Chuyên đề chuẩn KTKN mới
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề chuẩn KTKN mới thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ
Chuyên đề :
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ THCS
I/ NH?NG V?N D? THU?C PH?N L LU?N CHUNG D?Y H?C KI?M TRA DNH GI THEO CHU?N KI?N TH?C KI NANG
*KN: Chu?n l nh?ng yờu c?u tiờu chớ( g?i chung l yờu c?u) tuõn th? nh?ng nguyờn t?c nh?t d?nh du?c dựng d? lm thu?c do dỏnh giỏ ho?t d?ng, cụng vi?c, s?n ph?m c?a linh v?c no dú. D?t du?c nh?ng yờu c?u c?a chu?n l d?t du?c m?c tiờu mong mu?n c?a ch? th? qu?n lý ho?t d?ng cụng vi?c s?n ph?m dú.
*Chu?n KT ki nang c?a m?t don v? KT l cỏc yờu c?u co b?n t?i thi?u v? KT, KN c?a don v? KT m HS c?n cú th? d?t du?c.
*Chuẩn kĩ năng trong học tập L.sử bao gồm nhiều mặt: Kĩ năng hình thành KT, kĩ năng sưu tầm, kn sử dụng tài liệu tham khảo, kĩ năng tạo biểu tượng, hình thành KN LS ,phân tích sự kiện rút ra nhận định, kết luận, kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, phương tiện trực quan hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng vận dụng kT trong học tập và cuộc sống.
KT lịch sử ở trường phổ thông là gì? Có đặc điểm gì?ý nghĩa của những đặc điểm ấy đối với dạy học LS
2.Giải quyết một loạt các khái niệm chương trình GD phổ thông môn LS là gì? Quan niệm về CKTKN, về SGK, SGV và những hướng dẫn thực hiện CKTKN.
3.KTLS ở trường phổ thông có những loại nào?cách phân loai KT và YN của nó trong dạy học và KT đánh giá
4. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKNnhư thế nào?Mục tiêu dạy học theo chuẩn KTKN và cách thức tổ chức thực hiện
5.Tổ chức KTĐG theo chuẩn KTKN như thế nào?
a) Quan niệm về KT LS ở phổ thông là những hiểu biết của HS về LS của XH loài người, của dân tộc được kHLS xác nhận viết vào SGK mới nhất, thiếu một trong hai yêu cầu ấy không còn là KTLS ở TPT còn tất cả các loại sách khác chỉ là sự mở rộng.
b) KT LS ở TPT có đặc điểm gì? Có gì khác so với môn khác?
+Nó là nghành KHXH và nhân văn được diễn đạt bằng ngôn ngữ nhận thức ở mức độ khá cao.
Từ đặc điểm đó ta chú ý xác định mức độ KT sao cho phù hợp với mục tiêu khả năng nhận thức của HS. ( trong bài trình bày của HS ta xem có đúng hay không, chứ không đòi hỏi tuyệt đối).
* KTLS mang tính quá khứ p.á KTXH loài người…những sự kiện xảy ra không trực tiếp quan sát được như bộ môn khác
do đó khó khăn nhiều trong QTDHLS. Nhận thức của bộ môn chủ yếu là gián tiếp, đặc điểm này lưu ý chúng ta phải tái hiện lại giúp HS biết LS diễn ra NTN một cách cơ bản ---dạy học ls khó hơn nữa KT KS gắn với thời gian , sự kiên, hiện tượng nên cái gì xảy ra trước phải học trước.( lớp 6 học LS cổ đại---lớp 7 học LS trung đại……).
* KTLS không mang tính lặp lại trong một cấp học, HS chỉ được học 1 lần gây KK cho HS trong việc ghi nhớ các sự kiện, ghi nhớ các KTLS.
KT các môn khác không mang đặc điểm này----đặc điểm này nhắc chúng ta cần chú ý việc củng cố KT cho HS
*KT bộ môn LS mang tính cụ thể gắn liền với TG, địa điểm, nhân vật , DB, KQ, YN…tách KTLS ra những yếu tố đó thì không còn là LS nữa
VD : Chiều 31-8-1858,3000 quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
…luôn gắn với những HĐ của con người nên sinh động giàu hình ảnh, hấp dẫn , đạc điểm này lưu ý chúng ta dạy học LS phải cụ thể , sinh động, tránh dạy khô khan.
