Chuyên đề đổi mới Ktra-Đgiá

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Duy | Ngày 10/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề đổi mới Ktra-Đgiá thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:


CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

PHẦN THỨ NHẤT:
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỔI MỚI KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :
Đổi mới việc kiểm tra – đánh giá (KT- ĐG) là một thành tố quan trọng trong cả quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Việc đổi mới CTGDPT bắt đầu từ đổi mới mục tiêu dạy học, đổi mới nội dung-chương trình, kế hoạch dạy học, đổi mới phương pháp-biện pháp-phương tiện dạy học đến khâu cuối cùng là phải đổi mới KT-ĐG.
Có KT-ĐG thì mới có điều chỉnh, định hướng cho mục tiêu dạy học. Sơ đồ sau:

Mục tiêu dạy học

Nội dung dạy học




KT-ĐG kết quả học tập

Phương pháp- biện pháp
Phương tiện dạy học


Trong xu thế hội nhập lĩnh vực GD-ĐT với các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, GD Việt Nam tiếp thu có chọn lọc về cách KT-ĐG của các nước có nền GD tiên tiến phù hợp với đặc điểm GDTH ở nước ta.
II. KHÁI NIỆM VỀ KT-ĐG:
Kiểm tra: (KT) là thu thập thông tin về kiến thức- kỹ năng-thái độ của HS trong học tập để làm cơ sở đánh giá.
Đánh giá: (ĐG) là dựa vào kết quả KT mà GV đưa ra: nhận định, kết luận, phán đoán về trình độ HS hoặc có những quyết định, điều chỉnh cho dạy & học.
III. SO SÁNH ĐỔI MỚI KT-ĐG VỚI KT-ĐG TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
Phương pháp KT theo truyền thống trước đây:
Ưu điểm: Hạn chế:
- KT định lượng toàn bộ, lượng hoá ra - Các môn thuộc về kỹ năng, năng khiếu như
bằng điểm số. Âm nhạc, Mỹ thuật…thiếu các căn cứ, minh
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HK. chứng, khó cho điểm, thiếu khách quan
- Hình thức KT tự luận, GV dễ dàng - Đề KT dài, đơn điệu, gây áp lực nặng nề, dễ
ra đề. chán nản cho HS, ghi chép nhiều.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau -Độ phân hoá các đối tượng HS không cao.
-Khó đánh giá tư duy suy luận, phân tích,
tổng hợp, so sánh….của HS.
-Không KT bao quát được nhiều kiến thức
vì tốn nhiều thời gian.
-HS yếu, kém khó có điều kiện vươn lên.
-Khó ra đáp án, hướng dẫn đánh giá phải chi tiết.
Phải lường trước nhiều biện pháp giải khác nhau
-Chấm bài phải thận trọng, mất nhiều thời gian
2. Phương pháp KT theo đổi mới hiện nay:
Ưu điểm: Hạn chế:
- KT định tính kết hợp KT định lượng. -Các môn đánh giá bằng nhận xét không
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, giữa và cuối KT được cùng 1 thời điểm với môn cho
mỗi HK số môn cho điểm. điểm.
- KT tự luận kết hợp KT trắc nghiệm - KT thường xuyên như là 1 minh chứng, 1
- Đề KT phong phú, gây hứng thú hấp căn cứ để GV theo dõi, đánh giá. Đôi khi
dẫn HS, phù hợp đăïc điểm tâm lý. có thể gây chủ quan trong học tập cho HS.
-HS không phải ghi chép nhiều. -GV, CB quản lý khó ra đề nếu không
-Không mất nhiều thời gian mà KT được nắm vững nguyên tắc, yêu cầu và kỹ
nhiều nội dung kiến thức. thuật làm đề KT trắc nghiệm KQ
- Phân hoá rõ các đối tượng HS, HS yếu, -Tổ chức KT (coi thi) không nghiêm túc
kém không bị nặng thêm áp lực. thì dễ sai lạc trong đánh giá kết quả học
- Phát triển nhiều tư duy cho HS. tập HS (hiện tượng HS copy bài nhau)
- GV dễ làm đáp án, thang điểm, dễ chấm
Hình thức ĐG theo truyền thống trước đây:
Ưu điểm: Hạn chế:
- Căn cứ điểm số để ĐG xếp loại học - Áp lực học tập nặng nề cho HS, học để
tất cả các môn học. lấy điểm nhiều, điểm cao.
- ĐG xếp loại cùng thống nhất về học - Tình trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Duy
Dung lượng: 19,18KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)