Chuyên đề chính tả

Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Lưu | Ngày 10/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề chính tả thuộc Tập đọc 2

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
KHỐI: 2


CHUYÊN ĐỀ
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN CHÍNH TẢ LỚP 2"
I. Mục tiêu chương trình - Nội dung, chương trình SGK:
1. Mục tiêu chương trình:
a.. Rèn kỹ năng viết chính tả và kỹ năng nghe:
- Chính tả đoạn bài: nhìn viết hoặc nghe viết một bài hoặc một đoạn có độ dài trên dưới 50 chữ.
- Chính tả âm - vần: luyện viết các âm vần dễ viết sai do không nắm vững qui tắc chính tả hoặc do ảnh hưởng tiếng địa phương
b. Kết hợp rèn luyện viết chính tả với rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp Tiếng Việt góp phần phát triển một số tư duy (nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ.)
c. Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như : tính cẩn thận, chính xác, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
2. Nội dung, chương trình SGK:
- Mỗi tuần có 2 bài chính tả, mỗi bài học 1 tiết
- Nội dung gồm :
+ Chính tả đoạn bài: (nghe viết hoặc chép bài chính tả)
Phần lớn các bài chính tả được trích từ các bài tập đọc hoặc nội dung tóm tắt của bài tập đọc
+ Chính tả âm - vần: Phần luyện tập
Giúp học sinh viết các âm vần hay viết sai chính tả hoặc do ảnh hưởng phát âm tiếng địa phương.
II. THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG:
1. Đặc điểm tình hình lớp:
* Thuận lợi:
+ Gia?o viên:
- Được sự quan tâm của nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên về phương pháp cũng như hình thức tổ chức tiết dạy.

- Các giáo viên đều tham gia học chương trình thay sách lớp 2
- Giáo viên chịu khó, nhiệt tình trong công tác giảng dạy
+ Ho?c sinh:
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa và vở bài tập Tiếng Việt phục vụ môn học.
- Đa số học sinh cố gắng trong học tập
- Một số em có ý thức rèn chữ viết trình bày chính tả sạch sẽ, đẹp.
* Khó khăn :
+ Gia?o viên:
- Một số giáo viên còn hạn chế trong quá trình vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức lớp học
- Thao tác sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên còn lúng túng
- Giáo viên còn làm việc nhiều, chưa dành thời gian cho HS viết bài.
Ví dụ: GV chưa có lệnh của từng hoạt động, còn lặp đi lặp lại nội dung không cần thiết, có lớp vì chưa xây dựng nề nếp tốt nên GV còn phải nhắc nhở HS nhiều.
+ Học sinh :
- Đa số HS là con đồng bào dân tộc, khả năng giao tiếp và ngôn ngữ Tiếng Việt của các em còn hạn chế, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc học chính tả của HS.
- Một số HS viết chữ còn cẩu thả, các em chưa nắm vững cách trình bày đoạn văn hay khổ thơ, bài thơ, chữ cái đầu dòng không viết hoa, cuối câu không ghi dấu chấm.
- Một số HS ghi dấu câu chưa đúng quy định.
- Một số em đọc còn chậm, đọc yếu nên khi học bài chính tả nghe - viết gặp nhiều khó khăn, giáo viên phải đánh vần hoặc đọc rất chậm cho HS viết làm ảnh hưởng đến thời gian của tiết học, HS đọc còn nhỏ, còn rụt rè chưa mạnh dạn trong giờ học chính tả, nhất là HS dân tộc thiểu số.
- Một số HS chưa có ý thức cao trong học tập, còn lười học, lười viết, về nhà không chịu rèn đọc và luyện viết thêm.
- Một số bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con mình.

2. Khảo sát chất lượng đầu năm:
Để nắm bắt được chất lượng viết chính tả của HS toa`n khối, đầu năm học tổ khối 2 đã cho HS nghe-viết một đoạn trong bài Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim .(SGK Tiếng Việt 2 tập 1 trang 4):
"Ngày xưa. có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu".
