hiện trong trò chơi.
6. Tổ chức trò chơi trong giờ học như thế nào?
Hoạt động 2: Những phản ứng tâm lý của học sinh khi tham gia trò chơi học tập?
(Thể hiện ở những mặt có lợi và bất lợi ?)
Những mặt có lợi
Hăng say chơi hết mình.
Có ý thức trách nhiệm cá nhân.
Dễ thông cảm sai phạm của người khác.
Tôn trọng kỷ luật.
Giúp đỡ, nâng đỡ đồng đội.
Gắn bó với đồng đội nhóm mình.
- Tích cực hoạt động và sẵn sàng hy sinh vì danh dự đội.
Những mặt bất lợi
- Người mạnh lấn áp người yếu.
Sẵn sàng trừng phạt người thua.
Chơi gian lận để được thắng.
Dễ ganh tỵ dẫn đến ghét nhau.
Chơi quá đà không giới hạn.
Chia bè, nhóm.
Quá hiếu thắng dẫn đến tâm lí thiếu lành mạnh khi chơi..
Cách khắc phục phản ứng tâm lí của HS
Trò chơi phải có mục đích rõ ràng.
Trò chơi phải được chuẩn bị tốt.
Trò chơi phải thu hút được đông đảo HS tham gia tự giác và tích cực .
HS tham gia nhiệt tình, tích cực hào hứng.
HS nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi một cách thông minh sáng tạo.
HS có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm
Chơi hết mình, có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm
Có tiêu chí thưởng phạt , có quy định và luật chơi rõ ràng, công bằng, khách quan.
HS chơi thật thà, thẳng thắn và luôn giữ tinh thần đoàn kết, thân ái dù “thắng” hay “thua”.
Trò chơi phải được hướng dẫn cụ thể, được chơi thử nhiều lần cho quen và phải được rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Cách tổ chức chơi một trò chơi học tập.
1. Các bước tổ chức trò chơi
2. Vai trò của người tổ chức chơi
3. Thưởng phạt
Các bước tổ chức trò chơi
Giới thiệu trò chơi
Nêu tên trò chơi.
Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả, vừa thực hành, nếu cần mời mọi người làm theo ngay.
2. Chơi thử .
3. Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường gặp ở phần chơi thử.
4. Chơi thật – xử “phạt” những người phạm luật “chơi”.
5. Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi, thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
Vai trò của người tổ chức chơi
Người tổ chức trò chơi gọi là người “quản trò” hoặc người “chủ trò”. Người tổ chức trò chơi thường là giáo viên . Khi HS chơi quen một loạt trò chơi thì giáo viên có thể giao cho HS tự tổ chức và điều khiển.
Người tổ chức trò chơi cần phải:
Gây được hứng thú cho học sinh.
Có khả năng lôi kéo và thu hút các bạn học sinh tham gia.
Biết kiên nhẫn, diễn đạt mạch lạc.
Biết dừng chơi khi mọi người đang hăng, đang “thèm thuồng”.
Biết hướng dẫn HS thực hiện đúng luật chơi, đánh giá kết quả và ý nghĩa của trò chơi.
Thưởng phạt
Thưởng phạt phải công bằng, đúng luật sao cho người chơi thoải mái. Thưởng những HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, đúng luật và thắng trong cuộc chơi và có thể thưởng bằng nhiều hình thức.
Phạt những HS phạm luật chơi bằng hình thức nhẹ nhàng.
VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO GIẢNG DẠY
Môn HỌC VẦN
1) Trò chơi “Ai tinh mắt?”
Mục đích:
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ cái, các tiếng có chứa các dấu thanh (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng).
- Phân biệt được chữ cái này với các chữ khác có nét gần giống; phân biệt được dấu thanh này với các dấu có nét gần giống.
Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3 cái. Bảng cài lớn: 1 bảng. Bảng cài nhỏ: 3 bảng. Thẻ chữ: 24 thẻ. Chữ ghi (các chữ cái hoặc dấu thanh).
Luật chơi:
* Nội dung:
- Chọn thẻ được ghi chữ cái (hoặc dấu thanh) giữa các thẻ mang chữ gần giống. Gắn được vào bảng cài của đội thẻ ghi chữ cái đó.
- Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ cái đúng, cầm về gắn vào bảng cài của đội. Sau đó chuyển cờ hiệu cho người thứ hai. Người này thực hiện tiếp công việc. Cứ thế cho đến hết.
- Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4 chữ vào bảng cài của đội là đội thắng cuộc.
* Tổ chức chơi:
- Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi.
- Từng HS trong các đội thay nhau tìm và cài chữ vào bảng cài của đội.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm của từng đội.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
Ví dụ: Khi dạy bài “ d – đ ”, có thể sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài
Mục đích:
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ bắt đầu bằng chữ d, đ.
- Phân biệt được chữ d với đ và các chữ có nét gần giống.
Chuẩn bị: Cờ hiệu: xanh 1, đỏ 1, vàng 1. Bảng cài lớn: 1. Bảng cài nhỏ: 3. Thẻ chữ: 24. Chữ ghi: dqpb
b: 12, d: 4, đ: 4, p: 4
Luật chơi:
* Nội dung:
- Chọn thẻ được ghi chữ d hoặc đ giữa các thẻ mang chữ gần giống. Gắn được vào bảng cài của đội thẻ ghi chữ d hoặc đ.
- Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ d, đ, cầm về gắn vào bảng cài của đội. Sau đó chuyển cờ hiệu cho người thứ hai. Người này thực hiện tiếp công việc. Cứ thế cho đến hết.
- Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4 chữ d, đ vào bảng cài của đội là đội thắng cuộc.
* Tổ chức chơi:
- Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi.
- Từng HS trong các đội thay nhau tìm và cài chữ d, đ vào bảng cài của đội.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm của từng đội.
b
d
đ
p
2) Trò chơi “ Hái hoa”
Mục đích:
Giúp học sinh đọc và viết được các tiếng, từ đã học.
Chuẩn bị:
- HS có bảng con, phấn viết, giẻ lau bảng.
- Cây (thật hoặc giả) có nhiều cành. Cành treo được các bông hoa giấy.
- Hoa giấy:
Hình dáng: hình hoa 5 cánh.
Số lượng: 12.
Chữ ghi trong hoa: (các tiếng, từ đã học). Mỗi chữ ghi vào 2 hoa.
Luật chơi:
* Nội dung:
- Từng đội cử đại diện lên hái hoa và đọc trơn yêu cầu của hoa.
- Cả đội phải ghi đúng, nhanh, đẹp chữ mà hoa yêu cầu. Đại diện ghi trên bảng lớp. Cả đội ghi trên bảng con.
- Đội thắng cuộc là đội có nhiều người ghi đúng, nhanh, đẹp theo yêu cầu của hoa.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi:“Hái hoa và làm theo yêu cầu được ghi trong ở hoa.”
- Mỗi đội cử một người thay mặt đội lên hái hoa. Hái được bông hoa nào, người đại diện đó phải giở ra, đọc to chữ ghi trong hoa (đọc trơn).
- Cả đội thực hiện yêu cầu của hoa. Người đại diện viết trên bảng lớp, cả đội viết trên bảng con.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm cho các đội:
+ Đọc đúng: được cộng 2 điểm cho đội.
+ Đọc sai: bị trừ 2 điểm của đội.
+ Một người viết đúng: cộng 2 điểm cho đội.
+ Một người viết sai: trừ 2 điểm của đội.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy dạng bài ôn tập.
* Ví dụ: Khi dạy bài 27: “Ôn tập”, có thể sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài.
Luật chơi:
* Nội dung:
- Từng đội cử đại diện lên hái hoa và đọc trơn yêu cầu của hoa.
- Cả đội phải ghi đúng, nhanh, đẹp chữ mà hoa yêu cầu. Đại diện ghi trên bảng lớp. Cả đội ghi trên bảng con.
- Đội thắng cuộc là đội có nhiều người ghi đúng, nhanh, đẹp theo yêu cầu của hoa.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi:“Hái hoa và làm theo yêu cầu được ghi trong ở hoa.”
Mỗi đội cử một người thay mặt đội lên hái hoa. Hái được bông hoa nào, người đại diện đó phải giở ra, đọc to chữ ghi trong hoa (đọc trơn).
- Cả đội thực hiện yêu cầu của hoa. Người đại diện viết trên bảng lớp, cả đội viết trên bảng con.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm cho các đội:
+ Đọc đúng: được cộng 2 điểm cho đội.
+ Đọc sai: bị trừ 2 điểm của đội.
+ Một người viết đúng: cộng 2 điểm cho đội.
+ Một người viết sai: trừ 2 điểm của đội.
Mục đích:
Giúp học sinh đọc và viết được các tiếng, từ bắt đầu bằng: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.
