Chuyên đề chuyên môn - Ngữ văn
Chia sẻ bởi Lê Văn Anh |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề chuyên môn - Ngữ văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Xin kính chào quí thầy, cô về dự chuyên đề hôm nay!
Chuyên đề
Ngôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng
của giáo viên dạy ngữ văn thcs
Người báo cáo: Lê Thị Thanh Hà
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
I. Đặt vấn đề
- Kỹ năng sư phạm, phương pháp dạy học.
- Thực trạng dạy học hiện nay bộc lộ một số nhược điểm:
+ Vận dụng phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phù hợp.
+ Phối kết hợp các phương pháp, biện pháp dạy học chưa linh hoạt,còn rập khuôn, máy móc.
+ Ngôn ngữ diễn đạt chưa chuẩn xác, trình bảng chưa hợp lý.
Hiệu quả giờ dạy thấp.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
Ngôn ngữ diễn đạt.
- Ngôn ngữ diễn đạt trong dạy học Ngữ Văn rất quan
trọng. Mỗi lời giảng, cách giải thích của giáo viên văn vì
thế cần tự nhiên, tinh tế nhưng cũng phải chính xác.
- Giáo viên chủ động trong việc lựa chọn sử dụng các hình
thức ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để chuyển tải những
thông tin đã chuẩn bị sẵn, những suy nghĩ, cảm xúc, hiểu
biết của cá nhân mình tới người nghe.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
1. Ngôn ngữ diễn đạt.
- Nội dung thông tin chuẩn mực, lô gíc, chặt chẽ, cách
diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, gợi cảm, thuyết
phục => khơi dậy niềm hứng thú, trí tìm tòi, khám phá,
truyền niềm say mê, định hướng tư tưởng, tình cảm, thẩm
mỹ.
- Ngôn ngữ diễn đạt được sử dụng hợp lí ở các bước, các
khâu lên lớp: giới thiệu bài mới, câu hỏi, lời dẫn dắt
chuyển tiếp, hay lời bình hấp dẫn, ấn tượng….=> gây chú
ý, khơi dậy được khả năng cảm thụ tác phẩm của các em.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
2. Trình bày bảng kết hợp sử dụng giáo án điện tử.
- Bảng đen, phấn trắng là những phương tiện dạy học không thể thiếu được trong giờ dạy học của giáo viên khi lên lớp.
Nhờ bảng đen, phấn trắng mà những kiến thức giáo viên muốn truyền thụ cho học sinh được thể hiện cụ thể một cách khái quát hóa, khả năng lưu giữ thông tin, kiến thức của học sinh trở nên dễ dàng hơn.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
2. Trình bày bảng kết hợp sử dụng giáo án điện tử.
- Cách trình bày bảng là một kỹ năng sư phạm của người giáo viên khi lên lớp. Ngôn ngữ trình bày bảng phải chuẩn mực, cách trình bày bảng phải hợp lý, khoa học, chữ viết phải đẹp, rõ ràng; trình bày kiến thức chính xác, khái quát ngắn gọn, mạch lạc và dễ hiểu.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
* Định hướng sử dụng giáo án điện tử trong giờ học Ngữ Văn:
- Đọc - hiểu văn bản: Sử dụng âm thanh, hình ảnh (tranh chân dung tác giả, tranh minh hoạ nội dung bài học) hoặc các tư liệu quý hiếm (phim tư liệu, phim chuyển thể từ tác phẩm). Kênh chữ là ngữ liệu đưa ra phân tích chi tiết cụ thể, nêu dẫn chứng hay sơ đồ hệ thống hoá theo dạng bản đồ tư duy.
- Tiếng Việt, Tập làm văn: Ví dụ làm ngữ liệu phân tích để hình thành khái niệm, nội dung bài học, ví dụ minh hoạ, sơ đồ bảng biểu...
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
Bằng những hình ảnh, âm thanh, màu sắc, bảng biểu...trực quan sinh động có thể tác động cùng một lúc vào nhiều giác quan của học sinh, khiến các em phải chú ý, tạm gác những mối quan tâm cá nhân để bước vào bài học. Một đoạn video ghi lại hình ảnh, những giai điệu của Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác... đều là những dẫn dụ có thể tác dộng mạnh đến học sinh, đưa các em chuyển vùng không gian riêng tư và vùng thẩm mỹ của bài học.
Trình bày bảng và sử dụng giáo án điện tử phải được kết hợp nhịp nhàng, khoa học và phù hợp với từng kiến thức, từng phần, từng bước lên lớp...
*
Kết hợp hình ảnh, âm thanh với ngôn ngữ nghệ thuật
khi giới thiệu bài mới.
- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh 1948
- Ông là gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ cứu nước.
Ghi bảng
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp với nghĩa của từ.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
1.Mùa
xuân
thiên
nhiên
2.Mùa xuân
đất nước
3. Ước
nguyện
Ghi bảng
Kết cấu bài thơ:
Mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
Mùa xuân đất nước.