Kết quả khảo sát như sau:



Qua bài viết, âm x trong từ "ngày xưa" thì một số học sinh viết thành s, tiếng "dòng" âm d học sinh viết gi , âm r học sinh viết thành d, âm tr học sinh viết thành ch.
Nguyên nhân: Do ảnh hưởng tiếng phương ngữ
Do HS còn lười đọc sách
Chữ viết còn cẩu thả, bài viết bẩn.
Với những khó khăn và kết quả khảo sát của khối như trên , tổ khối chúng tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm và đưa ra một số giải pháp để giải quyết các khó khăn đó như sau:
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỰC HIỆN
1. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
a. Thiết lập mối quan hệ giữa GV với HS; HS với HS; GV với phụ huynh:
Đầu năm học, chu?ng tôi đã chuẩn bị đến việc thiết lập mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa giáo viên với học sinh, giúp học sinh nhanh chóng bộc lộ tình cảm của mình với cô giáo

Từ đó chu?ng tôi tiến hành kiểm tra, phân loại đối tượng HS kịp thời, qua đó có những biện pháp thích hợp cho từng đối tượng HS. Ngoài ra, chu?ng tôi còn thiết lập mối quan hệ giữa học sinh với học sinh như đôi bạn cùng tiến, đôi bạn học tốt, thảo luận nhóm 2, nhóm 4.tạo điều kiện cho các em quan tâm, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ trong học tập.
Trao đổi với PHHS để phụ huynh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở và quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em.
b. Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:
b.1.Đổi mới phương pháp và hình thức dạy học:
- Về phương pháp: GV cần nắm rõ trong tiết chính tả nên sử dụng phương pháp nào là tối ưu, thường hay sử dụng.
Chẳng hạn: với loại bài chính tả nghe-viết, GV thường hay sử dụng các phương pháp sau:
Đàm thoại
Gợi mở
Thực hành
Trò chơi
Với loại bài chính tả tập chép cũng thế.
- Về hình thức: GV phải lựa chọn vận dụng hình thức dạy học nào cho phù hợp với từng nội dung.
Chẳng hạn: Hình thức dạy học trong nhóm giúp HS trao đổi, thảo luận các bài tập khó.
Hình thức trò chơi giúp HS củng cố bài, thu hút HS học tập.
Hình thức thực hành trên bảng con giúp GV kiểm tra được kiến thức của tất cả HS trong lớp.
- Đối với lớp co? đa số HS là dân tộc thiểu số như lớp 2A, 2B thi` GV có thể giảm bớt nội dung đoạn viết sao cho phù hợp.
Chẳng hạn: Khi dạy bài chính tả nghe-viết: Sự tích cây vú sữa/96, GV có thể giảm bớt câu cuối trong đoạn viết.
Thực hiện tiết dạy chính tả theo đúng trình tự các bước dạy như sau:
+ GV đọc mẫu đoạn viết
+ Cho HS đọc bài chính tả sẽ viết.
+ Hướng dẫn cho HS nhận xét những hiện tượng chính tả trong bài.

Ví dụ: Dạy bài chính tả nghe viết: Gọi bạn /128 SGK tập 1, GV hướng dẫn HS nhận xét:
Các dấu câu trong bài chính tả (dấu chấm, dấu hỏi)
Các chữ viết hoa( chữ cái đầu câu)
Các chữ đầu dòng thẳng cột nhau.
+ Phân tích từ khó, cho HS viết bảng con những từ khó hoặc tiếng dễ lẫn lộn (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng phương ngữ và thói quen .)
+ Hướng dẫn HS trình bày bài viết: từ dòng kẻ li đỏ cách vào 2 ô li ghi thứ ngày, cách vào 5 ô li ghi tên môn học, tùy vào đề bài học dài hay ngắn mà nhắc HS cách vào cho phù hợp, từ ô li đỏ cách vào 2 ô li kẻ ô sửa lỗi.