*KTLS mang tính hệ thống ( trong bài giảng phải có tính liên kết trước và sau)—VD: cuộc tổng tiến công….xuân 1975-----tìm hiểu về NTQS đó là NT chọn hướng và chọn thời cơ tiến công…để giành thắng lợi…NT đó được kế thừa và phát huy trong những cuộc kháng chiến nào?
*KTLS có sự thống nhất giữa LS và bình luận nhận xét đánh giá đặc điểm này nhắc chúng ta trong dạy học phải tuân thủ quy tắc sử và luận:
-Phần sử : Thời gian, nhân vật , địa điểm, diễn biến , kết quả,…là phần giúp HS biết LS diễn ra như thế nào.
-Phần luận : Nhận xét, bình luận, giải thích, ý nghĩa,.. để HS phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập.
Trong dạy học LS cần thể hiện cả phần sử và luận thì tiết dạy mới hay và hấp dẫn.
Chuẩn KTKN với SGK có mâu thuẫn gì không ? Nó không MT giúp GV làm gọn lại SGK không cháy giáo án tránh được dạy dàn trải dạy hết SGK.
Chuẩn KT: tinh giản, nhẹ hơn…SGK là tài liệu viết cho HS giúp HS học trên lớp và ở nhà, là chổ dựa quan trọng, là căn cứ để GV dạy học. Sách chuẩn KTKN xác định những yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà HS cần đạt được trong QT học tập( GV cần bám sát để dạy). Tài liệu CKTKN giúp GV xác định được
dạy cái gì ở 1 bài, 1 chương, 1 cấp học. Sách Gv là tài liệu hướng dẫn trợ giúp GV trong Qt dạy học. Chuẩn Kt..SGK là chổ dựa, là căn cứ giúp GV xác định mức độ KT để dạy học.
hiểu—vận dụng…cách này định hướng cho việc lựa chọn các PP dạy học sao cho phù hợp từng đơn vị KT.
*Căn cứ vai trò, YN tầm vóc KT trong hệ thống KT bộ môn LS---từ đó chia KTLS 2 loại: Kt cơ bản và KT không cơ bản.
c).CÁCH PHÂN LOẠI KIẾN THỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG GIẢNG DẠY.
*Căn cứ theo CT bộ môn từ lớp 6 đến lớp 9 lưu ý chúng ta khi KTĐG kiến thức lớp nào thì hỏi lớp đó.
Dựa vào địa điểm nơi xảy ra sự kiện LS---ảnh hưởng của SK đó- từ đó ta có KT LSTG, LSVN, LSĐP(.*Căn cứ vào HĐ nhận thức của HS mà phân loại: Từ biết đến
KT cơ bản được xem là chuẩn KT—KT cơ bản là những Kt quan trọng không thể thiếu được.
*Căn cứ vào tính đơn giản hay phức tạp của KTLS, mức độ nhận thức của HS nhắc chúng ta lưu ý khi day học và KTĐG cần chú ý cả phần luận và phần sử…
d) TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Dạy học nói chung và dạy học LS nói riêng là QT sư phạm phức tạp----vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. QT đó bao gồm 1 một loạt các yếu tố, bao gồm các HĐ của GV và HĐ của HS , mục tiêu dạy học, là 1 tổ hợp gồm nhiều yếu tố…
HĐ của GV và HS có quan hệ chặt chẽ với nhau…---dạy có 2 chức năng cơ bản cung cấp truyền thụ, giảng giải Kt cho HS đồng thời điều khiển, hướng dẫn tổ chức cho HS biết chủ động lĩnh hội kT
Tổ chức dạy học là 1 QT, trong dạy học LS GV cung cấp truyền thụ Kt có sẵn bao nhiêu % điều này phụ thuộc cụ thể
từng lớp và sự sáng tạo của GV
Chuẩn KTKN là căn cứ xây dựng mục tiêu, mức độ KT trong dạy học đây là bản chất của QT dạy học.
TỔ CHỨC DẠY THEO CHUẨN KTKN NÊN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SAU ĐÂY:
Bám sát theo chuẩn KTKN….
Bài dạy trên lớp
Sách giáo khoa
Việc xác định chuẩn KT không chỉ là ở từng bài mà cả từng chương , cả quá trình nghĩa là trong một QT phần LSTG, LSVN có những phần trọng tâm, trọng điểm khác nhau.
