Chuyên đề chuẩn kiến thức kỹ năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dệt | Ngày 03/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề chuẩn kiến thức kỹ năng thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Dạy học và kiểm tra
theo Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học
Những thể hiện, Quy định củaChương trình giáo dục Tiểu học.
( ban hành 05/5/2006)
1-Thể hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học.
2-Quy định chuẩn kiến thức kĩ năng.
3-Quy định phạm vi và cấu trúc nội dung của giáo dục Tiểu học.
4-Quy định phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục.
5-Quy định cách thức đánh giá kết quả giáo dục(đối với các môn học ở mỗi lớp và toàn cấp)
Điều 29, luật giáo dục.
Giải pháp thực hiện dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
1-Tổ chức tìm hiểu về chuẩn.
- Tìm hiểu khái niệm chuẩn, chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Vì sao phải dạy học kiểm tra theo chuẩn.
- Nên sử dụng áp dụng chuẩn trong chương trình môn học như thế nào.

2-Thực hành áp dụng chuẩn.
- Trong lập kế hoạch dạy học.
- Trong ra đề kiểm tra.
- Trong dạy học trên lớp và kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
- Trong hội giảng và trao đổi kinh nghiệm.
- Trong thanh tra chuyên môn và các cấp quản lý giáo dục.

1-1/Chuẩn.
Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm đúng để đạt được chuẩn đó.
1-2/Chuẩn kiến thức kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
1.Khái niệm về chuẩn, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. Các loại chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông.
.
- Chuẩn kiến thức , kĩ năng(từng môn học)
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau mỗi lớp (ở Tiểu học)
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ học sinh cần đạt sau mỗi cấp học.
3.1/Thực tiễn dạy học
3.1.1/ Theo SGK: Cho rằng SGK là pháp lệnh, cho nên ở một số bài dạy hết theo SGK thì quá dài, khó đối với học sinh yếu.
3. Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
Mệt mỏi
Quá tải
3.1.2/ Chương trình(đó là chuẩn) chưa đảm bảo vì đó chỉ đáp ứng một phần về nội dung.
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
3.1/Thực tiễn dạy học
- Chưa quan tâm đến kiến thức kĩ năng hoặc có quan tâm nhưng xác định chuẩn kiến thức kĩ năng chưa chính xác.
- Dạy học vượt chuẩn hoặc chưa đạt chuẩn.
- Giáo viên nhất nhất dựa vào SGK; SGV; VBT nên tiết học chiếm nhiều thời gian, học sinh mệt mỏi vì quá tải.
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
3.2/Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng vào dạy học.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN
SGK + SGV +VBT
Dạy học
Học sinh
Chuẩn
SGK
Quản lý chỉ đạo
đánh giá
Dạy học
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
3.3/Dạy học trên cơ sở chuẩn KTKN
ý nghĩa:- Góp phần thực hiện chương trình Tiểu học để đạt mức chất lượng cơ bản về dạy học.
- Tạo sự ổn định trong dạy học, để nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện chuẩn hoá trong giáo dục.
- Tạo cơ hội để hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
- Là cơ sở để phát triển năng lực cá nhân của học sinh.
- Là cơ sở để so sánh quốc tế chương trình môn học.
Cụ thể:
- Giáo viên xác định nội dung cơ bản, cần thiết ở mỗi bài, mỗi tiết học
- Từ nội dung cơ bản, giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối với học sinh của lớp.
- Bài học, tiết học không khó, không dài, học sinh lĩnh hội kiến thức kĩ năng tự nhiên hiệu quả.
Bảng hướng dẫn cụ thể
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
3.4/Kiểm tra đánh giá.
- Chuẩn kiến thức kĩ năng làm căn cứ để điều chỉnh quá trình dạy học.
- Chuẩn kiến thức kĩ năng là cơ sở để đánh giá học sinh. Việc đánh giá phải đảm bảo những những yêu cầu sau:
+ Đảm bảo tính toàn diện; tính khách quan; tính trung thực.
+ Phối hợp đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giá của nhà trường, đánh giá của gia đình, đánh giá của cộng đồng.
+ Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
3.5/Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp định lượng và định tính trong đánh giá xếp loại.
- Công khai, công bằng, chính xác, khách quan, toàn diện.
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh.
- Phát huy tinh năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho học sinh.