Chuẩn bị:
- HS có bảng con, phấn viết, giẻ lau bảng.
- Cây (thật hoặc giả) có nhiều cành. Cành treo được các bông hoa giấy.
Hoa giấy:
Hình dáng: hình hoa 5 cánh.
Số lượng: 12.
Từ ghi trong hoa: phố xá, nhà lá, nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ. Mỗi từ ghi vào 2 hoa.
- Giáo viên cài các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Giáo viên chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh các chữ trong bảng cài.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Dùng các chữ trên bảng cài, ghép thành từ một, hai tiếng, rồi ghi tiếng (từ) đó vào bảng con.
Lưu ý: Điều kiện quan trọng là phải ghép hết các thẻ chữ trên bảng cài (20 thẻ).
- HS ghép tiếng và viết vào bảng con.
- GV là trọng tài, tính điểm cho 3 đội.
Đáp án:kẻ, khế, kẽ hở, khe đá, kì cọ, cá kho.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhóm.
- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có vần ia.
- Các đội lần lượt lên viết trên bảng.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
* Mục đích:
Rèn năng lực tìm tiếng mới có âm đầu hoặc vần đã học.
* Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3
* Luật chơi:
* Nội dung:
- Tìm được tiếng mới có chứa âm đầu hoặc vần đã học.
- Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp.
- Người viết phải di chuyển bằng cách nhảy hai chân một lúc, như nhảy cóc.
- Mỗi người chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết tiếp.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhó- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có âm đầu hoặc vần đã học.
- Các nhóm thi viết trên bảng lớp theo đúng luật của cuộc chơi.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
+ Viết đúng một tiếng, một từ: được 10 điểm.
+ Viết các từ thẳng hàng dọc: được thưởng 5 điểm.
+ Viết từ thẳng hàng ngang, đều nét: được thưởng 5 điểm.
Giáo viên cài các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Giáo viên chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh các chữ trong bảng cài.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Dùng các chữ trên bảng cài, ghép thành từ một, hai tiếng, rồi ghi tiếng (từ) đó vào bảng con.
Lưu ý: Điều kiện quan trọng là phải ghép hết các thẻ chữ trên bảng cài (20 thẻ).
- HS ghép tiếng và viết vào bảng con.
- GV là trọng tài, tính điểm cho 3 đội.
Đáp án:kẻ, khế, kẽ hở, khe đá, kì cọ, cá kho.
-
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
3) Trò chơi: “ Ai ghép tiếng giỏi ?”
Mục đích:
- Giúp học sinh nhận biết và ghép được tiếng với các chữ cái và dấu thanh đã học.
Chuẩn bị:
Bảng cài lớn: 1 bảng. Thẻ chữ: 20 thẻ. Chữ ghi (các chữ cái hoặc dấu thanh đã học).
Ví dụ: Bài “ k – kh ”
Bảng cài lớn: 1. Thẻ chữ: 20. Chữ ghi: k: 3, kh: 3, e: 3, h: 1, ơ: 1, i: 1, c: 2, o: 2, đ: 1, a: 2, ê: 1.
Luật chơi:
* Nội dung:
- Ghép được nhiều tiếng mới với các chữ cái và dấu thanh đã học.
- Ghi các tiếng ghép được vào bảng con.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
- Giáo viên cài các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Giáo viên chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh các chữ trong bảng cài.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Dùng các chữ trên bảng cài, ghép thành từ một, hai tiếng, rồi ghi tiếng (từ) đó vào bảng con.
Lưu ý: Điều kiện quan trọng là phải ghép hết các thẻ chữ trên bảng cài (20 thẻ).
- HS ghép tiếng và viết vào bảng con.
- GV là trọng tài, tính điểm cho 3 đội.
Đáp án:kẻ, khế, kẽ hở, khe đá, kì cọ, cá kho.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới
4) Trò chơi: “Cậu Cóc thông thái ”
* Mục đích:
Rèn năng lực tìm tiếng mới có âm đầu hoặc vần đã học.
* Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3
* Luật chơi:
* Nội dung:
- Tìm được tiếng mới có chứa âm đầu hoặc vần đã học.
- Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp.
- Người viết phải di chuyển bằng cách nhảy hai chân một lúc, như nhảy cóc.
- Mỗi người chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết tiếp.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhóm.
- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có âm đầu hoặc vần đã học.