2. Xác định động cơ học tập cho HS ngay từ đầu giờ học--- cần giới thiệu bài theo chuẩn KTKN---giúp HS biết được nhiệm vụ trong giờ học cần phải biết gì?
3.Trong tiết học có thể kể cho HS nghe các mẫu chuyện LS, xem các đoạn phim tư liệu gắn với nhân vật hoặc diễn biến…phục vụ cho việc làm sáng tỏ chuẩn kTKN( những nhân vật, mẫu chuyện gắn với chuẩn) .
4. Tổ chưc 1 cách hợp lý HĐ dạy học trên lớp, kết hợp hài hòa giữa PP dạy học truyền thống và PP dạy học hiện đại.
5.dành thời gian thỏa đáng để củng cố chuẩn KTKN cho HS( có nhiều cách củng cố khác nhau)
6. Nói hấp dẫn, viết rõ ràng thu hút sự chú ý của HS( biết lựa chọn đơn vị KT để ghi bảng).
* Thông qua chuẩn KTKN hình thành kĩ năng giáo dục tư tưởng cho HS—chuẩn KT tốt thì kĩ năng tốt
Dạy học có 2 chức năng cơ bản:- Cung cấp truyền thụ, giảng giải kt cho HS
Điều khiển hướng dẫn tổ chức giúp HS lĩnh hội KT.
PHẦN II
CÁC BƯỚC SOẠN GIÁO ÁN
GA lớp 9 tiết 1 bài 1:
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I. LIÊN XÔ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3:Tư tưởng,, thái độ, tình cảm:
B.Phương tiện dạy học - chuẩn bị của GV và HS:
*GV:…….
*HS:….
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. KT bài cũ: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9( 2 phút)
2. Giới thiệu bài mới:(1 phút)
3. Dạy và học bài mới: ( 37 phút)
4. Sơ kết bài học: ( có nhiều cách khác nhau): 4 phút
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 1phút)
Phần 3: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG
A.THỰC TRẠNG của công tác KTĐG:
1.Thuận lợi: GV đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của KTĐG ít nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học…
2. hạn chế: - Gv mới chỉ xem xét vấn đề “biết”LS coi nhẹ việc “hiểu” LS, một số GV còn lạm dụng hình thức trắc nghiệm.
B. MỤC ĐÍCH CỦA KTĐG: I. Đối với HS: Tạo nên mối “ liên hệ ngược”giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình, trên các mặt sau:
1. KT: giúp HS phát hiện được lỗ hỏng trong KT…
2. Kĩ năng: HS có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy
từ đơn giản đến phức tạp, biết phân tích ,tổng hợp, khái quát hóa
rút ra quy luật và bài học lS
3. Về Gduc: hình thành những phẩm chất , ý chí tự giác vươn lên trong học tập, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn,biết phê phán và biết hợp tác trong học tập.
II. Đối với GV: - Giúp GV có những thông tin về mức độ nắm vững và biết vận dụng KT, kĩ năng của HS đạt hay chưa so với mục tiêu môn học đề ra. Từ mối liên hệ ngược này GV điều chỉnh các HĐ dạy học, tìm ra phương pháp cải tiến…
Thông qua KTĐG giúp GV tự đánh giá hiệu quả những cải tiến, đổi mới ND và PP dạy học của mình.
III. CÁCH THỨC KTĐG:
1 Lựa chọn thiết kế các câu hỏi KTĐG: Thiết kế theo ma trận và mức độ khó dễ tùy vào đối tượng HS ( 30% câu hỏi TN, 70 % cho câu hỏi tự luận)
+ TNKQ:(3 điểm)—có 6 câu---mỗi câu 0,5 điểm.
+ Tự luận:(7 điểm).
* Mô hình KTĐG kết quả học tập của HS:
2. Xây dựng đáp án , biểu điểm: Thang điểm 10, đáp án phải hướng dẫn cách cho điểm từng câu.
3. Tiến hành KT:
4. Xử lý kết quả KTĐG: GV phân được HS từ cao xuống thấp.Nhìn vào điểm KT GV biết được mảng KT nào HS chưa nắm được, kĩ năng nào HS còn yếu để Gv có hướng củng cố thêm cho HS.
