Chuyên đề chuẩn KTKN môn LS THCS

Chia sẻ bởi Trần Đình Anh | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề chuẩn KTKN môn LS THCS thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy Cô giáo về dự chuyên đề môn lịch sử - năm học 2010 - 2011
Sở giáo dục&Đào tạo Hà Tĩnh
Phòng Giáo duc&Đào tạo Hương Khê
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
PHÒNG GIÁO DỤC HUỆN HƯƠNG KHÊ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
MÔN LỊCH SỬ THCS
Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy cô về dự chuyên đề
Người thực hiện:
Trần Đình Anh
CHUYÊN ĐỀ : HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
MÔN LỊCH SỬ THCS
PH?N IV :T? CH?C D?Y H?C L?CH S? THEO CHU?N KI?N TH?C K? NANG
T? CH?C D?Y H?C THEO CHU?N
KI?N TH?C K? NANG
DẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ NÓI RIÊNG LÀ QUÁ TRÌNH SƯ PHẠM PHỨC TẠP VỪA MANG TÍNH KHOA HỌC VỪA MẠNG TÍNH NGHỆ THUẬT.
T? CH?C D?Y H?C THEO CHU?N KI?N TH?C K? NANG
THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TÁC DẠY HỌC PHỤ THUỘC 2 YẾU TỐ : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH.
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BAO GỒM MỘT LOẠT YẾU TỐ NHƯ MỤC TIÊU,HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH, MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC, NỘI DUNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ…
NÓ LÀ TỔ HỢP CỦA NHIỀU YẾU TỐ VÀ CHỈ CÓ HIỆU QUẢ KHI CÁC YẾU TỐ THAM GIA TÍCH CỰC VÀO QUÁ TRÌNH DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CÓ QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NHAU : DẠY LÀ ĐỂ HỌC . HỌC LÀ HỌC DƯỚI SỰ ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN
DẠY CÓ HAI CHỨC NĂNG CƠ BẢN : CUNG CẤP , TRUYỀN THỤ , GIẢNG GIẢI CHO HỌC SINH ĐỒNG THỜI ĐIỀU KHIỂN, TỔ CHỨC,HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH BIẾT CHỦ ĐỘNG LĨNH HỘI KIẾN THỨC.
=> THIẾU MỘT TRONG HAI YẾU TỐ ĐÓ KHÔNG CÒN LÀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NỮA .
Tổ chức dạy học được hiểu là một quá trình ,vấn đề đặt ra là trong dạy học lịch sử giáo viên cung cấp truyền đạt kiến thức có sẵn bao nhiêu%.Điều này phụ thuộc vào điều kiện cụ thể từng lớp .
Một ý kiến khác:
Việc tổ chức dạy học ngày nay do có
chuẩn kiến thức kỹ năng đã giúp cho giáo
viên và học sinh xác định được nội dung
kiến thức dạy học. Giải quyết vấn đề dạy cái gì?
Một vấn đề phức tạp khác là :
Đã có chuẩn kiến thức kỹ năng vì vậy chuẩn kiến thức kỹ năng là căn cứ để xây dựng mục tiêu, mức độ trong dạy học
Đây là bản chất của quá trình dạy học.
Biết rằng lâu nay đó là điều ai cũng biết nhưng lại thường đổ lỗ cho nhau.
Về vấn đề thực hiện nhóm phương pháp giảng dạy : như cung cấp truyền thụ kiến thức…tùy thuộc điều kiện từng lớp mà sử dụng cho phù hợp.
