Chuyen de Đặt câu hỏi cho từ gạch chân
Chia sẻ bởi Mai Thạch Thảo |
Ngày 06/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: chuyen de Đặt câu hỏi cho từ gạch chân thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Báo cáo chuyên đề:
GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP
ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN
Nhóm bộ môn Tiếng Anh thực hiện
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
Trường THCS Lý Tự Trọng
Chương trình sinh hoạt
1. Văn nghệ chào mừng.
2. Tuyên bố lý do.
3. Giới thiệu đại biểu.
4. Phát biểu khai mạc.
5. Báo cáo chuyên đề.
6. Dạy minh hoạ theo chuyên đề.
7. Tổ nghiệp vụ chủ trì thảo luận.
8. Tiệc trà thân mật
9. Kết thúc buổi sinh hoạt.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
Dàn ý chuyên đề:
A. Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài.
II. Lịch sử vấn đề.
III. Phạm vi đề tài.
B. Nội dung:
I. Thực trạng chất lượng học sinh trong quá trình thực hành đặt câu hỏi.
II. Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp 1: Khắc sâu kiến thức giúp hs hiểu và nhớ các từ để hỏi.
2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động giúp hs nhận dạng câu hỏi và thực hành đặt câu hỏi
3. Biện pháp 3: Đa dạng hoá các bài tập đặt câu hỏi: 4 dạng
4. Biện pháp 4: Phối hợp đồng thời tất cả các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết trong quá trình thực hành hỏi và đáp.
C. Lời kết:
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
I. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, việc giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh đã được thực hiện và đã đạt được nhiều thành qủa tốt đẹp.
Theo quan điểm chỉ đạo của BGD&ĐT, bộ sách Tiếng Anh THCS được biên soạn theo quan điểm chủ điểm. Với quan điểm cơ bản nhất trong phương pháp là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. Trong quá trình học ngoại ngữ, người học phải được rèn luyện và phát huy đầy đủ 4 kỹ năng nghe-nói-đọc và viết. Trong quá trình giao tiếp, học sinh thường xuyên tiếp xúc với các bài Dialogue, trong các bài Dialogue này thì việc đặt câu hỏi là cực kỳ quan trọng và việc đặt câu hỏi là một khâu quyết định trong quá trình giao tiếp. Chính vì tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi trong quá trình giao tiếp nên chúng tôi đã suy nghĩ tìm cách giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp với chuyên đề “Giúp học sinh lớp 6 làm tốt bài tập đặt câu hỏi cho từ gạch chân”.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
A. Phần mở đầu:
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
II. Lịch sử vấn đề:
Ngay trong giây phút đầu tiên tiếp xúc với Tiếng Anh, học sinh đã được thực hành những câu hỏi cơ bản như: “How are you ?”, “What’s your name ?”, “Where do you live ?”, … Tiếp đến học sinh thường xuyên tiếp xúc với việc đặt câu hỏi. Trong mỗi tiết học qua các hoạt động, đặc biệt là qua hoạt động thảo luận nhóm(Groupwork) và nhóm cặp đôi(Pairwork). Chính vì vậy, tất cả giáo viên đều đã nghĩ đến việc hướng dẫn giúp học sinh làm bài tập đặt câu hỏi. Tuy nhiên việc hướng dẫn học sinh thực hành vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao nên chúng tôi viết chuyên đề này để cùng quí thầy cô giáo dạy môn tiếng Anh các trường trong huyện thảo luận thống nhất các phương pháp dạy học sinh đặt câu hỏi cho từ gạch chân.
III. Phạm vi đề tài:
Nội dung chuyên đề tập trung giải quyết các nội dung thực hành, các bài tập trong SGK Tiếng Anh 6. Sách bài tập Tiếng Anh 6.
Đề tài này giúp học sinh lớp 6 rèn luyện tốt các kỹ năng nghe – nói - đọc - viết có hiệu quả, làm tốt các dạng bài tập liên quan đến từ để hỏi ( Question words ), khắc sâu các điểm ngữ pháp đã học và hoạt động tích cực trong giờ học.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
B. Nội dung:
I. Thực trạng chất lượng học sinh trong quá trình thực hành đặt câu hỏi:
Việc đặt câu hỏi thường xuyên xuất hiện trong các tiết dạy lớp 6 thông qua các mục Listen and Read, Listen and Read then answer the questions, các bài Dialogue … Trong thực tế, học sinh thường thực hành giao tiếp khó khăn, một số em không làm được bài dẫn đến kết quả thấp trong việc học tập môn Tiếng Anh trong trường.
II. Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp 1: Khắc sâu kiến thức giúp học sinh hiểu và nhớ các từ để hỏi:
Để học sinh làm được bài tập này, giáo viên giúp học sinh biết và khắc sâu từ để hỏi (question words)
- Bước 1: Giáo viên viết gợi ý một hai từ lên bảng (what, where, how…..)
- Bước 2: Giáo viên chia lớp thành 2 đội mỗi đội 1 màu phấn lên bảng ghi những từ để hỏi mà các em đã học, mỗi lần lên bảng chỉ 1 em. Mục đích việc này nhằm huy động tất cả đối tượng học sinh, tiết học thêm sinh động.
- Bước 3: Giáo viên sửa và ghi điểm cho mỗi đội. Đội nào ghi nhiều từ hơn và đúng thì đội đó chiến thắng.
- Bước 4: G/v treo bảng phụ lên bảng (Bảng tóm lược (Giúp trí nhớ)
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
- Bước 4: G/v treo bảng phụ lên bảng (Bảng tóm lược giúp trí nhớ)
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động giúp học sinh nhận dạng câu hỏi và thực hành đặt câu hỏi
- Bước 1: Giáo viên gợi ý để học sinh nhắc lại cách sử dụng động từ “to be” và động từ thường:
+ Các em đã học các dạng của động từ “to be” đó là gì? (Is/am/are)
+ Khi viết sang thể nghi vấn (câu hỏi)động từ “to be”đứng ở đâu?(Trước chủ ngữ)
+ Động từ thường là những từ chỉ cái gì? (Chỉ về hành động)
+ Khi viết sang câu hỏi các em phải làm gì? Giáo viên viết gợi ý vài động từ lên bảng ( go, play, read… )
Bước 2:
Chia lớp thành 2 đội và giáo viên yêu cầu 2 đội lên bảng ghi những động từ mà các em đã học. Mỗi đội một màu phấn dễ phân biệt. Lưu ý mỗi đội một lần lên bảng chỉ 1 em (mục đích tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng đều hoạt động để lớp học hào hứng hơn)
Giáo viên quan sát và ghi điểm cho mỗi đội, đội nào ghi nhiều từ hơn và đúng thì đội đó chiến thắng.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
- Bước 3 :Treo bảng phụ tóm lược cách viết câu hỏi đối với đtừ “to be” và đtừ thường:
Nhìn vào bảng tóm lược này, học sinh nhanh chóng nhận biết vị trí của từng loại từ khi viết sang câu hỏi. Và khi làm bài tập với từ để hỏi, giáo viên không cần hướng dẫn nhiều mà học sinh vẫn làm được bài.
- Bước 4 : Thực hành bài tập đặt câu hỏi cho từ gạch chân:
* Câu 1: Her name is Lan
Giáo viên làm mẫu điền chủ ngữ và động từ
Her name is Lan.
S is (what)
=> What is her name ?
Giáo viên hỏi và học sinh trả lời. Sau đó S1-S2, S3-S4
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
* Câu 2: She goes to school by car.
Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chủ ngữ, động từ và từ để hỏi (từ gạch chân): “by car” chỉ cái gì, học sinh trả lời chỉ phương tiện. Khi hỏi phương tiện, các em sử dụng từ để hỏi là từ nào, học sinh trả lời “How”, giáo viên viết từ “How” dưới từ gạch chân. Trong câu có sử dụng động từ to be không ? Chúng ta phải làm gì ? Học sinh nhìn lên bảng tóm lược và trả lời là does/ do. Yêu cầu một học sinh lên bảng viết câu trả lời.
She goes to school by car.
S V How
=> How does she go to school ?