Mùa xuân của lòng người
* Mùa xuân thiên nhiên.
Mäc gi÷a dßng s«ng xanh
Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¬i con chim chiÒn chiÒn
Hãt chi mµ vang trêi
Tõng giät long lanh r¬i
T«i ®a tay t«i høng
Động từ Đảo ngữ
Màu sắc hài hoà, dịu nhẹ, tươi tắn
Âm thanh rộn rã
Chất giọng ngọt ngào, thân thương
Giọt âm thanh
Biện pháp chuyển đổi cảm giác
Trân trọng
* Mùa xuân thiên nhiên.
- D?o ng?, mu s?c hi ho, õm thanh r?n ró, ch?t gi?ng ng?t ngo, bi?n phỏp chuy?n d?i c?m giỏc...
- Mựa xuõn cú v? d?p tho m?ng, d?y s?c s?ng.
- Nh tho ngõy ng?t d?m say tru?c v? d?p c?a thiờn nhiờn.
-> Tỡnh yờu thiờn nhiờn, ni?m l?c quan yờu d?i, ni?m yờu cu?c s?ng.
Ghi bảng
Bài tập nhanh
1. Bài thơ" Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác trong thời gian nào?
A. 1930-1945. B. 1945- 1954. C. 1954-1975. D. 1975- 2000
2. "Mùa xuân nho nhỏ" được viết bằng thể thơ nào?
A.Thơ 4 chữ. B. Thơ 5 chữ.
C. Thơ 7 chữ. D. Thơ lục bát.
3. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A. Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
B. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
C. Cảm xúc về mùa xuân Hà Nội.
D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc.
4. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ:
ơi con chim chiền chiền
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh. B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá.
III. KẾT LUẬN
Kĩ năng sư phạm hay việc lựa chọn phương pháp
dạy học phù hợp với từng môn học, giờ dạy là vô cùng
quan trọng, nó quyết định sự thành công và hiệu quả của một giờ dạy trên lớp. Dùng ngôn ngữ nghệ thuật, sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy đòi hỏi người thầy giáo phảicó một bản lĩnh vững vàng, bên cạnh phần trình chiếu trên màn hình, người giáo viên phải dụng công trong lời giảng, tổ chức tốt tiến trình lên lớp kết hợp với ghi bảng.
Nói tóm lại, tiết dạy thành hay bại tuỳ thuộc vào năng lực và nghệ thuật sư phạm của giáo viên.
Xin trân trong cảm ơn quí thầy, cô!
Chuyên đề
Ngôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng
của giáo viên dạy ngữ văn thcs
Người báo cáo: Lê Thị Thanh Hà
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
I. Đặt vấn đề
- Kỹ năng sư phạm, phương pháp dạy học.
- Thực trạng dạy học hiện nay bộc lộ một số nhược điểm:
+ Vận dụng phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phù hợp.
+ Phối kết hợp các phương pháp, biện pháp dạy học chưa linh hoạt,còn rập khuôn, máy móc.
+ Ngôn ngữ diễn đạt chưa chuẩn xác, trình bảng chưa hợp lý.
Hiệu quả giờ dạy thấp.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
Ngôn ngữ diễn đạt.
- Ngôn ngữ diễn đạt trong dạy học Ngữ Văn rất quan
trọng. Mỗi lời giảng, cách giải thích của giáo viên văn vì
thế cần tự nhiên, tinh tế nhưng cũng phải chính xác.
- Giáo viên chủ động trong việc lựa chọn sử dụng các hình
thức ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để chuyển tải những
thông tin đã chuẩn bị sẵn, những suy nghĩ, cảm xúc, hiểu
biết của cá nhân mình tới người nghe.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
1. Ngôn ngữ diễn đạt.
- Nội dung thông tin chuẩn mực, lô gíc, chặt chẽ, cách
diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, gợi cảm, thuyết
phục => khơi dậy niềm hứng thú, trí tìm tòi, khám phá,
truyền niềm say mê, định hướng tư tưởng, tình cảm, thẩm
mỹ.
- Ngôn ngữ diễn đạt được sử dụng hợp lí ở các bước, các
khâu lên lớp: giới thiệu bài mới, câu hỏi, lời dẫn dắt
chuyển tiếp, hay lời bình hấp dẫn, ấn tượng….=> gây chú
ý, khơi dậy được khả năng cảm thụ tác phẩm của các em.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
2. Trình bày bảng kết hợp sử dụng giáo án điện tử.
- Bảng đen, phấn trắng là những phương tiện dạy học không thể thiếu được trong giờ dạy học của giáo viên khi lên lớp.