Ngoài hướng dẫn bằng lời, vo?i ca?c tiết chính tả đầu năm, GV đã trình bày một bài chính tả mẫu cho HS la`m quen vo?i ca?ch tri`nh ba`y:

+ Ñoïc toaøn baøi moät löôït cho HS nghe tröôùc khi vieát : GV caàn phaùt aâm roõ raøng, toác ñoä ñoïc vöøa phaûi, taïo ñieàu kieän cho HS chuù yù nhöõng hieän töôïng chính taû caàn vieát.
+ Tröôùc khi vieát baøi, ñoái vôùi nhöõng HS khoâng nhôù maët chöõ thì GV cho nhöõng em ñoù nhìn baøi trong saùch ñeå cheùp (caùc em naøy ngoài cuøng moät baøn) cho ñeán khi naøo HS coù tieán boä, bieát nghe vieát ñöôïc thì GV cho caùc em ñoù cuøng thöïc hieän chính taû nghe vieát nhö caùc baïn trong lôùp, dó nhieân trong quaù trình vieát , GV phaûi quan taâm giuùp ñôõ nhöõng em naøy nhieàu hôn ñeå caùc em vieát kòp vôùi lôùp.
+Ñoái vôùi nhöõng em vieát chaäm thì GV cuõng boá trí cho caùc em ngoài cuøng baøn vaø trong quaù trình ñoïc baøi cho HS vieát thì GV hay ôû beân caïnh nhöõng em naøy ñeå nhaéc nhôû, ñoäng vieân hay ñaùnh vaàn nhöõng tieáng khoù ñeå caùc em vieát kòp baøi.
+ Ñoïc baøi cho HS vieát: moãi caâu hoaëc cuïm töø ñöôïc ñoïc 3 laàn : ñoïc laàn 1 cho HS nghe, ñoïc laàn hai cho HS vieát vaø ñoïc laàn ba cho HS soaùt loãi. Coù theå ñaùnh vaàn nhöõng tieáng, töø HS hay vieát sai.
+ Nếu từ nào mà GV phát âm chưa chuẩn do ảnh hưởng tiếng địa phương thì GV có thể đánh vần từ đó hoặc viết từ đó lên bảng cho HS viết.
+ Sau khi HS viết xong, GV hướng dẫn HS soát lỗi như sau:
Lần 1: GV đọc, HS dùng bút mực sửa trực tiếp ở bài viết.
Lần 2: GV treo bảng phụ, đọc chậm rãi từng tiếng cho HS sửa lỗi chính tả. Nếu sai từ nào, HS gạch chân từ đó và ghi từ đúng bằng bút chì ra ô sửa lỗi.
+ Chấm một số bài trong đó có chọn những bài của HS viết yếu, viết chậm để chấm. Qua chấm bài, GV có điều kiện rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cũng như rèn cho HS cách trình bày và rèn chữ viết cho cả lớp.
HS viết sai lỗi nào thì GV cho HS về nhà viết lại mỗi lỗi một dòng ở cuối bài hoặc vào vở luyện viết.
+ Chấm bài theo các đối tượng HS.
Số vở còn lại GV mang về nhà chấm cho HS.
* Phương pháp höôùng daãn cho HS laøm caùc baøi taäp chính taû nhö sau:
+ Höôùng daãn HS laøm baøi theo töøng daïng baøi.
Ví duï: Daïng baøi ñieàn aâm hoaëc vaàn vaøo choã chaám
Daïng baøi tìm tieáng coù vaàn hoaëc coù aâm cho saün
Daïng baøi tìm tieáng coù thanh hoûi hoaëc thanh ngaõ
Daïng baøi tieáng vaøo choã chaám trong baøi ca dao , trong caâu tuïc ngöõ, trong ñoaïn vaên ngaén…
+ Cho HS laøm baøi vaøo baûng con, laøm vôû baøi taäp hoaëc laøm phieáu, troø chôi…
+ Theo doõi, uoán naén HS laøm baøi
+ Chaám vaø chöõa toaøn boä baøi cho HS.
b.2. Caùch höôùng daãn hoïc sinh phaân bieät ñuùng caùc phuï aâm:
* Höôùng daãn hoïc sinh caùch phaùt aâm:
+ l /d / gi: AÂâm l: mieäng môû to nhaát, moâi troøn.