Từ câu 3 trở đi học sinh tự làm (work in groups)giáo viên đi quanh lớp để giúp đỡ những học sinh yếu. Sau khi học sinh lên bảng làm, giáo viên sửa lỗi sai và yêu cầu học sinh work in pairs (open pair) S1-S2; S3-S4; S5-S6
Bằng cách này, giúp học sinh nhớ lâu cấu trúc câu đã học và rèn luyện được kỹ năng nghe, viết và nói.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
3. Biện pháp 3: Đa dạng hoá các bài tập đặt câu hỏi.
Để phát huy tối đa tính năng động và sáng tạo của học sinh, giáo viên nên thay đổi dạng bài tập này thành dạng bài tập khác nhưng cũng liên quan đến “question words” từ dạng đơn giản đến phức tạp.
* Dạng 1: Ghép câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B cho thích hợp.
Ví dụ:
Answer key :
1 - c 2 – b 3 – a 4 – e 5 - d
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
Giáo viên có thể viết sẵn nội dung bài tập này lên bảng phụ để ít tốn thời gian. Dạng bài tập này học sinh làm dễ và ít tốn thời gian, theo chúng tôi nghĩ nó thuận lợi và gọn gàng nhất. Học sinh chỉ cần nhìn vào câu trả lời là biết chọn câu bắt đầu từ để hỏi rất nhanh. Học sinh hoạt động rất sôi nổi.
Ví dụ: Câu c ở cột B “fine” nói về sức khoẻ các em sẽ chọn câu 1 ở cột A có chữ “how” hỏi sức khoẻ. Tương tự những câu còn lại cũng thế.
* Dạng 2: Điền vào ô trống với từ để hỏi:
Giáo viên cũng ghi nội dung vào bảng phụ. Học sinh cũng dựa vào câu trả lời để tìm từ để hỏi điền ô trống. Dạng bài tập này đơn giản và ít tốn thời gian.
Ví dụ: 1. ………………..is that ? That is a map
2. ………………..are you? Fine, thanks
3. ………………..does your mother travel to work ? By car
4. ………………..is Nam going ? He is going to the zoo.
Answre key: 1. a map => What 2. fine => How
3. by car => How 4. the zoo => Where
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
* Dạng 3: Đặt câu hỏi với từ gợi ý trong ngoặc
Dạng bài tập này hơi phức tạp, khi hoạt động nhóm, giáo viên cho học sinh khá giỏi làm nhóm trưởng để các em thể hiện tính sáng tạo của mình. Giáo viên sửa và ghi điểm.
Ví dụ: He lives at 113 Nguyen Chi Thanh street. (Dùng “Where” để đặt câu hỏi)
=> Where does he live ?
* Dạng 4: Sắp xếp các từ thành câu hoàn chỉnh:
Eg: How old / sister / is / your ?
=>How old is your sisster ?
4. Biện pháp 4: Phối hợp đồng thời tất cả các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết trong quá trình thực hành hỏi và đáp:
Giáo viên phát huy các hoạt động nhóm, cặp, đặc biệt là các trò chơi như Lucky Numbers, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phát huy việc đặt câu hỏi trong tất cả các bài học trong SGK và bài tập trong sách bài tập.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
C. Lời kết:
Trong tất cả các dạng bài tập trên, bài tập “đặt câu hỏi cho từ gạch chân” là thông dụng nhất. Hầu hết bài kiểm tra, bài thi hay sách bài tập đều có các dạng bài tập này. Sau khi giáo viên cho học sinh hoàn tất hết các câu bài tập, giáo viên nên ra cho học sinh hoạt động cặp để rèn luyện kỹ năng nói cho các em.
Tùy theo học sinh mỗi lớp mà giáo viên sử dụng các dạng bài tập phù hợp. Những câu bài tập dễ giáo viên nên ưu tiên cho học sinh yếu kém. Nếu các em làm đúng, giáo viên cộng điểm vào các cột miệng hay xoá bỏ điểm xấu đã có từ trước. Đó là nguồn động viên khích lệ rất lớn nhằm tạo cho các em niềm hứng thú và tích cực trong việc học, tiết học vì thế mà sôi nổi hơn. Đồng thời chất lượng được tăng lên, hơn nữa học sinh lại mạnh dạn hơn trong khi học các kỹ năng nghe, nói và viết.
Với sự nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy cô và đồng nghiệp góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Thank you for your listening !