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
3.6/ Tiêu chí ra đề kiểm tra định kì.
- Nội dung không nằm ngoài chương trình.
- Nội dung kiểm tra nằm trong từng giai đoạn kiểm tra.
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân biệt tỉ lệ phù hợp giữa
tự luận và trắc nghiệm.
- Tỉ lệ nhận biết khoảng 80% , vận dụng khoảng 20 %.
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và điểm số cho câu
hỏi.
3.Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.
4.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
4.1/ Mục tiêu môn toán ở cấp Tiểu học:
Môn toán ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS:
1- Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
2- Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
3- Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng(nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học và hứng thú học toán; bước đầu hình thành phương pháp tự học và làm việc có kế hoạchkhoa học, chủ động linh hoạt sáng tạo.
4. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
4.2/ Nội dung:Nghiên cứu trong "Phương pháp dạy học các môn học"
4.3/ Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
Cơ sở để xác định chuẩn kiến thức kĩ năng
Bài tập cần làm
(phù hợp với đối tượng học sinh của lớp)
4. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
4.4/Bài soạn và đánh giá giáo viên:
- Soạn giáo án, không nên soạn quá dài, quá chi tiết, nếu soạn
chi tiết mỗi tiết toán soạn khoảng 1 trang A4, chủ yếu giáo án
nêu rõ cách thực hiện cụ thể với đối tượng học sinh của lớp.
- Phần bài tập cần làm phù hợp với đối tượng học sinh của lớp.
- Dự giờ đánh giá giáo viên, đánh giá học sinh phải dựa vào
chuẩn KTKN.
3.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
VD: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số (tr 5)

- Đối với lớp học sinh trung bình, học sinh yếu làm bài tập 1, bài tập 2.
- Đối với lớp học sinh khá, giỏi làm bài tập1, bài tập 2, bài tập3.
- Dựa vào đối tượng học sinh, giáo viên có thể lựa chọn bài tập trong SGK, SBT, hoặc bài tập giáo viên bổ sung thêm.
3.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
VD: Luyện tập chung(toán 3 tr.106).
* Lưu ý: bài 1(cột 3), bài tập 5 nếu lớp HS khá giỏi, GV cho các em làm bài để mở rộng kiến thức.
3.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
VD: Luyện tập (toán 1 tr.55).
4.5/Kiểm tra đánh giá.
*Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận
*Cấu trúc: -Số: 60%
-Đại lượng và đo đại lương: 10 %
-Hình: 10 %
-Giải toán: 20 %
- Toàn bài khoảng 20 - 25 câu, trong đó tự luận: 20 -40 %; trắc nghiệm khoảng 60 - 80 %
4. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
5.1/Mục tiêu môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học.
1. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt(đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giáo tiếp trong môi trương hoạt động của nứa tuổi. Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy.
2. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt; về tự nhiên, xã hội và con người; về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài.
3. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt; Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.
5.2/Nội dung: Nghiên cứu trong "Phương pháp dạy học các môn học"
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
Cơ sở để xác định chuẩn kiến thức kĩ năng
Giải thích rõ hơn đối với học sinh khá giỏi
Lưu ý: Riêng học sinh yếu cần có biện pháp dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh đạt chuẩn.
- Lớp có nhiều đối tượng, giáo viên cần dựa vào chuẩn để xây dựng giáo án, kiến thức
5.3/Xác định chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
VD: Tập đọc- kể chuyện.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
5.4/Soạn giáo án:
*Căn cứ vào yêu cầu kiến thức, yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, giáo viên
soạn một cách ngắn gọn, thể hiện rõ các phần cơ bản( khoảng 1 trang A4, giáo
án tránh quá chi tiết).
*Mục đích yêu cầu: Dựa vào yêu cầu cần đạt, dựa vào học sinh của lớp, giáo
viên đưa ra yêu cầu cụ thể.
+ Với những bài tập đọc, chính tả, bảng hướng dẫn cụ thể (mục 2) trình bày nội
dung đầy đủ ở tuần 1, sau đó không nhắc lại các yêu cầu giống nhau ở một số
tiết sau, khi soạn giáo án GV phải lưu ý.
+ Nêu yêu cầu về chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học, dự kiến hình thức tổ
chức dạy học.