- Các nhóm thi viết trên bảng lớp theo đúng luật của cuộc chơi.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
+ Viết đúng một tiếng, một từ: được 10 điểm.
+ Viết các từ thẳng hàng dọc: được thưởng 5 điểm.
+ Viết từ thẳng hàng ngang, đều nét: được thưởng 5 điểm.
*Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
Ví dụ. Bài 29: ia
* Mục đích:
Rèn năng lực tìm tiếng mới có chứa vần ia.
* Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3
* Luật chơi:
* Nội dung:
- Tìm được tiếng mới có chứa vần ia.
- Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp.
- Người viết phải di chuyển bằng cách nhảy hai chân một lúc, như nhảy cóc.
- Mỗi người chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết tiếp.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm: cứ 4 em ngồi cùng bàn dài hoặc 4 em ngồi 2 bàn ngắn liền nhau, làm thành một nhóm.
- Mỗi lần chơi có 3 nhóm của 3 đội
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Viết các từ, các tiếng có vần ia.
- Các đội lần lượt lên viết trên bảng.
- Hết giờ: GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm chơi.
5) Trò chơi: “Tạo tiếng mới ”
Ví dụ: Khi dạy bài vần “ ong – ông ”, có thể sử dụng trò chơi này để củng cố và mở rộng vốn từ cho HS.
Mục đích:
- Rèn năng lực tạo được nhiều tiếng mới trên cơ sở những con chữ đã học.
- Bồi dưỡng vốn từ cho học sinh.
Chuẩn bị:
- Bảng cài lớn: 1. Thẻ chữ: 24. Chữ ghi: o: 4, n: 4, g: 4, ô: 4.
- HS có bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng.
Luật chơi:
* Nội dung:
- HS tạo được nhiều tiếng mới với các con chữ GV nêu ra.
- Ghi được các tiếng mới đó vào bảng con.
- Nói được thành từ có tiếng đó.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
Mỗi đội lại chia làm nhiều nhóm 4 em. Mỗi nhóm là một đơn vị chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhóm tìm các tiếng mới được ghép với các chữ o, n, g (GV vừa nói vừa gắn lên bảng cài của lớp 3 chữ trên, gắn mỗi chữ một dòng). Các nhóm ghi các tiếng tìm được vào bảng con.
- Các nhóm bàn bạc rồi ghi vào bảng (mỗi nhóm cùng ghi chung vào một bảng).
- GV cho các nhóm giơ bảng và các nhóm chấm bài của nhau (GV cài các tiếng tạo được lên bảng cài của lớp).
Chú ý: Trên bảng chỉ ghi một tiếng và có thể không ghi dấu thanh. Nhưng khi đứng lên nói, phải thêm dấu thanh và nói thêm một tiếng nữa để tạo thành từ hai tiếng có nghĩa. Ví dụ: ghi bảng là ong nhưng khi nói phải nói là con ong hay óng ả, õng ẹo, òng ọc, cái võng,…
Đáp án:
- Với o, n, g có ong (con ong), ngo (ngó nhìn), gon (gọn gàng).
Với ô, n, g có ông (ông bà), ngô (bắp ngô), gôn (đá gôn).
Cách chấm:
- Ghi đúng 1 tiếng và nói được thành từ có nghĩa: được 10 điểm.
- Ghi đúng 1 tiếng nhưng không nói được thành từ có nghĩa: được 5 điểm.
- Nói thêm được 1 từ có nghĩa với mỗi tiếng ghép được: được 3 điểm.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới.
6) Trò chơi “Em là chiến sĩ truyền lệnh”
Mục đích:
- Giúp học sinh đọc, nhớ và nói truyền lại được câu văn một cách chính xác, không bị sai lạc.
Chuẩn bị:
- Một số câu có nhiều từ khó, nội dung có nhiều tình tiết.
- GV ghi câu đó vào giấy. Có bao nhiêu nhóm chơi thì chuẩn bị bằng ấy tờ giấy ghi lệnh truyền.
Ví dụ: Bài “ ong – ông ”.
GV có thể ghi: “Anh thuận em hòa là nhà có phúc” hoặc “ Không ai thương mẹ bằng con. Không ai thương con bằng mẹ”
Luật chơi:
* Nội dung:
- GV cho một HS trong các nhóm chơi đọc lệnh ghi trong giấy trong 1 phút. Sau đó, HS trả lại tờ giấy ghi lệnh cho GV, rồi truyền miệng lại nội dung lệnh cho người thứ hai trong nhóm. Người này nhận lệnh, tiếp tục truyền lại cho người thứ ba. Cứ như thế tiếp tục cho đến người cuối cùng của nhóm. Người cuối cùng này chạy lên nói lại lệnh đó cho GV.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm truyền được chính xác nhất nội dung lệnh (căn cứ vào em cuối cùng của nhóm nói lại cho GV).