Báo cáo chuyên đề:
GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP
ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN
Nhóm bộ môn Tiếng Anh thực hiện
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
Trường THCS Lý Tự Trọng
Chương trình sinh hoạt
1. Văn nghệ chào mừng.
2. Tuyên bố lý do.
3. Giới thiệu đại biểu.
4. Phát biểu khai mạc.
5. Báo cáo chuyên đề.
6. Dạy minh hoạ theo chuyên đề.
7. Tổ nghiệp vụ chủ trì thảo luận.
8. Tiệc trà thân mật
9. Kết thúc buổi sinh hoạt.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
Dàn ý chuyên đề:
A. Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài.
II. Lịch sử vấn đề.
III. Phạm vi đề tài.
B. Nội dung:
I. Thực trạng chất lượng học sinh trong quá trình thực hành đặt câu hỏi.
II. Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp 1: Khắc sâu kiến thức giúp hs hiểu và nhớ các từ để hỏi.
2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động giúp hs nhận dạng câu hỏi và thực hành đặt câu hỏi
3. Biện pháp 3: Đa dạng hoá các bài tập đặt câu hỏi: 4 dạng
4. Biện pháp 4: Phối hợp đồng thời tất cả các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết trong quá trình thực hành hỏi và đáp.
C. Lời kết:
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
I. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, việc giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh đã được thực hiện và đã đạt được nhiều thành qủa tốt đẹp.
Theo quan điểm chỉ đạo của BGD&ĐT, bộ sách Tiếng Anh THCS được biên soạn theo quan điểm chủ điểm. Với quan điểm cơ bản nhất trong phương pháp là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. Trong quá trình học ngoại ngữ, người học phải được rèn luyện và phát huy đầy đủ 4 kỹ năng nghe-nói-đọc và viết. Trong quá trình giao tiếp, học sinh thường xuyên tiếp xúc với các bài Dialogue, trong các bài Dialogue này thì việc đặt câu hỏi là cực kỳ quan trọng và việc đặt câu hỏi là một khâu quyết định trong quá trình giao tiếp. Chính vì tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi trong quá trình giao tiếp nên chúng tôi đã suy nghĩ tìm cách giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp với chuyên đề “Giúp học sinh lớp 6 làm tốt bài tập đặt câu hỏi cho từ gạch chân”.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
A. Phần mở đầu:
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
II. Lịch sử vấn đề:
Ngay trong giây phút đầu tiên tiếp xúc với Tiếng Anh, học sinh đã được thực hành những câu hỏi cơ bản như: “How are you ?”, “What’s your name ?”, “Where do you live ?”, … Tiếp đến học sinh thường xuyên tiếp xúc với việc đặt câu hỏi. Trong mỗi tiết học qua các hoạt động, đặc biệt là qua hoạt động thảo luận nhóm(Groupwork) và nhóm cặp đôi(Pairwork). Chính vì vậy, tất cả giáo viên đều đã nghĩ đến việc hướng dẫn giúp học sinh làm bài tập đặt câu hỏi. Tuy nhiên việc hướng dẫn học sinh thực hành vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao nên chúng tôi viết chuyên đề này để cùng quí thầy cô giáo dạy môn tiếng Anh các trường trong huyện thảo luận thống nhất các phương pháp dạy học sinh đặt câu hỏi cho từ gạch chân.
III. Phạm vi đề tài:
Nội dung chuyên đề tập trung giải quyết các nội dung thực hành, các bài tập trong SGK Tiếng Anh 6. Sách bài tập Tiếng Anh 6.
Đề tài này giúp học sinh lớp 6 rèn luyện tốt các kỹ năng nghe – nói - đọc - viết có hiệu quả, làm tốt các dạng bài tập liên quan đến từ để hỏi ( Question words ), khắc sâu các điểm ngữ pháp đã học và hoạt động tích cực trong giờ học.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
B. Nội dung:
I. Thực trạng chất lượng học sinh trong quá trình thực hành đặt câu hỏi:
Việc đặt câu hỏi thường xuyên xuất hiện trong các tiết dạy lớp 6 thông qua các mục Listen and Read, Listen and Read then answer the questions, các bài Dialogue … Trong thực tế, học sinh thường thực hành giao tiếp khó khăn, một số em không làm được bài dẫn đến kết quả thấp trong việc học tập môn Tiếng Anh trong trường.