+ xác định nội dung pp của GV, Yêu cầu cần đạt đối với từng đối tượng học
sinh(giỏi, khá, TB, yếu) nếu có.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
VD:Tâp đọc- Kể chuyện(lớp 3)
Vẫn là mục tiêu của các tiết tập đọc tiếp theo.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
VD: Chính tả (lớp 3)
Vẫn là mục tiêu của các tiết chính tả tiếp theo.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
VD: Tập viết (lớp 3)
Vẫn là mục tiêu của các tiết tập viết tiếp theo
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
Tốc độ đọc, viết(lớp 3)
Giáo viên không xác định tốc độ cần đạt sau mỗi bài học, mà chỉ ghi ở tuần ôn tập sau mỗi giai đoạn nhằm phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
5.5/Dạy học trên lớp:
Giáo viên dựa vào bài học, kiến thức kĩ năng chuẩn, đối tượng học sinh của lớp giáo viên lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp, tránh quá tải. chú ý hướng dẫn từng nhóm đối tượng học sinh, không đưa thêm nội dung quá yêu cầu.
- Học sinh yếu: Dễ hoá câu hỏi.
- Học sinh giỏi: Mở rộng phát triển.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.
5.6/Kiểm tra đánh giá.
- Nội dung kiểm tra gồm 2 phần: Đọc - viết
+ Viết: Chính tả + Tập làm văn
+ Đọc: Đọc thành tiếng(5 điểm)
Đọc thầm và làm bài tập(5 điểm)
6. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn khoa; lịch sử và địa lí.(môn TNXH)
6.1/ Mục tiêu của các môn khoa học; lịch sử và địa lí.
(Nghiên cứu trong:"Phương pháp dạy học các môn học")
6.2/ Nội dung (Nghiên cứu trong:"Phương pháp dạy học các môn học")
5.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn khoa; lịch sử và địa lí.( môn TNXH)
Cơ sở để xác định chuẩn kiến thức kĩ năng
Giải thích rõ hơn đối với học sinh khá giỏi hoặc những lựa chọn về thời gian và nội dung cho phù hợp.
6.3/ Xác định chuẩn KTKN môn khoa; lịch sử và địa lí.
Lưu ý: Đối với môn khoa học lớp 4;5,trong SGK có thể có những nội dung không nằm trong yêu cầu cần đạt, tùy vào thực tế HS, thời gian, GV có thể dạy những nội dung này để mở rộng, phát triển thêm cho học sinh.
6. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn khoa; lịch sử và địa lí.( môn TNXH)
VD: Khoa học 5
VD: Lịch sử 5
6. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn khoa; lịch sử và địa lí.( môn TNXH)
6.4/Soạn giáo án.
Đối với môn khoa học, lịch sử và địa lí nội dung giáo án phần: Các hoạt động dạy học chủ yếu được chia thành các hoạt động cụ thể tùy theo nội dung và cấu trúc của từng bài.
- những bài học về địa phương, giáo viên căn cứ vào tài liệu của địa phương.
6. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn khoa; lịch sử và địa lí.( môn Tnxh)
6.5/Kiểm tra đánh giá.
*Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận,trong đó trắc nghiệm khoảng 80%.
Kiểm tra đánh giá học sinh cơ bản như các môn toán , Tiếng Việt
7. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học đánh giá bằng nhận xét.
- đối với những môn đánh giá bằng nhận xét, cách xác định chuẩn kiến thức kĩ năng,dựa vào "yêu cầu cần đạt"được xác định ở mỗi tiết học.
- để đảm bảo sự phát triển cho những em học sinh có khả năng, căn cứ vào ĐK của mỗi lớp, giáo viên có thể sử dụng một cách linh hoạt những nội dung gợi ý ở cột ghi chú.

7. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học đánh giá bằng nhận xét.
VD:Môn kĩ thuật(lớp 5)
7. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học đánh giá bằng nhận xét.
VD:Môn thể dục (lớp 5)
7. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học đánh giá bằng nhận xét.
VD:Môn Đạo đức (lớp 5)
7. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học đánh giá bằng nhận xét.
- Kiểm tra đánh giá: Học sinh thực hiện 2/3 chứng cứ (50% chứng cứ trở lên) - Hoàn thành.
- học sinh thực hiện 3/3 chứng cứ - Hoàn thành vững chắc.
Xin Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)