Chuyên đề đổi mới PPDH

Chia sẻ bởi Trần Văn Thắng | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề đổi mới PPDH thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

[email protected]
Người thầy trung bình chỉ biết nói.
Người thầy giỏi biết giải thích.
Người thầy xuất chúng biết minh họa.
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm ứng. 
William A. Warrd
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
[email protected]
III. Một số phương pháp dạy học tích cực
II. Vì sao chúng ta phải sử dụng
các phương pháp dạy học tích cực
I. Tổng quan về dạy học tích cực
NỘI DUNG
[email protected]
Quan niệm về dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
là một thuật ngữ rút gọn để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Tích cực trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.
[email protected]
Dạy và học thông qua tổ chức
các hoạt động học tập của học sinh
Dạy và học thông chú trọng
rèn luyện phương pháp tự học
Tăng cường học tập cá thể,
phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với
tự đánh giá của trò
[email protected]
5 yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực
Dạy học
tích cực
Sự phù hợp với mức độ
phát triển của học sinh
Sự gần gũi với thực tế
Mức độ và sự đa dạng
của hoạt động
Không khí học tập và các mối
quan hệ trong lớp, nhóm
Phạm vi tự do sáng tạo
[email protected]
II. Tại sao chúng ta phải
sử dụng các phương pháp
dạy học tích cực
[email protected]
Adapted from Wiman and Meirhenry, Educational Media, 1960 on Edgar Dale
[email protected]
Mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO
[email protected]
Những kiến thức, kỹ năng cần thiết của thế kỷ XXI
Kiến
thức
Kỹ năng
giao tiếp
hợp tác
Kỹ năng
tư duy
Kỹ năng
công
nghệ
Đọc
Viết
Tính toán
Khoa học
Cộng tác
Thuyết phục
Lãnh đạo
Huấn luyện
Tư duy sáng tạo
Giải quyết vấn đề
Lập luận
Tự học
Sử dụng
công nghệ
phục vụ
công việc
giải quyết
sự cố
[email protected]
Những thay đổi đang diễn ra...
Công nghệ chi phối
Toàn cầu hoá
Tư duy sáng tạo
Tài nguyên
thông tin
[email protected]

Giáo dục cần thay đổi
Sự thay đổi nào cũng tiềm ẩn rủi ro, nhưng không thay đổi gì cả mới chính là điều đem lại rủi ro còn lớn hơn nhiều
Giáo dục ngày nay đang đối mặt với tính xa rời thực tế trừ khi chúng ta thu ngắn được khoảng cách giữa phương thức học sinh đang sống và phương thức các em đang học.
[email protected]
Cần lưu ý
Không bao giờ tồn tại một phương pháp dạy học duy nhất, với những tình huống khác nhau đòi hỏi phương pháp dạy khác nhau.
Dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm làm gia tăng hiệu quả cách dạy học truyền thống có giáo viên là trung tâm
(Intel Teach Program – Getting Started)
[email protected]
Khái niệm học tập nhóm
Học tập nhóm là một phương pháp học tập mà theo phương pháp đó học viên trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và hợp tác với nhau trong học tập.
A.T.Francisco (1993)
PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM
[email protected]
Điểm khác biệt với học tập độc lập
TƯƠNG TÁC
TRÁCH NHIỆM
CÁCH LÀM VIỆC
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
[email protected]
Những mục tiêu cần đạt trong làm việc theo nhóm
Mục tiêu
cần đạt
[email protected]
Title
Các bước tiến hành hoạt động nhóm
[email protected]
Vai trò của giáo viên
Chủ động trong việc phân nhóm sao cho các thành viên của nhóm được học hỏi lẫn nhau
Thiết kế và điều khiển tốt các hoạt động nhóm
Quan sát, hỗ trợ và khuyến khích sự cộng tác khi các nhóm hoạt động
Phải đánh giá chính xác về sản phẩm của nhóm cũng như sự đóng góp của mỗi cá nhân hoặc yêu cầu người học đánh giá các hoạt động.
[email protected]
Lợi ích học sinh
hưởng được
Động lực học tập
được nâng cao,
tự giác
Mọi
đối tượng
học sinh
đều hưởng lợi
Phát triển
khả năng
tự định hướng
Kết quả
học tập
tốt hơn
Kỹ năng giao tiếp,
cộng tác được
nâng cao
Tư duy
bậc cao
được
cải thiện
Lợi ích
[email protected]
Một số kỹ thuật hoạt động nhóm
Kỹ thuật khăn trải bàn
Kỹ thuật mảnh ghép
Kỹ thuật ổ bi
Kỹ thuật 3 x 3: (3 tốt – 3 chưa tốt – 3 đề xuất)
Kỹ thuật lược đồ tư duy
[email protected]
Kỹ thuật KHĂN TRẢI BÀN
GHI Ý KIẾN CÁ NHÂN