* Quy trình KTĐG được biễu diễn bằng sơ đồ sau:
Mục đích kiểm tra đánh giá
Xây dựng Ma trận hai chiều
Lựa chọn, thiết kế câu hỏi
Xây dựng đáp án biểu điểm
Tiến hành kiểm tra
Xử lí kết quả kiểm tra
Chuyên đề :
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ THCS
I/ NH?NG V?N D? THU?C PH?N L LU?N CHUNG D?Y H?C KI?M TRA DNH GI THEO CHU?N KI?N TH?C KI NANG
*KN: Chu?n l nh?ng yờu c?u tiờu chớ( g?i chung l yờu c?u) tuõn th? nh?ng nguyờn t?c nh?t d?nh du?c dựng d? lm thu?c do dỏnh giỏ ho?t d?ng, cụng vi?c, s?n ph?m c?a linh v?c no dú. D?t du?c nh?ng yờu c?u c?a chu?n l d?t du?c m?c tiờu mong mu?n c?a ch? th? qu?n lý ho?t d?ng cụng vi?c s?n ph?m dú.
*Chu?n KT ki nang c?a m?t don v? KT l cỏc yờu c?u co b?n t?i thi?u v? KT, KN c?a don v? KT m HS c?n cú th? d?t du?c.
*Chuẩn kĩ năng trong học tập L.sử bao gồm nhiều mặt: Kĩ năng hình thành KT, kĩ năng sưu tầm, kn sử dụng tài liệu tham khảo, kĩ năng tạo biểu tượng, hình thành KN LS ,phân tích sự kiện rút ra nhận định, kết luận, kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, phương tiện trực quan hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng vận dụng kT trong học tập và cuộc sống.
KT lịch sử ở trường phổ thông là gì? Có đặc điểm gì?ý nghĩa của những đặc điểm ấy đối với dạy học LS
2.Giải quyết một loạt các khái niệm chương trình GD phổ thông môn LS là gì? Quan niệm về CKTKN, về SGK, SGV và những hướng dẫn thực hiện CKTKN.
3.KTLS ở trường phổ thông có những loại nào?cách phân loai KT và YN của nó trong dạy học và KT đánh giá
4. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKNnhư thế nào?Mục tiêu dạy học theo chuẩn KTKN và cách thức tổ chức thực hiện
5.Tổ chức KTĐG theo chuẩn KTKN như thế nào?
a) Quan niệm về KT LS ở phổ thông là những hiểu biết của HS về LS của XH loài người, của dân tộc được kHLS xác nhận viết vào SGK mới nhất, thiếu một trong hai yêu cầu ấy không còn là KTLS ở TPT còn tất cả các loại sách khác chỉ là sự mở rộng.
b) KT LS ở TPT có đặc điểm gì? Có gì khác so với môn khác?
+Nó là nghành KHXH và nhân văn được diễn đạt bằng ngôn ngữ nhận thức ở mức độ khá cao.
Từ đặc điểm đó ta chú ý xác định mức độ KT sao cho phù hợp với mục tiêu khả năng nhận thức của HS. ( trong bài trình bày của HS ta xem có đúng hay không, chứ không đòi hỏi tuyệt đối).
* KTLS mang tính quá khứ p.á KTXH loài người…những sự kiện xảy ra không trực tiếp quan sát được như bộ môn khác
do đó khó khăn nhiều trong QTDHLS. Nhận thức của bộ môn chủ yếu là gián tiếp, đặc điểm này lưu ý chúng ta phải tái hiện lại giúp HS biết LS diễn ra NTN một cách cơ bản ---dạy học ls khó hơn nữa KT KS gắn với thời gian , sự kiên, hiện tượng nên cái gì xảy ra trước phải học trước.( lớp 6 học LS cổ đại---lớp 7 học LS trung đại……).
* KTLS không mang tính lặp lại trong một cấp học, HS chỉ được học 1 lần gây KK cho HS trong việc ghi nhớ các sự kiện, ghi nhớ các KTLS.
KT các môn khác không mang đặc điểm này----đặc điểm này nhắc chúng ta cần chú ý việc củng cố KT cho HS
*KT bộ môn LS mang tính cụ thể gắn liền với TG, địa điểm, nhân vật , DB, KQ, YN…tách KTLS ra những yếu tố đó thì không còn là LS nữa
VD : Chiều 31-8-1858,3000 quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
…luôn gắn với những HĐ của con người nên sinh động giàu hình ảnh, hấp dẫn , đạc điểm này lưu ý chúng ta dạy học LS phải cụ thể , sinh động, tránh dạy khô khan.