II. Biện pháp thực hiện.
1. Biện pháp 1: Khắc sâu kiến thức giúp học sinh hiểu và nhớ các từ để hỏi:
Để học sinh làm được bài tập này, giáo viên giúp học sinh biết và khắc sâu từ để hỏi (question words)
- Bước 1: Giáo viên viết gợi ý một hai từ lên bảng (what, where, how…..)
- Bước 2: Giáo viên chia lớp thành 2 đội mỗi đội 1 màu phấn lên bảng ghi những từ để hỏi mà các em đã học, mỗi lần lên bảng chỉ 1 em. Mục đích việc này nhằm huy động tất cả đối tượng học sinh, tiết học thêm sinh động.
- Bước 3: Giáo viên sửa và ghi điểm cho mỗi đội. Đội nào ghi nhiều từ hơn và đúng thì đội đó chiến thắng.
- Bước 4: G/v treo bảng phụ lên bảng (Bảng tóm lược (Giúp trí nhớ)
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
- Bước 4: G/v treo bảng phụ lên bảng (Bảng tóm lược giúp trí nhớ)
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động giúp học sinh nhận dạng câu hỏi và thực hành đặt câu hỏi
- Bước 1: Giáo viên gợi ý để học sinh nhắc lại cách sử dụng động từ “to be” và động từ thường:
+ Các em đã học các dạng của động từ “to be” đó là gì? (Is/am/are)
+ Khi viết sang thể nghi vấn (câu hỏi)động từ “to be”đứng ở đâu?(Trước chủ ngữ)
+ Động từ thường là những từ chỉ cái gì? (Chỉ về hành động)
+ Khi viết sang câu hỏi các em phải làm gì? Giáo viên viết gợi ý vài động từ lên bảng ( go, play, read… )
Bước 2:
Chia lớp thành 2 đội và giáo viên yêu cầu 2 đội lên bảng ghi những động từ mà các em đã học. Mỗi đội một màu phấn dễ phân biệt. Lưu ý mỗi đội một lần lên bảng chỉ 1 em (mục đích tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng đều hoạt động để lớp học hào hứng hơn)
Giáo viên quan sát và ghi điểm cho mỗi đội, đội nào ghi nhiều từ hơn và đúng thì đội đó chiến thắng.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
- Bước 3 :Treo bảng phụ tóm lược cách viết câu hỏi đối với đtừ “to be” và đtừ thường:
Nhìn vào bảng tóm lược này, học sinh nhanh chóng nhận biết vị trí của từng loại từ khi viết sang câu hỏi. Và khi làm bài tập với từ để hỏi, giáo viên không cần hướng dẫn nhiều mà học sinh vẫn làm được bài.
- Bước 4 : Thực hành bài tập đặt câu hỏi cho từ gạch chân:
* Câu 1: Her name is Lan
Giáo viên làm mẫu điền chủ ngữ và động từ
Her name is Lan.
S is (what)
=> What is her name ?
Giáo viên hỏi và học sinh trả lời. Sau đó S1-S2, S3-S4
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
* Câu 2: She goes to school by car.
Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chủ ngữ, động từ và từ để hỏi (từ gạch chân): “by car” chỉ cái gì, học sinh trả lời chỉ phương tiện. Khi hỏi phương tiện, các em sử dụng từ để hỏi là từ nào, học sinh trả lời “How”, giáo viên viết từ “How” dưới từ gạch chân. Trong câu có sử dụng động từ to be không ? Chúng ta phải làm gì ? Học sinh nhìn lên bảng tóm lược và trả lời là does/ do. Yêu cầu một học sinh lên bảng viết câu trả lời.
She goes to school by car.
S V How
=> How does she go to school ?