Aâm d: ñaàu löôõi gaàn chaïm lôïi, hôi thoaùt ra xaùt, coù tieáng thanh.
Aâm gi: löôõi chaïm vaøo raêng, moâi khoâng troøn
+ l / n: aâm n: ñaàu löôõi chaïm lôïi, hôi thoaùt ra qua caû mieäng vaø muõi.
+ x/ s:
AÂâm x: ñaàu löôõi taïo vôùi moâi raêng moät khe heïp, hôi thoaùt ra xaùt nheï, khoâng coù tieáng thanh.
Aâm s: uoán ñaàu löôõi veà phía voøm, hôi thoaùt ra xaùt maïnh, khoâng coù tieáng thanh.
+ tr / ch: Aâm ch: löôõi tröôùc chaïm lôïi roài baät nheï, khoâng coù tieáng thanh.
Aâm tr: ñaàu löôõi uoán chaïm vaøo voøm cöùng, baät ra, khoâng coù tieáng thanh.
* Ngoaøi ra GV thöôøng toå chöùc cho HS oân luyeän caùc aâm l/d/gi; tr/ch; l/n; x/s… döôùi caùc hình thöùc nhö:
- Ñoïc caùc tieáng, töø coù mang aâm l/d/gi; tr/ch; l/n; x/s… cho HS vieát baûng con.
- Toå chöùc troø chôi: ví duï Thi tìm nhanh töø chöùa tieáng coù aâm tr hoaëc ch, l/d/gi… hoaëc thi ñieàn nhanh ch hay tr vaøo choã chaám:
oâng ….ôøi ; …aøng trai ; …ieán ñaáu; …oø chaû
……….
c.Tích cöïc söû duïng ñoà duøng daïy hoïc trong tieát daïy:
Caùc ñoà duøng daïy hoïc GV thöôøng hay söû duïng trong tieát daïy chính taû nhö: tranh aûnh(neáu caàn), baûng phuï ghi saün ñoaïn vieát, baûng phuï ghi baøi taäp chính taû, theû töø… laø moät trong nhöõng ñieàu kieän quan troïng goùp phaàn xaây döïng thaønh coâng cuûa tieát daïy.
* Do đó trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học, GV rút ra những kinh nghiệm sau:
+ Phải thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy để có thao tác sử dụng đồ dùng một cách nhuần nhuyễn, đỡ mất thời gian.
* Thời điểm sử dụng đồ dùng dạy-học:
GV sử dụng bảng phụ khi đọc mẫu bài viết và khi yêu cầu hS nhìn bài soát lỗi
Sử dụng SGK khi đọc bài cho HS viết và khi luyện tập
HS sử dụng bảng con khi viết từ khó và làm bài tập chính tả, thu?c hiện trò choi...
+ Muốn sử dụng tốt đồ dùng dạy học thì GV phải chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo.
Chẳng hạn: Tranh, ảnh hay vật thật phải chuẩn, có màu sắc đẹp phù hợp với nội dung bài.
Bảng phụ phải rõ ràng, khoa học
Cách sắp xếp đồ dùng dạy học trên bàn của GV cũng phải khoa học: đồ dùng nào sử dụng trước thì để lên trên, đồ dùng nào sử dụng sau thì để ở dưới theo thứ tự.
2. ÑOÁI VÔÙI HOÏC SINH:
- HS phaûi coù kyõ naêng trình baøy baøi chính taû theo ñuùng chuyeân ñeà:”Reøn chöõ – giöõ vôû” cuûa nhaø tröôøng.