*KTLS mang tính hệ thống ( trong bài giảng phải có tính liên kết trước và sau)—VD: cuộc tổng tiến công….xuân 1975-----tìm hiểu về NTQS đó là NT chọn hướng và chọn thời cơ tiến công…để giành thắng lợi…NT đó được kế thừa và phát huy trong những cuộc kháng chiến nào?
*KTLS có sự thống nhất giữa LS và bình luận nhận xét đánh giá đặc điểm này nhắc chúng ta trong dạy học phải tuân thủ quy tắc sử và luận:
-Phần sử : Thời gian, nhân vật , địa điểm, diễn biến , kết quả,…là phần giúp HS biết LS diễn ra như thế nào.
-Phần luận : Nhận xét, bình luận, giải thích, ý nghĩa,.. để HS phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập.
Trong dạy học LS cần thể hiện cả phần sử và luận thì tiết dạy mới hay và hấp dẫn.
Chuẩn KTKN với SGK có mâu thuẫn gì không ? Nó không MT giúp GV làm gọn lại SGK không cháy giáo án tránh được dạy dàn trải dạy hết SGK.
Chuẩn KT: tinh giản, nhẹ hơn…SGK là tài liệu viết cho HS giúp HS học trên lớp và ở nhà, là chổ dựa quan trọng, là căn cứ để GV dạy học. Sách chuẩn KTKN xác định những yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà HS cần đạt được trong QT học tập( GV cần bám sát để dạy). Tài liệu CKTKN giúp GV xác định được
dạy cái gì ở 1 bài, 1 chương, 1 cấp học. Sách Gv là tài liệu hướng dẫn trợ giúp GV trong Qt dạy học. Chuẩn Kt..SGK là chổ dựa, là căn cứ giúp GV xác định mức độ KT để dạy học.
hiểu—vận dụng…cách này định hướng cho việc lựa chọn các PP dạy học sao cho phù hợp từng đơn vị KT.
*Căn cứ vai trò, YN tầm vóc KT trong hệ thống KT bộ môn LS---từ đó chia KTLS 2 loại: Kt cơ bản và KT không cơ bản.
c).CÁCH PHÂN LOẠI KIẾN THỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG GIẢNG DẠY.
*Căn cứ theo CT bộ môn từ lớp 6 đến lớp 9 lưu ý chúng ta khi KTĐG kiến thức lớp nào thì hỏi lớp đó.
Dựa vào địa điểm nơi xảy ra sự kiện LS---ảnh hưởng của SK đó- từ đó ta có KT LSTG, LSVN, LSĐP(.*Căn cứ vào HĐ nhận thức của HS mà phân loại: Từ biết đến
KT cơ bản được xem là chuẩn KT—KT cơ bản là những Kt quan trọng không thể thiếu được.
*Căn cứ vào tính đơn giản hay phức tạp của KTLS, mức độ nhận thức của HS nhắc chúng ta lưu ý khi day học và KTĐG cần chú ý cả phần luận và phần sử…
d) TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Dạy học nói chung và dạy học LS nói riêng là QT sư phạm phức tạp----vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. QT đó bao gồm 1 một loạt các yếu tố, bao gồm các HĐ của GV và HĐ của HS , mục tiêu dạy học, là 1 tổ hợp gồm nhiều yếu tố…
HĐ của GV và HS có quan hệ chặt chẽ với nhau…---dạy có 2 chức năng cơ bản cung cấp truyền thụ, giảng giải Kt cho HS đồng thời điều khiển, hướng dẫn tổ chức cho HS biết chủ động lĩnh hội kT
Tổ chức dạy học là 1 QT, trong dạy học LS GV cung cấp truyền thụ Kt có sẵn bao nhiêu % điều này phụ thuộc cụ thể
từng lớp và sự sáng tạo của GV
Chuẩn KTKN là căn cứ xây dựng mục tiêu, mức độ KT trong dạy học đây là bản chất của QT dạy học.
TỔ CHỨC DẠY THEO CHUẨN KTKN NÊN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SAU ĐÂY:
Bám sát theo chuẩn KTKN….
Bài dạy trên lớp
Sách giáo khoa
Việc xác định chuẩn KT không chỉ là ở từng bài mà cả từng chương , cả quá trình nghĩa là trong một QT phần LSTG, LSVN có những phần trọng tâm, trọng điểm khác nhau.
2. Xác định động cơ học tập cho HS ngay từ đầu giờ học--- cần giới thiệu bài theo chuẩn KTKN---giúp HS biết được nhiệm vụ trong giờ học cần phải biết gì?