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội mang một sắc cờ.
- GV phổ biến luật chơi: Các nhóm chuẩn bị, phân công 4 người và thứ tự người nhận lệnh…
- GV cho em thứ nhất trong 3 nhóm đọc nội dung lệnh trong giấy ghi lệnh. (Mỗi em đọc một tờ giấy ghi lệnh riêng). Em này đọc xong phải trả lại tờ giấy cho GV, rồi mau chóng nói lại cho người kế tiếp trong nhóm. Cứ như thế cho đến người cuối cùng trong nhóm nói lại được nội dung đó cho GV.
Chú ý: Các nhóm phải đảm bảo nói nhỏ chỉ đủ cho bạn mình nghe. Không được để lộ.
- Cách chấm:
Chính xác: được cộng 10 điểm.
Sai một từ: bị trừ 1 điểm.
Nhanh nhất: được cộng 5 điểm.
Nhì: được cộng 4 điểm.
Ba: được cộng 3 điểm.
* Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới hoặc bài ôn tập.
7) Trò chơi “Nhìn tranh đoán chữ”
Mục đích:
- Giúp HS nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần đã học.
- Mở rộng vốn từ cho HS qua các tranh minh họa.
Chuẩn bị:
- Những tranh ảnh để gợi ý cho HS tìm được tiếng, từ có vần cần ôn trong mỗi bài học vần. Ví dụ: Bài “on – an”. GV chuẩn bị tranh:
- HS có bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng.
Luật chơi:
* Nội dung:
- HS quan sát tranh và suy nghĩ tìm được tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Ghi được các tiếng, từ đó vào bảng con.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội chơi có số lượng HS bằng nhau. Tất cả HS trong nhóm đều phải tham gia chơi. GV cử ra một tổ làm trọng tài (3HS)
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhóm quan sát tranh GV đưa ra rồi viết tiếng, từ tương ứng với nội dung tranh vào bảng con trong 1 phút/ 1 tranh.
- GV cho HS của các đội giơ bảng và GV cùng với tổ trọng tài chấm điểm. GV cho HS chơi vài ba lượt rồi tổ trọng tài tổng kết số điểm.
Cách chấm: Mỗi bạn của đội viết đúng một tiếng, từ thì đội đó được cộng một điểm. Đội thắng cuộc là đội có số lượng HS viết đúng nhiều tiếng, từ nhất.
8) Trò chơi “ Nhặt tranh ”
Mục đích:
- Giúp HS nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần đã học.
- Mở rộng vốn từ cho HS qua các tranh minh họa.
Chuẩn bị:
- Bộ tranh minh họa (mỗi từ có 1 tranh tương ứng), thẻ từ: ghi các từ tương ứng với tranh.
Luật chơi:
* Nội dung:
- GV đọc từ có tiếng chứa vần cần ôn tập.
- HS nghe và tìm tranh ứng với từ đó.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành nhiều nhóm chơi. Mỗi nhóm có 4 HS ngồi đối diện với nhau. Mỗi nhóm chơi đều nhận được số tranh giống nhau.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: HS ở các nhóm nghe GV đọc một từ rồi nhanh tay nhặt tranh tương ứng với từ đó và giữ luôn tranh đó. Cứ lần lượt như thế, GV cho HS chơi đến khi hết các tranh.
- GV cho HS lần lượt giơ số tranh mình nhặt được – mỗi lần như vậy GV yêu cầu HS cả lớp vỗ tay khen bạn tương ứng với số tranh nhặt được. Ai nhặt được nhiều tranh nhất sẽ được cả lớp thưởng một trang pháo tay thật to và dài.
* Ví dụ: Bài “ op – ap ”, GV tổ chức chơi như sau:
Mục đích:
- Giúp HS nghe, nhận diện được các tiếng, từ có vần op, ap.
- Mở rộng vốn từ cho HS qua các tranh minh họa.
Chuẩn bị:
- Tranh minh họa: 8 bộ (mỗi bộ có 6 tranh).
- Thẻ từ: con cọp, dây cáp, họp tổ, màu sáp, tháp nước, xe đạp.
