Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học khoa học lớp 4-5
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thanh |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học khoa học lớp 4-5 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KHOA HỌC LỚP4-5
A/ MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những đổi mới phù hợp với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế- xã hội, nghị quyết trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ “ … giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước…”
Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ : “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp GD hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, do đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của cuộc Cách mạng lớn thời đại. Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ. Một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng. hoạt động hóa người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức thì lấy HS làm trung tâm, theo hướng này GV đóng vai trò tổ chức và điều khiển HS chiếm lĩnh tri thức , tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới .
Trong sự đổi mới này không phải chúng ta loại bỏ phương pháp truyền thống mà cần tìm ra những yếu tố tích cực, sáng tạo trong từng phương pháp để thừa kế và phát triển nhưng phương pháp đó cần sử dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải, trong dạy học khoa học việc tăng cường sử dung phương pháp nghiên cứu kết hợp với thi nghiệm khoa học và hình ảnh trực quan cũng là phương hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học.
Chuyên đè này chúng ta cùng tìm hiểu và giải quyết các vấn đề sau :
Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực của môn khoa học.
Ứng dụng các phương pháp dạy học đó vào các bài giảng môn khoa học ở Tiểu học
Đưa ra những kiến nghị về việc nâng cao hiệu quả trong giảng dạy học môn khoa học
II/ THỰC TRẠNG
1/ Lí do mở chuyên đề:
Trong nhiều năm qua giảng dạy khoa học đã được chú trọng trong nhà trường bắt đầu từ bậc Tiểu học thông qua môn học TNvàXH lớp 1-2-3 và Khoa học lớp 4-5 . Tuy vậy việc giảng dạy khoa học vẫn chưa được học sinh thích thú đón nhận việc hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện đại, khi mà nền kinh tế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các quốc gia trên thế giới.
Môn khoa học ở lớp 4-5 giảng dạy dựa trên hiểu biết về các cách thức học tập của học sinh, bản chất và nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.
Trước tình hình thức tế trên tổ 4-5 cùng thống nhất mở chuyên đề về môn Khoa học lớp 4-5.
2/ Thuận lợi và khó khăn.
a/ Thuận lợi :
-Tập thể giáo viên nhận được sự quan tâm và ủng hộ của các cấp lãnh đạo từ Phòng GD đến BGH nhà trường về việc đổi mới phương pháp dạy học, đội ngũ GV của tổ luôn tâm huyết nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
- Thư viện trường có tài liệu hổ trợ thêm kiến thức và dụng cụ thí nghiệm thực hành.
- Học sinh hiền, ngoan chủ động phân chia vai trò các thành viên trong nhóm, tổ và có sự chuẩn bị tốt khi GV giao việc về nhà ( VD : lọ thủy tinh, nến,…)
b/ Khó khăn :
-Có thể thấy các bài dạy trong phân môn TNvàXH- Khoa học của các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 hiện nay thường nặng về lí thuyết ( ở một số bài lượng kiến thức cần cung cấp cho các em trong một tiết dạy học tương đối nhiều )
- Khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất các lớp học hiện nay bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau không thuận lợi cho việc học theo nhóm.
- Trường chưa có phòng thí nghiệm, một số lớp HS còn đông việc tổ chức học theo nhóm khó, HS của các nhóm không thể quan sát với nhau và trao
KHOA HỌC LỚP4-5
A/ MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những đổi mới phù hợp với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế- xã hội, nghị quyết trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ “ … giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước…”
Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ : “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp GD hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, do đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của cuộc Cách mạng lớn thời đại. Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ. Một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng. hoạt động hóa người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức thì lấy HS làm trung tâm, theo hướng này GV đóng vai trò tổ chức và điều khiển HS chiếm lĩnh tri thức , tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới .
Trong sự đổi mới này không phải chúng ta loại bỏ phương pháp truyền thống mà cần tìm ra những yếu tố tích cực, sáng tạo trong từng phương pháp để thừa kế và phát triển nhưng phương pháp đó cần sử dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải, trong dạy học khoa học việc tăng cường sử dung phương pháp nghiên cứu kết hợp với thi nghiệm khoa học và hình ảnh trực quan cũng là phương hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học.
Chuyên đè này chúng ta cùng tìm hiểu và giải quyết các vấn đề sau :
Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực của môn khoa học.
Ứng dụng các phương pháp dạy học đó vào các bài giảng môn khoa học ở Tiểu học
Đưa ra những kiến nghị về việc nâng cao hiệu quả trong giảng dạy học môn khoa học
II/ THỰC TRẠNG
1/ Lí do mở chuyên đề:
Trong nhiều năm qua giảng dạy khoa học đã được chú trọng trong nhà trường bắt đầu từ bậc Tiểu học thông qua môn học TNvàXH lớp 1-2-3 và Khoa học lớp 4-5 . Tuy vậy việc giảng dạy khoa học vẫn chưa được học sinh thích thú đón nhận việc hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện đại, khi mà nền kinh tế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các quốc gia trên thế giới.
Môn khoa học ở lớp 4-5 giảng dạy dựa trên hiểu biết về các cách thức học tập của học sinh, bản chất và nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.
Trước tình hình thức tế trên tổ 4-5 cùng thống nhất mở chuyên đề về môn Khoa học lớp 4-5.
2/ Thuận lợi và khó khăn.
a/ Thuận lợi :
-Tập thể giáo viên nhận được sự quan tâm và ủng hộ của các cấp lãnh đạo từ Phòng GD đến BGH nhà trường về việc đổi mới phương pháp dạy học, đội ngũ GV của tổ luôn tâm huyết nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
- Thư viện trường có tài liệu hổ trợ thêm kiến thức và dụng cụ thí nghiệm thực hành.
- Học sinh hiền, ngoan chủ động phân chia vai trò các thành viên trong nhóm, tổ và có sự chuẩn bị tốt khi GV giao việc về nhà ( VD : lọ thủy tinh, nến,…)
b/ Khó khăn :
-Có thể thấy các bài dạy trong phân môn TNvàXH- Khoa học của các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 hiện nay thường nặng về lí thuyết ( ở một số bài lượng kiến thức cần cung cấp cho các em trong một tiết dạy học tương đối nhiều )
- Khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất các lớp học hiện nay bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau không thuận lợi cho việc học theo nhóm.
- Trường chưa có phòng thí nghiệm, một số lớp HS còn đông việc tổ chức học theo nhóm khó, HS của các nhóm không thể quan sát với nhau và trao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thanh
Dung lượng: 106,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)