Từ những giả thiết ấy để tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng chúng ta thực hiện các giải pháp sau:
+ GP1 : Bám sát theo chuẩn kiến thức kỹ năng (Không phải là dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng)
+Phần kiến thức giáo viên bổ sung (hay thêm vào bài) nhằm làm sáng tỏ chuẩn kiến thức,kỹ năng cho HS
Việc xác định chuẩn kiến thức không chỉ là từng bài mà là từng chương, cả khóa trình lịch sử. Nghĩa là trong một khóa trình phần lịch sử thế giới, phần lịch sử Việt Nam cũng có những phần trọng tâm trọng điểm khác nahu
+GP3 :Mỗi tiết học nên kể cho học sinh 1 đến 2 mẫu chuyện lịch sử . Những mẩu chuyện lịch sử về sự kiện hay nhân vật lịch sử đều nhằm mục đích là sáng tỏ kiến thức của bài học (tức là phải gắn liền với chuẩn kiến thức kỹ năng )
+GP2 : Xác định động cơ học tập cho học sinh
Ngay từ đầu tiết học Giáo viên nên nêu vấn đề chuẩn kiến thức kỹ năng mà học sinh cần phải nắm -> Từ đó học sinh biết được nhiệm vụ của mình là gì ? Ví dụ: …
+GP4:Tổ chức một cách hợp lý hoạt động dạy học trên lớp kết hợp hài hòa phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
Khái niệm đổi mới phương pháp dạy học
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ( methodó) có nghĩa là:
Con đường, cách thức hoạt động thống nhất của thầy và trò, trong đó thầy tổ chức, hướng dẫn, HS học tập nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học hoặc đạt được mục đích dạy học.
Đổi mới PPDH là thay đổi con đường, cách thức hoạt động của thầy và trò chưa tốt, phát huy những điểm tốt trong dạy học hiện nay ở trường THCS để đạt được mục đích dạy học
Quan điểm chung về đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Bản chất của đổi mới PPDH :
+ Chuyển từ mô hình dạy học lấy GV làm trung tâm sang mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm

+ Hoặc chuyển từ PPDH “thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép sang PPDH phát huy tính tích cực độc lâp nhận thức của học sinh, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên .
+ Hoặc chuyển từ PPDH “thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép sang PPDH phát huy tính tích cực độc lập nhận thức của học sinh, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên
Quan niệm về đổi mới PPDH nói chung, dạy học Lịch sử ở trường THCS nói riêng
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
+Vấn đề đổi mới PPDH đang là mối quan tâm không chỉ của GV mà còn của các cấp quản lí, chỉ đạo
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Đã có những bước đi đáng khích lệ trong việc đổi mới PPDH ở nhiều địa phương, nhà trường
Tuy nhiên việc đổi mới PPDH diễn ra chưa đồng bộ với việc đổi mới CT, SGK, chưa đồng bộ giữa các vùng miền trong cả nước
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI PPDH
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
Nội dung đổi mới PPDH trong môn lịch sử ở trường THCS
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
K?t h?p ho?t d?ng d?y h?c ? trờn l?p v?i ho?t d?ng d?y h?c ? ngo�i l?p
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
+ Mục tiêu môn học Lịch sử ở trường THCS
+ Chương trình, SGK đã đổi mới

Giải pháp cụ thể
1) Đổi mới PP tiến hành bài học cụ thể
Bảo đảm tính chính xác, khoa học, tăng cường khả năng gây xúc xảm của các thông tin về sự kiện, nhân vật lịch sử
Gắn việc học tập với thực tế cuộc sống
Giải pháp cụ thể
Gắn việc học tập với thực tế cuộc sống
Tăng cường tổ chức cho HS làm việc với tài liệu học tập, SGK, tài liệu tham khảo
Tổ chức cho HS thảo luận dưới nhiều hình thức (nhóm, toàn lớp…)
Vận dụng dạy học nêu vấn đề
2. Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Kết hợp các dạng tổ chức dạy học (cả lớp, nhóm, cá nhân)
- Kết hợp học tập ở trên lớp, ở phòng học bộ môn, ở bảo tàng, nhà truyền thống, tại các di tích lịch sử…
- Tăng cường các hoạt động ngoại khoá, thực hành
3. Sử dụng đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp truyền thống với PPDH hiện đại nếu điều kiện cho phép