Từ câu 3 trở đi học sinh tự làm (work in groups)giáo viên đi quanh lớp để giúp đỡ những học sinh yếu. Sau khi học sinh lên bảng làm, giáo viên sửa lỗi sai và yêu cầu học sinh work in pairs (open pair) S1-S2; S3-S4; S5-S6
Bằng cách này, giúp học sinh nhớ lâu cấu trúc câu đã học và rèn luyện được kỹ năng nghe, viết và nói.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
3. Biện pháp 3: Đa dạng hoá các bài tập đặt câu hỏi.
Để phát huy tối đa tính năng động và sáng tạo của học sinh, giáo viên nên thay đổi dạng bài tập này thành dạng bài tập khác nhưng cũng liên quan đến “question words” từ dạng đơn giản đến phức tạp.
* Dạng 1: Ghép câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B cho thích hợp.
Ví dụ:
Answer key :
1 - c 2 – b 3 – a 4 – e 5 - d
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
Giáo viên có thể viết sẵn nội dung bài tập này lên bảng phụ để ít tốn thời gian. Dạng bài tập này học sinh làm dễ và ít tốn thời gian, theo chúng tôi nghĩ nó thuận lợi và gọn gàng nhất. Học sinh chỉ cần nhìn vào câu trả lời là biết chọn câu bắt đầu từ để hỏi rất nhanh. Học sinh hoạt động rất sôi nổi.
Ví dụ: Câu c ở cột B “fine” nói về sức khoẻ các em sẽ chọn câu 1 ở cột A có chữ “how” hỏi sức khoẻ. Tương tự những câu còn lại cũng thế.
* Dạng 2: Điền vào ô trống với từ để hỏi:
Giáo viên cũng ghi nội dung vào bảng phụ. Học sinh cũng dựa vào câu trả lời để tìm từ để hỏi điền ô trống. Dạng bài tập này đơn giản và ít tốn thời gian.
Ví dụ: 1. ………………..is that ? That is a map
2. ………………..are you? Fine, thanks
3. ………………..does your mother travel to work ? By car
4. ………………..is Nam going ? He is going to the zoo.
Answre key: 1. a map => What 2. fine => How
3. by car => How 4. the zoo => Where
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
* Dạng 3: Đặt câu hỏi với từ gợi ý trong ngoặc
Dạng bài tập này hơi phức tạp, khi hoạt động nhóm, giáo viên cho học sinh khá giỏi làm nhóm trưởng để các em thể hiện tính sáng tạo của mình. Giáo viên sửa và ghi điểm.
Ví dụ: He lives at 113 Nguyen Chi Thanh street. (Dùng “Where” để đặt câu hỏi)
=> Where does he live ?
* Dạng 4: Sắp xếp các từ thành câu hoàn chỉnh:
Eg: How old / sister / is / your ?
=>How old is your sisster ?
4. Biện pháp 4: Phối hợp đồng thời tất cả các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết trong quá trình thực hành hỏi và đáp:
Giáo viên phát huy các hoạt động nhóm, cặp, đặc biệt là các trò chơi như Lucky Numbers, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phát huy việc đặt câu hỏi trong tất cả các bài học trong SGK và bài tập trong sách bài tập.
CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 6 LÀM TỐT BÀI TẬP ĐẶT CÂU HỎI CHO TỪ GẠCH CHÂN.
C. Lời kết:
Trong tất cả các dạng bài tập trên, bài tập “đặt câu hỏi cho từ gạch chân” là thông dụng nhất. Hầu hết bài kiểm tra, bài thi hay sách bài tập đều có các dạng bài tập này. Sau khi giáo viên cho học sinh hoàn tất hết các câu bài tập, giáo viên nên ra cho học sinh hoạt động cặp để rèn luyện kỹ năng nói cho các em.
Tùy theo học sinh mỗi lớp mà giáo viên sử dụng các dạng bài tập phù hợp. Những câu bài tập dễ giáo viên nên ưu tiên cho học sinh yếu kém. Nếu các em làm đúng, giáo viên cộng điểm vào các cột miệng hay xoá bỏ điểm xấu đã có từ trước. Đó là nguồn động viên khích lệ rất lớn nhằm tạo cho các em niềm hứng thú và tích cực trong việc học, tiết học vì thế mà sôi nổi hơn. Đồng thời chất lượng được tăng lên, hơn nữa học sinh lại mạnh dạn hơn trong khi học các kỹ năng nghe, nói và viết.
Với sự nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy cô và đồng nghiệp góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Thank you for your listening !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thạch Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)