3.Trong tiết học có thể kể cho HS nghe các mẫu chuyện LS, xem các đoạn phim tư liệu gắn với nhân vật hoặc diễn biến…phục vụ cho việc làm sáng tỏ chuẩn kTKN( những nhân vật, mẫu chuyện gắn với chuẩn) .
4. Tổ chưc 1 cách hợp lý HĐ dạy học trên lớp, kết hợp hài hòa giữa PP dạy học truyền thống và PP dạy học hiện đại.
5.dành thời gian thỏa đáng để củng cố chuẩn KTKN cho HS( có nhiều cách củng cố khác nhau)
6. Nói hấp dẫn, viết rõ ràng thu hút sự chú ý của HS( biết lựa chọn đơn vị KT để ghi bảng).
* Thông qua chuẩn KTKN hình thành kĩ năng giáo dục tư tưởng cho HS—chuẩn KT tốt thì kĩ năng tốt
Dạy học có 2 chức năng cơ bản:- Cung cấp truyền thụ, giảng giải kt cho HS
Điều khiển hướng dẫn tổ chức giúp HS lĩnh hội KT.
PHẦN II
CÁC BƯỚC SOẠN GIÁO ÁN
GA lớp 9 tiết 1 bài 1:
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I. LIÊN XÔ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3:Tư tưởng,, thái độ, tình cảm:
B.Phương tiện dạy học - chuẩn bị của GV và HS:
*GV:…….
*HS:….
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. KT bài cũ: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9( 2 phút)
2. Giới thiệu bài mới:(1 phút)
3. Dạy và học bài mới: ( 37 phút)
4. Sơ kết bài học: ( có nhiều cách khác nhau): 4 phút
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 1phút)
Phần 3: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG
A.THỰC TRẠNG của công tác KTĐG:
1.Thuận lợi: GV đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của KTĐG ít nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học…
2. hạn chế: - Gv mới chỉ xem xét vấn đề “biết”LS coi nhẹ việc “hiểu” LS, một số GV còn lạm dụng hình thức trắc nghiệm.
B. MỤC ĐÍCH CỦA KTĐG: I. Đối với HS: Tạo nên mối “ liên hệ ngược”giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình, trên các mặt sau:
1. KT: giúp HS phát hiện được lỗ hỏng trong KT…
2. Kĩ năng: HS có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy
từ đơn giản đến phức tạp, biết phân tích ,tổng hợp, khái quát hóa
rút ra quy luật và bài học lS
3. Về Gduc: hình thành những phẩm chất , ý chí tự giác vươn lên trong học tập, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn,biết phê phán và biết hợp tác trong học tập.
II. Đối với GV: - Giúp GV có những thông tin về mức độ nắm vững và biết vận dụng KT, kĩ năng của HS đạt hay chưa so với mục tiêu môn học đề ra. Từ mối liên hệ ngược này GV điều chỉnh các HĐ dạy học, tìm ra phương pháp cải tiến…
Thông qua KTĐG giúp GV tự đánh giá hiệu quả những cải tiến, đổi mới ND và PP dạy học của mình.
III. CÁCH THỨC KTĐG:
1 Lựa chọn thiết kế các câu hỏi KTĐG: Thiết kế theo ma trận và mức độ khó dễ tùy vào đối tượng HS ( 30% câu hỏi TN, 70 % cho câu hỏi tự luận)
+ TNKQ:(3 điểm)—có 6 câu---mỗi câu 0,5 điểm.
+ Tự luận:(7 điểm).
* Mô hình KTĐG kết quả học tập của HS:
2. Xây dựng đáp án , biểu điểm: Thang điểm 10, đáp án phải hướng dẫn cách cho điểm từng câu.
3. Tiến hành KT:
4. Xử lý kết quả KTĐG: GV phân được HS từ cao xuống thấp.Nhìn vào điểm KT GV biết được mảng KT nào HS chưa nắm được, kĩ năng nào HS còn yếu để Gv có hướng củng cố thêm cho HS.
* Quy trình KTĐG được biễu diễn bằng sơ đồ sau:
Mục đích kiểm tra đánh giá
Xây dựng Ma trận hai chiều
Lựa chọn, thiết kế câu hỏi
Xây dựng đáp án biểu điểm
Tiến hành kiểm tra
Xử lí kết quả kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)