Luật chơi:
* Nội dung:
- GV đọc lần lượt các thẻ từ: con cọp, dây cáp, họp tổ, màu sáp, tháp nước, xe đạp.
- HS nghe được từ nào thì tìm và nhặt tranh ứng với từ đó. Ví dụ: GV đọc từ con cọp – HS nhặt tranh con cọp và giữ lại.
* Tổ chức chơi:
- Chia lớp thành 8 nhóm chơi. Mỗi nhóm có 4 HS ngồi đối diện với nhau. Mỗi nhóm chơi đều nhận được 1 bộ tranh như nhau (6 tranh ở trên).
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi: HS ở các nhóm nghe GV đọc một từ rồi nhanh tay nhặt tranh tương ứng với từ đó và giữ luôn tranh đó. Cứ lần lượt như thế, GV cho HS chơi đến khi hết các tranh.
- GV cho HS lần lượt giơ số tranh mình nhặt được:
+ GV hỏi: Ai nhặt được 1 tranh? – HS giơ lên. GV yêu cầu lớp thưởng bạn 1 tràng pháo tay.
+ GV tiếp tục hỏi: Ai nhặt được 2 tranh? – HS giơ lên. GV yêu cầu lớp thưởng bạn 2 tràng pháo tay.
+ Và cứ tiếp tục như thế, GV hỏi: Ai nhặt được nhiều tranh nhất? – HS giơ lên. GV yêu cầu lớp thưởng bạn 1 tràng pháo tay thật to và dài.
* Ngoài các trò chơi trên, tôi còn vận dụng các trò chơi trong chuyên đề: “ Biện pháp dạy học vần hiệu quả và vui do cô Trần Thị Hoàng Anh – chuyên viên Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Tháp” sưu tầm và biên soạn như: “Tôi có vần gì?”, “ Trò chơi Lôtô ”,…..
MÔN TẬP ĐỌC
1/ Trò chơi “Đọc văn (thơ) tiếp sức”:
* Mục đích:
Giúp HS rèn kĩ năng đọc đúng và nhanh các bài văn (thơ) trong SGK.
Luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng câu tiếp nối.
* Chuẩn bị:
- 1 đồng hồ (dùng để tính thời gian đọc của mỗi nhóm).
SGK, lập các nhóm chơi có số lượng người bằng nhau.
GV cử 1 học sinh Khá – Giỏi làm trọng tài. Công bố bài văn (thơ) sẽ thi đọc.
3/ Cách tiến hành:
Trọng tài công bố tên bài đọc, nêu cách chơi và tính điểm:
+ Mỗi người trong nhóm chỉ đọc 1 câu trong bài, theo thứ tự từ câu thứ nhất đến câu cuối, cả nhóm đọc tiếp nối nhau nhiều vòng cho đến hết bài.
+ Mỗi câu văn (thơ) đọc chính xác, đúng quy định được 1 điểm.
Từng nhóm lần lượt đọc tiếp sức như sau:
+ Đứng tại chỗ (hoặc đứng thành hàng ngang, quay mặt về phía các bạn). Mỗi người cầm một quyển SGK đã mở sẵn trang có bài văn (bài thơ) sẽ đọc.
+ Khi nghe trọng tài hô “Bắt đầu” người số 1 (đầu hàng bên phải hoặc bên trái) phải đọc câu thứ nhất của bài một cách rõ ràng, chính xác và nhanh. Dứt tiếng cuối cùng của câu thứ nhất, người số 2 (cạnh vị trí số 1) mới được đọc tiếp câu thứ 2…. Cứ như vậy cho đến người cuối cùng của nhóm.
Trọng tài tính thời gian và ghi lại kết quả số phút đọc xong toàn bài của từng nhóm; cùng các bạn theo dõi (trường hợp Hs làm trọng tài), nhận xét và tính điểm cho nhóm vừa đọc; công bố kết quả về thời gian đọc và số điểm đọc của từng nhóm.
Nhóm được nhiều điểm nhất (ít hoặc không mắc lỗi) và có thời gian đọc ít nhất là nhóm giành phần thắng trong cuộc thi đọc bài văn (thơ) tiếp sức
2/ Trò chơi “Đọc thơ truyền điện”
* Mục đích:
Rèn kỹ năng đọc thuộc nhanh những câu thơ trong bài mà Hs đã học thuộc lòng ở SGK.
