CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC
Chia sẻ bởi QUACH NHUNG |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
VẤN ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT OHM
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT OHM
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
=...= hằng số
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)
3. Điện trở dây dẫn: là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.
4. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây
Công thức:
Từ CT trên ta có: ;
Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở là 12( và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2,5A. Nếu cho hiệu điện thế tăng thêm 3,6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là I1 = 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế U1 = 16V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Cho mạch điện có điện trở R1 = 10(, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V
a/ Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b/ Giữ nguyên UMN = 12V, thay R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = 0,5I1. Tính R2.
Đặt vào 2 đầu dây dẫn có điện trở 10( một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A.
a/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn
b/ Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn là bao nhiêu?
Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1 = 120V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1 = 4A Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2 = 6A. So sánh R1 và R2.
Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A. Tính R
Cho R = 25(. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó là I, còn khi giảm U đi 2 lần thì dòng điện qua điện trở là 1,25A. Tình U
Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1. nếu hiệu điện thế này tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2 = I1+12 (A). Tính I1.
Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện là I. Khi tăng hiệu điện thế thêm 10V nữa thì cường độ dòng điện tăng 1,5 lần. Tính U ban đầu.
Cho mạch điện: R = 50(, cho dòng điện có cường độ 1,8A qua điện trở
a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện
b/ Thay R bằng R2, khi đó cường độ dòng điện qua R2 giảm 3 lần. Tìm R2.
c/ Thay R bằng R3 = 15(, khi đó cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu?
Có 2 điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+6 (A). Tính R1, R2, I1 và I2.
Cho 2 điện trở, biết R1 = R2+5. Đặt vào 2 đầu điện trở hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ là I2 = 1,5I1. Tính R1 và R2.
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
1/ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Điện trở tương đương của đoạn
VẤN ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT OHM
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT OHM
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
=...= hằng số
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)
3. Điện trở dây dẫn: là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.
4. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây
Công thức:
Từ CT trên ta có: ;
Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở là 12( và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2,5A. Nếu cho hiệu điện thế tăng thêm 3,6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là I1 = 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế U1 = 16V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Cho mạch điện có điện trở R1 = 10(, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V
a/ Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b/ Giữ nguyên UMN = 12V, thay R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = 0,5I1. Tính R2.
Đặt vào 2 đầu dây dẫn có điện trở 10( một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A.
a/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn
b/ Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn là bao nhiêu?
Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1 = 120V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1 = 4A Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2 = 6A. So sánh R1 và R2.
Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A. Tính R
Cho R = 25(. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó là I, còn khi giảm U đi 2 lần thì dòng điện qua điện trở là 1,25A. Tình U
Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1. nếu hiệu điện thế này tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2 = I1+12 (A). Tính I1.
Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện là I. Khi tăng hiệu điện thế thêm 10V nữa thì cường độ dòng điện tăng 1,5 lần. Tính U ban đầu.
Cho mạch điện: R = 50(, cho dòng điện có cường độ 1,8A qua điện trở
a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện
b/ Thay R bằng R2, khi đó cường độ dòng điện qua R2 giảm 3 lần. Tìm R2.
c/ Thay R bằng R3 = 15(, khi đó cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu?
Có 2 điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+6 (A). Tính R1, R2, I1 và I2.
Cho 2 điện trở, biết R1 = R2+5. Đặt vào 2 đầu điện trở hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ là I2 = 1,5I1. Tính R1 và R2.
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
1/ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Điện trở tương đương của đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: QUACH NHUNG
Dung lượng: 644,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)