GHI Ý KIẾN CÁ NHÂN

GHI Ý KIẾN CÁ NHÂN

GHI Ý KIẾN CÁ NHÂN

GHI Ý KIẾN CHUNG
CỦA CẢ NHÓM
DO NHÓM TRƯỞNG
ĐIỀU KHIỂN
SAU KHI
LÀM VIỆC CÁ NHÂN
[email protected]
Ý chính 2
Ý chính 1
Ý chính 4
Ý chính 3
Ý con 3
Ý con 1
Ý con
Ý con
Ý con 1
Ý con 2
Ý con 3
Ý con 2
Ý con 1
Ý con

Ý con 2
Ý con 3
CHỦ ĐỀ
Bản đồ tư duy - MindMap
[email protected]
Kỹ thuật Mảnh ghép
[email protected]
Kỹ thuật Ổ BI
[email protected]
Cách chia nhóm
[email protected]
Một số hình thức tạo nhóm
Đếm số ngẫu nhiên
Chọn hình
Trò chơi hò hẹn
Ghép hình
[email protected]
Tạo nhóm đếm số
Giả sử, GV muốn tạo 3 nhóm
GV cho học sinh lần lượt đếm số từ 1 đến 3
Những học sinh cùng số tạo nên 1 nhóm
[email protected]
Tạo nhóm chia bài
GV chia học sinh 1 quân bài
Tạo 4 nhóm theo nước bài: cơ, rô, chuồn, pích
[email protected]
Tạo nhóm chọn hình
GV cắt các hình theo số nhóm cần chia.
GV phát hình ngẫu nhiên hoặc HS chọn
Ghép nhóm theo hình
[email protected]
Tạo cặp bằng trò chơi: Hẹn hò
GV phát cho mỗi HS 1 đồng hồ giấy
Giới hạn thời gian hẹn hò
HS tìm một người bạn, trao đổi đồng hồ với nhau và cùng ghi tên mình vào vị trí giờ đã hẹn.
Không hẹn lại cùng 1 người.
Hẹn đủ 12 người
GV chọn 1 thời điểm giờ nào đó
2 HS có hẹn nhau giờ đó sẽ tạo thành 1 cặp
[email protected]
Mảnh ghép
Giả sử, muốn lập 5 nhóm, số người trong nhóm là 8. GV dùng 5 bức hình, mỗi hình cắt thành 8 mảnh.
Phát ngẫu nhiên cho HS
HS lập nhóm bằng việc ghép lại thành bức tranh.
[email protected]
Vì sao hiệu quả học tập nhóm chưa cao?
Số lượng học sinh trong lớp quá nhiều
Không gian lớp học chật hẹp
Cơ sở vật chất còn thiếu
Học sinh chưa có ý thức tự giác học tập
Học sinh thiếu nhiều kỹ năng sống
Thói quen thụ động trông chờ vào bài giảng thầy, lười hoạt động
Nội dung bài học quá tải kiến thức và kiến thức mang tính hàn lâm
...
Intel® Teach Elements
Project-Based Approaches
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)