Quy trình chuẩn bị bài giảng theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Xác định mục tiêu, chú ý đối tượng HS, mối liên quan giữa kiến thức cũ và mới để tìm TỪ biểu hiện mức độ lĩnh hội kiến thức của HS
Chuẩn bị của GV và HS
Tiến trình bài dạy:
+ Dạy bài mới: (tuỳ theo sự sáng tạo của GV trong việc tổ chức dạy học)
Xác định loại bài, vị trí của bài
- Xác định mục tiêu bài học trên cơ sở: (Mục tiêu chương trình, Chuẩn kiến thức, Nội dung bài học cụ thể)
- Xây dựng đề cương và viết giáo án bài giảng:
+ Tìm ra kiến thức cơ bản theo mục tiêu bài học dựa trên sơ đồ Đai-ri
+ Tìm mạch kiến thức giữa bài học cũ và bài học mới
+ Xác định khối lượng thông tin cần cung cấp cho HS (sự kiện đi sâu, đi lướt, sự kiện hướng dẫn tự học ở nhà), các phương tiện học tập tương ứng
Quy trình thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Giới thiệu bài mới
Cấu trúc giáo án (2 cột, hoặc 3 cột, trong từng hoạt động cần nêu rõ nội dung kiến thức cần đạt, hoạt động của thầy – trò, các PPDH, các dạng hoạt động được kết hợp nhuần nhuyễn)
+ Củng cố, kết thúc bài học (kiểm tra hoạt động nhận thức, bài tập về nhà)
Định hướng đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS

Định hướng chung: Phương pháp GD phổ thông… trang 2 phần giành cho GV; luật GD
Định hướng bộ môn:
Đổi mới về quan niệm, nhận thức chung của GV, HS và các nhà quản lý (kế thừa, phát triển những ưu điểm của các PPDH quen thuộc; học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở từng địa phương
- Đổi mới phương pháp tiến hành các bài học cụ thể
Đổi mới phương pháp tiến hành các bài học cụ thể
- Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Thực hiện KT, ĐG trong quá trình dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
Yêu cầu:
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ bộ môn
- Căn cứ vào nội dung môn học
- Căn cứ vào đặc trưng bộ môn.
- Đặc điểm quá trình nhận thức của đối tượng HS, điều kiện của nhà trường, khả năng của giáo viên
Trong DHLS ở trường THCS một số PP thường được sử dụng và mức độ sử dụng
GP5: Dành thời gian thỏa đángđể củng cố chuẩn kiến thức kỹ năng
GP6: Nói và viết hấp dẫn thu hút học sinh:
Viết học sinh dễ đọc: theo chuẩn kiến thức
Nói học sinh dễ nghe, nghe rõ-> nói ngắn gọn dễ hiểu
Một số điểm cần lưu ý trong dạy học môn lịch sử THCS
Thảo luận nhóm : Cần có 3 bước :
Giáo viên ra câu hỏi
Thời gian để học sinh suy nghĩ
Đại diện nhóm trình bày
Giáo viên đánh giá
Chú ý : Dạy – học sử bao giờ cũng bao gồm sử và luận
Phần sử: Sự kiện diễn ra như thế nào .
Luận :Giúp học sinh hiểu kiến thức lịch sử qua lĩnh hội từ giáo viên , sách giáo khoa, phương tiện trực quan, tranh ảnh lịch sử, tư liệu, v.v..
Phần luận nên để học sinh phát huy tích cực, sáng tạo trong học tập. Động viên các em nhận xét đánh giá .
Chuẩn kỹ năng :Biết hiểu và vận dụng
Biết : Là tái hiện, tưởng tượng, trí nhớ
Hiểu : Cao hơn biết (có nhiều mức độ)
Ví dụ :Hiểu khái niệm “quý tộc mới”
Thông qua chuẩn kiến thức hình thành kỹ năng, giáo dục tư tưởng cho học sinh.
Nắm chuẩn kiến thức tốt thì có thể có kỹ năng tốt và từ đó sẽ có thái độ tốt (thái độ đúng) (thái độ khó kiểm tra)
Kỹ năng môn lịch sử :
Kỹ năng xem xét đánh giá ,khái quát các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử (Đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể )
Không lấy quan điểm hiện nay áp đặt
Học sinh phải có những nguyên tắc ấy
Giáp viên phải chịu trách nhiệm trước xã hội, trước nhà trường , trước học sinh :mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học. Vì vậy dù là quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học định hướng vào học sinh, dạy học tích cực thì giáo viên vẫn giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy - học.
Như vậy rõ rằng phải đề cao vai trò của người thầy.
Giáo viên điều hành việc dạy và việc học. Dạy cái gì, dạy như thế nào ?
Dạy học có hai chức năng cơ bản :
Cung cấp kiến thức cơ bản cho hoc sinh
Điều khiển ,hướng dẫn, tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức hình thành và rèn luyện kỹ năng
Xin cảm ơn các quý thầy cô
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)