- Coù yù thöùc toát trong giôø hoïc, chuù yù laéng nghe GV ñoïc chính taû ñeå khoâng bò vieát sai loãi.
- Veà nhaø hoïc sinh phaûi vieát laïi moãi loãi moät doøng ngay döôùi baøi vieát (neáu coù)
- Phaûi coù ñuû duïng cuï hoïc taäp nhö: baûng con , phaán, thöôùc, VBT Tieáng vieät…phuïc vuï toát cho moân hoïc chính taû
- Phaûi coá gaéng luyeän vieát theâm nhöõng tieáng khoù, töø khoù ôû nhaø vaø hoïc treân lôùp buoåi chieàu thì GV cuõng thöôøng xuyeân giuùp ñôõ caùc em reøn chöõ vieát theâm.
- Thöôøng xuyeân coù yù thöùc reøn chöõ vieát ñeå chöõ vieát caøng ngaøy caøng roõ raøng hôn, ñeïp hôn.
- Maïnh daïn trong hoïc taäp, bieát phaùt huy tính tích cöïc cuûa mình, nhaát laø hoïc sinh yeáu, hoïc sinh trung bình döôùi söï höôùng daãn cuûa GV.
- Luoân töï mình bieát noi göông”ngöôøi toát-vieäc toát” trong lôùp, trong tröôøng ñeå phaán ñaáu hoïc taäp.
3 .MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC:
+ Trong tiết chính tả, quan trọng nhất là phần viết bài chính tả nên GV thường dành nhiều thời gian hơn cho phần viết, do đó GV có thể giảm bớt nội dung phần tìm hiểu bài sao cho phù hợp để dành thời gian còn lại cho HS viết bài mà nhất là đối với đối tượng HS dân tộc thiểu số.
+ Với những HS hay bị ảnh hưởng tiếng phương ngữ thì GV phải phát hiện kịp thời và nắm bắt rõ em đó thường hay viết lẫn lộn giữa các âm, vần nào để từ đó GV thường xuyên cho HS phát âm và đọc các tiếng từ sai đó cho các em viết vào bảng con hay vở luyện viết, vở nháp.
+ Với những em chữ viết còn cẩu thả, thường hay bôi bẩn bài, giữ vở chưa sạch: cho HS kiểm tra hai bàn tay trước khi viết bài, trước khi viết nhắc nhở HS viết chữ cẩn thận, giữ bài viết sạch sẽ, thỉnh thoảng đến những em hay viết chữ cẩu thả để nhắc nhở em kịp thời.
Sau khi chấm bài, những bài viết nào bẩn, cẩu thả thì GV yêu cầu em đó viết lại cả bài viết vào thời gian thích hợp.
+ Để phân môn chính tả đạt hiệu quả hơn thì truo?c tiên GV pha?i không ngừng dự giờ đồng nghiệp, tham khảo sách báo, ta`i liệu. để học hỏi kinh nghiệm và nâng cao tay nghề.
+ Trong giờ học, GV luôn bao quát lớp, luôn quan tâm và giúp đỡ HS yếu, HS viết bài chậm để các em viết kịp với các bạn.
Cụ thể:
Khi đọc bài cho HS viết, GV thường hay đứng bên cạnh những học sinh viết yếu, viết chậm để kịp thời đánh vần những tiếng, từ khó cho HS viết hoặc nhắc nhở HS bổ sung các dấu câu mà các em hay quên hoặc hay nhầm lẫn nhưng cũng không quên HS khá, giỏi.
Ngoài ra, GV cần chú ý hon đến các em để nhắc nhở các em tập trung viết chính tả, tránh lơ đãng trong quá trình viết.
+ Xây dựng nề nếp học tập tốt, xây dựng cho HS có kỹ năng giờ nào việc đó để GV tránh làm việc nhiều.
+ Thường xuyên gọi những HS đọc yếu, đọc chậm tăng cường đọc trong tất cả các môn học để rèn kĩ năng đọc cho các em.