Luyện trí nhớ và phản sạ nhanh nhạy, kịp thời, góp phần cảm nhận về ý câu thơ trong bài.
* Chuẩn bị:
SGK, lập các nhóm chơi có số lượng người bằng nhau.
GV cử 1 học sinh Khá – Giỏi làm trọng tài. Công bố bài văn (thơ) sẽ thi đọc theo lối truyền điện và quy định số dòng thơ cho mỗi lần đọc.
* Cách tiến hành:
-Trọng tài công bố tên bài thơ sẽ đọc truyền điện; nêu cách đọc (dựa vào từng bài cụ thể để quy định mỗi Hs đọc một hay 2,3 dòng thơ sao cho rõ ý).
- Hai nhóm cử đại diện bắt thăm (hoặc “Oản tù tì”) để dành quyền đọc trước, sau đó tiến hành như sau:
+ Đại diện nhóm đọc trước sẽ đứng lên đọc những dòng thơ thuộc cụm thứ nhất theo quy định của trọng tài rồi chỉ định thật nhanh “truyện điện” một bạn bất kỳ của nhóm đối diện. Bạn được chỉ định phải đứng dậy thật nhanh để đọc tiếp những dòng thơ thuộc cụm thứ 2 của bài. Nếu đọc đúng và trôi chảy thì sẽ được chỉ định ngay một bạn ở nhóm kia đọc tiếp những dòng thơ thuộc cụm thứ 3… cứ như vậy cho đến hết bài.
+ Trường hợp người bị chỉ định (bị truyền điện) chưa đọc ngay (vì chưa thuộc), các bạn ở nhóm đối diện sẽ hô “”
Một – hai – ba” , đếm xong mà bạn đó vẫn không đọc được thì phải đứng yên tại chỗ (bị “điện giật”), người đã đọc những dòng thơ trước, sẽ chỉ định một lần nữa để bạn khác trong nhóm đối diện đứng lên đọc tiếp. Nhóm nào có nhiều bạn phải đứng (không thuộc bài – bị điện giật là nhóm thua cuộc).
- Đọc hết lượt một bài thơ, hai nhóm có thể chơi lại lần thứ hai và đổi lại nhóm đọc trước, hoặc chuyển sang đọc truyền điện với bài thơ khác.
VD: Bài Tiếng chổi tre TV2-T2
Nhóm 1.
HS1: Những đêm hè
Khi ve ve, đã ngủ.
HS2: Tôi lắng nghe
Trên đường Trần Phú.
HS3: Tiếng chổi tre
Xao xác, hàng me.
HS4: Tiếng chổi tre
Đêm hè… quét rác…/
HS5:Những đêm đông
Khi cơn giông
Vừa tắt…/
HS6: Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt/..
Nhóm 2.
HS1: Chị lao công
Như sắt, như đồng
HS2: Chị lao công
Đêm đông, quét rác../
HS3: Nhớ em nghe
Tiếng chổi tre
Chị quét/..
HS4: Những đêm hè
Đêm đông gió rét
HS5: Tiếng chổi tre
Sớm tối, đi về/…
HS6: Giữ sạch lề
Đẹp lối… Em nghe!/
MÔN TOÁN
1/ Trò chơi “Thỏ tìm đường về chuồng”
*Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng và trừ trong phạm vi.
*Chuẩn bị: GV treo trên bảng hai bức tranh như
*Cách chơi:
Hai nhóm cùng chơi, mỗi nhóm 5 bạn. Khi giáo viên ra lệnh “Bắt đầu” thì bạn đầu tiên của mỗi nhóm lên điền số thích hợp vào ô trống trong khung xuất phát rồi nhanh chống trao lại bút viết cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 điền tiếp số thích hợp vào ô chống theo chiều mũi tên.Cứ như thế đến bạn thứ 5 lên điền số thích hợp vào ô trống trong khung cuối cùng.
Nhóm nào làm đúng và về đích trước thì nhóm đó thắng cuộc và được khen.
2/ Trò chơi “Đường đến vương quốc toán học”
* Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng và trừ trong phạm vi.
* Chuẩn bị: GV treo trên bảng hai bức tranh như
Cách chơi:
- Chọn ra 2 tổ, một tổ gồm các bạn nam, một tổ gồm các bạn nữ, mỗi tổ 10 người. Khi GV ra lệnh bắt đầu thì bạn đầu tiên của mỗi tổ lên viết kết quả của phép tính trong khung xuất phát rồi nhanh chóng trao lại bút viết cho bạn thứ 2. Cứ như thế, bạn cuối cùng lên viết kết quả của phép tính trong khung cuối cùng.