Nhờ bảng đen, phấn trắng mà những kiến thức giáo viên muốn truyền thụ cho học sinh được thể hiện cụ thể một cách khái quát hóa, khả năng lưu giữ thông tin, kiến thức của học sinh trở nên dễ dàng hơn.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
II. Nội dung
2. Trình bày bảng kết hợp sử dụng giáo án điện tử.
- Cách trình bày bảng là một kỹ năng sư phạm của người giáo viên khi lên lớp. Ngôn ngữ trình bày bảng phải chuẩn mực, cách trình bày bảng phải hợp lý, khoa học, chữ viết phải đẹp, rõ ràng; trình bày kiến thức chính xác, khái quát ngắn gọn, mạch lạc và dễ hiểu.
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
* Định hướng sử dụng giáo án điện tử trong giờ học Ngữ Văn:
- Đọc - hiểu văn bản: Sử dụng âm thanh, hình ảnh (tranh chân dung tác giả, tranh minh hoạ nội dung bài học) hoặc các tư liệu quý hiếm (phim tư liệu, phim chuyển thể từ tác phẩm). Kênh chữ là ngữ liệu đưa ra phân tích chi tiết cụ thể, nêu dẫn chứng hay sơ đồ hệ thống hoá theo dạng bản đồ tư duy.
- Tiếng Việt, Tập làm văn: Ví dụ làm ngữ liệu phân tích để hình thành khái niệm, nội dung bài học, ví dụ minh hoạ, sơ đồ bảng biểu...
NGôn ngữ diễn đạt và cách trình bày bảng của giáo viên trên lớp
Bằng những hình ảnh, âm thanh, màu sắc, bảng biểu...trực quan sinh động có thể tác động cùng một lúc vào nhiều giác quan của học sinh, khiến các em phải chú ý, tạm gác những mối quan tâm cá nhân để bước vào bài học. Một đoạn video ghi lại hình ảnh, những giai điệu của Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác... đều là những dẫn dụ có thể tác dộng mạnh đến học sinh, đưa các em chuyển vùng không gian riêng tư và vùng thẩm mỹ của bài học.
Trình bày bảng và sử dụng giáo án điện tử phải được kết hợp nhịp nhàng, khoa học và phù hợp với từng kiến thức, từng phần, từng bước lên lớp...
*
Kết hợp hình ảnh, âm thanh với ngôn ngữ nghệ thuật
khi giới thiệu bài mới.
- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh 1948
- Ông là gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ cứu nước.
Ghi bảng
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp với nghĩa của từ.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
1.Mùa
xuân
thiên
nhiên
2.Mùa xuân
đất nước
3. Ước
nguyện
Ghi bảng
Kết cấu bài thơ:
Mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
Mùa xuân đất nước.
Mùa xuân của lòng người
* Mùa xuân thiên nhiên.
Mäc gi÷a dßng s«ng xanh
Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¬i con chim chiÒn chiÒn
Hãt chi mµ vang trêi
Tõng giät long lanh r¬i
T«i ®a tay t«i høng
Động từ Đảo ngữ
Màu sắc hài hoà, dịu nhẹ, tươi tắn
Âm thanh rộn rã
Chất giọng ngọt ngào, thân thương
Giọt âm thanh
Biện pháp chuyển đổi cảm giác
Trân trọng
* Mùa xuân thiên nhiên.
- D?o ng?, mu s?c hi ho, õm thanh r?n ró, ch?t gi?ng ng?t ngo, bi?n phỏp chuy?n d?i c?m giỏc...
- Mựa xuõn cú v? d?p tho m?ng, d?y s?c s?ng.
- Nh tho ngõy ng?t d?m say tru?c v? d?p c?a thiờn nhiờn.
-> Tỡnh yờu thiờn nhiờn, ni?m l?c quan yờu d?i, ni?m yờu cu?c s?ng.
Ghi bảng
Bài tập nhanh
1. Bài thơ" Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác trong thời gian nào?
A. 1930-1945. B. 1945- 1954. C. 1954-1975. D. 1975- 2000
2. "Mùa xuân nho nhỏ" được viết bằng thể thơ nào?
A.Thơ 4 chữ. B. Thơ 5 chữ.
C. Thơ 7 chữ. D. Thơ lục bát.
3. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A. Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
B. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
C. Cảm xúc về mùa xuân Hà Nội.
D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc.
4. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ:
ơi con chim chiền chiền
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh. B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá.
III. KẾT LUẬN
Kĩ năng sư phạm hay việc lựa chọn phương pháp
dạy học phù hợp với từng môn học, giờ dạy là vô cùng
quan trọng, nó quyết định sự thành công và hiệu quả của một giờ dạy trên lớp. Dùng ngôn ngữ nghệ thuật, sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy đòi hỏi người thầy giáo phảicó một bản lĩnh vững vàng, bên cạnh phần trình chiếu trên màn hình, người giáo viên phải dụng công trong lời giảng, tổ chức tốt tiến trình lên lớp kết hợp với ghi bảng.
Nói tóm lại, tiết dạy thành hay bại tuỳ thuộc vào năng lực và nghệ thuật sư phạm của giáo viên.
Xin trân trong cảm ơn quí thầy, cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)