Ví dụ: Thường hay gọi HS đọc các từ khó trong tiết tập đọc, đọc các yêu cầu bài và đọc nội dung của các môn học khác.
+ GV tăng cường đọc các tiếng , từ khó cho HS luyện viết bảng con vào 15 phút đầu giờ, cuối buổi học để rèn th�m kĩ năng viết cho các em, luôn nhắc nhở HS khi viết xong phải nhìn lại các chữ vừa viết, xem thử đã đúng chưa, nếu còn thiếu dấu hoặc sai lỗi chính tả thì sửa lại cho đúng.
+ Đối với loại bài chính tả nghe - viết và tập chép, tùy vào đối tượng HS mà GV có thể giảm bớt phần tìm hiểu nội dung đoạn viết, dành thời gian đó cho HS viết chính tả.
Ví dụ: Dạy bài chính tả nghe-viết: Gà tỉ tê với gà SGK/145-tập 1.
Vì bài này dài và khó viết nên giảm bớt câu hỏi phần tìm hiểu bài dành thời gian cho HS viết.
+ Luôn hướng dẫn và nhắc nhở hs hình thức trình bày một bài viết chính tả theo chuyên đề: "Rèn chữ - giữ vở" của nhà trường.
+ Thường xuyên nhắc nhở học sinh tự luyện đọc và rèn viết thêm ở nhà, vào 15 phút đầu giờ GV kiểm tra lại việc tự học ở nhà của HS bằng cách mỗi HS có một quyển vở luyện viết riêng, khuyến khích HS viết trước bài chính tả ngày mai học, nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp.
+ Luôn tuyên dương và khuyến khích ki?p tho`i nhu~ng HS co? tiến bộ.
+ Phối hợp vối phụ huynh học sinh trao đổi việc học tập của con em.
IV. Quy trình tiết dạy: (Đối với cả hai loại bài)
* Mục tiêu :
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ
* Chuẩn bị :
- Giáo viên
- Học sinh
* Dạy học bài mới
1. KTBC : 3-5`
Đọc cho HS viết bảng con một số từ khó (3 - 4 từ) trong ca?c tiết ho?c truo?c.
2. BÀI MỚI :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài (1`)
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS viết chính tả (8`-10`)
+ Giaó viên đọc đoạn viết
+ Đặt câu hỏi hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung đoạn viết và nhận xét các hiện tượng chính tả trong bài (không quá 3 câu hỏi)
+ Hướng dẫn HS viết từ khó:
- Phân tích từ khó
Cho HS đọc từ khó
Cho HS viết bảng con từ khó
* HĐ 3 : Luyện viết (12`-15`)
- GV đọc lại bài chính tả lần 2
- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút, chữ đầu dòng viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm..
- Cho hs đọc nhìn chép bài chính tả (đối với chính tả tập chép)
- GV đọc bài cho HS viết (đối với chính tả nghe viết)
- Hướng dẫn HS soát lỗi: lần 1 HS sửa lỗi trực tiếp ở bài viết, lần 2 HS dùng bút chì gạch chân ở chữ sai và ghi lại chữ đúng ra ô sửa lỗi.
- Chấm bài - nhận xét
* HĐ4 : Luyện tập ( 7`-10`)
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Chấm bài - sửa bài - nhận xét
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 2`
- GDHS
- Giao việc về nhà
- Nhận xét tiết học
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
Qua một thời gian vận dụng ca?c phương pháp và hình thức nêu trên, giu?p HS trong khối không những viết đúng chính tả mà còn rèn được chữ viết giúp chất lượng phân môn chính tả ngày một nâng cao hơn.
Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi và ứng dụng thực hành vào phân môn chính tả, GV hiểu thêm ra`ng nhiệm vụ của môn học là người giáo viên phải biết tổ chức, vận dụng những phương pháp và hình thức dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu bài, đặc biệt là có biện pháp rèn chữ viết và giúp học sinh viết đúng chính tả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trường Lưu
Dung lượng: 532,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)