- Tổ nào làm đúng và đến vương quốc “toán học” trước thì thắng cuộc và được khen.
6-3
2 +5
1+2
5-1
6+2
2+4
5 + 1
1+2
5-2
2+6
* Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng và trừ trong phạm vi.
* Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi hs một phiếu
* Cách chơi:
GV phát phiếu cho HS tham gia chơi.
Mỗi người chơi phải tìm đường đến chỗ công chúa ba8mg2 cách tô màu hoặc dùng bút chì vẽ đường đi theo các ô, bắt đầu từ 3 + 7, sao cho kết quả của phép tính trong mỗi ô là số thứ nhất trong phép tính ở ô tiếp theo trên con đường tới chỗ công chúa (chẳng hạn số thứ nhất trong phép tính 10-1 là số 9
Bạn nào tìm đúng đường và tìm đến được chỗ công chúa sớm nhất là người thắng cuộc.
3/ Trò chơi “Tìm đường cứu công chúa”
3/ Trò chơi “Tìm đường cứu công chúa”
4/ Trò chơi “Mở thành cứu công chúa”
* Mục đích: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm nhanh trong phạm vi….
* Chuẩn bị: GV vẽ sẵn hình, bao nhiêu người chơi thì bấy nhiêu hình vẽ.
* Cách chơi:
Tòa thành có 2 vòng, mỗi vòng thành có 4 cửa vào, trên đó ghi sẵn các số như hình vẽ. Công chúa đang bị giam giữ trong phòng có ghi số…. Muốn đến được phòng công chúa mỗi người phải tìm cách chọn con đường đi qua hai cửa sao cho khi cộng các số ghi trên các cửa đi qua phải có kết quả là số………. Mỗi vòng thành chỉ được đi qua một cửa. Ai đến nhanh thì người đó cứu được công chúa.
10
TRÒ CHƠI THẢ CÁ VÀO HỒ
* Mục đích: Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số.
* Chuẩn bị: Một số cá có mang số theo yêu cầu bài tập,và các hồ cá
để các nhóm xếp cá vào.
* Cách chơi: Giáo viên ra câu lệnh cho học sinh thả cá vào hồ theo yêu cầu
bài tập.Các nhóm xếp và giải thích, các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm chiến
thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: So sánh các số; Các số có ba chữ số.
với các bài tập xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .
TRÒ CHƠI THỎ BÍT ĂN CÀ RỐT ( MÈO UỐNG SỮA, HÁI
QUẢ, HÁI NẤM,…)
* Mục đích: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng trừ
các số có hai chữ số ( không nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng. Phát
triển năng lực tư duy sáng tạo, giúp các em có tinh thần đoàn kết.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 con thỏ giấy mang một số ( là kết quả
phép tính) và một số củ cà rốt có mang phép tính
* Cách chơi: Giáo viên gắn các con thỏ lên bảng. gắn các củ cà rốt ở
một bên. Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau chọn các củ cà rốt mang phép tính
có kết quả mà chú thỏ mang trên mình về cho thỏ ăn. Trong vòng 3 phút,
nhóm nào mang về nhiều và đúng là thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
Trò chơi 1 : Truyền điện
- Mục đích :
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
+ Luyện phản xạ nhanh ở các em
- Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
- Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ em xướng to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn “358 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 142 rồi chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là e C phải nói tiếp “bằng 216”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “358 truyền cho B, mà B nói trừ “149 tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý :
+ Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ...
+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các bảng cộng trừ, nhân chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hô to 6x3 và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 18.
+ Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi, hào hứng trong giờ học cho các em.
Trò chơi 2 : Ai nhiều điểm nhất
(Tiết 58 : Luyện tập)
- Mục đích :
+ Luyện tập củng cố kỹ năng cọng 2 số có nhớ trong phạm vị 100
+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm
- Chuẩn bị
+ 2 cây chậu cảnh có đánh số 1, 2
+ Một số bông hoa bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các phép tính như
367 + 125 93 + 58 367 + 120
487 + 130 168 + 503 487 + 302
+ Phấn màu
+ Đồng hồ theo dõi thời gian
+ Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký
- Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài bông hoa lên cây của đội mình. Người này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho đến hết 2 phút. Sau khi giáo viên hô hết giờ th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Khoa Tâm
Dung lượng: 1,17MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)