Chuyen de cam thu tho
Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Điềm |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de cam thu tho thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Chuyên đề I: Một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
Phần III: Các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật trong thơ khi cảm thụ
Phần V: Bài tập áp dụng
Phần I: Thơ là gì
Ví dụ : Đọc bài thơ sau, em có nhận xét gì về số câu trong bài, số tiếng trong một câu thơ?cách gieo vần và cách ngắt nhịp của nó ?
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa,
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ chí Minh)
*Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng , gieo vần a ở chữ cuối các câu: 1,2,4
Cách ngắt nhịp : 3/4; 4/3; 2/2/3; 2/2/3.
Đọcbài thơ "Đồng chí "có nhẫn xét gì về số câu trong bài ,số tiếng trong câu thơ ,cách gieo vần
Cách ngắt nhịp của nó so với bài thơ" Cảnh khuya"
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo. (Chính Hữu)
Đồng chí
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trờichẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Số câu trong bài thơ,số tiếng trong mỗi câu thơ không hạn định cách gieo vàn tự do đây là thể thơ tự do
.
* Hai bài thơ thể hiện tình cảm ,cảm xúc của con người trước thiên nhiên , con người
2. Khái niệm: Thơ là nghệ thuật gợi tình cảm bằng ngôn ngữ có hình tượng, âm thanh, nhịp điệu
Trong khuôn khổ những qui tắc vần ,số câu ,số chữ, và sự xen kẽ các thanh điệu hoặc tự do
ngoài khuôn khổ do một cá nhân hay tập thể sáng tác ra nhằm biểu hiện tâm tư, tình cảm,
thái độ của con người
Đồng chí
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trờichẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu)
Chuyên đề I: Phương pháp cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
Phần I: Thơ là gì
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
. 1.Quan sát bức kênh hình sau và cho biết bức kênh hình biểu đạt nội dung gì ?
1.Quan sát bức kênh hình sau và cho biết bức kênh hình biểu đạt nội dung gì ?
* Bức kênh hình 1là tác phẩm âm nhạc, bức kênh hình 2 là tác phẩm hội họa
* Điểm chung của bài thơ trên (tác phẩm văn học ) và 2tác phẩm nghệ thuật là đều phản ánh
.cuộc sống .
* Điểm khác nhau của 3 tác phẩm nghệ thuật trên là phương tiện phản ánh
+ Tác phẩm hội họa phản ánh cuộc sống bằng đường nét, màu sắc , hình khối .
+ Tác phẩm âm nhạc phản ánh cuộc sống bằng tiết tấu và giai điệu âm thanh .
+ Tác phẩm văn học phản ánh cuộc sống bằng ngôn ngữ,hình tượng nghệ thuật và các biện
pháp tu từ nghệ thuật.
Phần I: Thơ là gì
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
. 1.Quan sát 2 bức kênh hình sau và cho biết mỗi bức kênh hình biểu đạt tác phẩm nghệ thuật nào ?
Cảm thụ là cảm nhận là rung cảm . Thơ là phản ánh cái đẹp của cuộc sống bằng ngôn từ
nghệ thuật,bằng hình tượng, bằng biện pháp tu từ
2. Thế nào là cảm thụ tác phảm thơ.
+ Cảm thụ tác phẩm hội họa là cảm nhận cái đẹp , điều sâu sắc về đường nét, hình khối , màu sắc
+ Cảm thụ tác phẩm âm nhạc là cảm nhận cái đẹp , điều sâu sắc về tiết tấu và giai điệu âm thanh .
+ Cảm thụ tác phảm thơ. là cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, cái hay, cái đẹp
về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
Phần III: các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Bước 1: Xác định thể loại
Là thơ tự do, hay thơ theo vần luật : Thơ thất ngôn bát cú đường luật, thơ thất ngôn tứ tuyệt
đường luật, thơ 4 chữ,5 chữ hay lụ bát .
Bước 2::Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ đó.
* Không chỉ đọc đúng mà còn phải đọc sáng tạo
Huy động trí nhớ , xúc cảm, khả năng liên tưởng ,tưởng tượng
Đọc rõ ràng từng từ, từng câu, từng đoạn
Xác định cách ngừng nghỉ , ngắt nhịp cho phù hợp với nhịp điệu tiết tấu của dòng thơ.
*Đọc thơ vần luật khác với thơ tự do.phụ thuộc vào cách bắt vần nhịp của câu thơ, bài thơ.
Đọc có tác dụng tưởng tượng tái hiện một cách sinh động thế giới mà tác giả viết trong đoạn thơ,
bài thơ đó.
Bước 3: Tìm hiểu từ ngữ và các hình ảnh đặc sắc
*Tìm hiểu từ khó và phần chú giải Đoạn thơ, bài thơ có cần phân ý không, nếu có phân làm mấy ý
đặt tiêu đề cho từng ý.
Tìm dấu hiệu nghệ thuật cho từng ý ((đấu hiệu nghệ thuật người ta còn gọi là "điểm sáng nghệ
thuật". Qua những từ "thần" , qua những hình ảnh đặc sắc.
*Gọi tên các biện pháp nghệ thuật qua các dấu hiệu.
Chú ý đấu đè của bài thơ, những câu cuối bài và đừng quên tác giả.
Bước 4:Dựng hình tượng
Hình dung và tưởng tượng. Đọc đoạn thơ, bài thơ em cảm thấy gì, nghe thấy gì? Nhìn thấy gì?
Vì sao em rung động , vì sao em lại yêu thích say mê, hòa nhập.
Bước 5: Lập dàn ý cho đoạn văn hoặc bài văn
Là trình bày những suy nghĩ cảm xúc, những rung động của mình về nghệ thuật nội dung bài thơ
Theo bố cục ba phần ) Nếu là đoạn văn có thể bắt đầu bằng câu mở đoạn để dẫn dắt người đọc
hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó cần nêu rõ các ý theo theo yêu cầu của đề bài ; cuối
cùng, có thể kết đoạn bằng một câu ngăn gọn để "gói"lịi nội dung cảm thụ.
Bước 6: Viết thành bài văn, đoạn văn cảm thụ dựa trên cơ sở cácbước trên
Bước 1: Xác định thể loại
Bước 2:Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ đó.
Bước 3: Tìm hiểu từ ngữ và các hình ảnh đặc sắc
Phần III: các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dung trong thơ
Ví dụ :
"Mồ hôi xuống, cây mọc lên
Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giàu."
(Thanh Tịnh)
Nghệ thuật đối lập - tác dụng
"Mồ hôi xuống, cây mọc lên
Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giàu."
(Thanh Tịnh
Nghệ thuật đối lập có tác dụng gợi cho người đọc cảm nhận được kết quả tốt đẹp của sức lao động của con người ? càng thấy rõ ý nghĩa quan trọng và to lớn của lao động.
2. Nghệ thuật nhân hóa- tác dụng
Ví dụ :
"Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà."
(Trần Đăng Khoa)
"Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà."
(Trần Đăng Khoa)
Nghệ thuật nhân hóa( (dùng từ xưng hô với các sự vật ,gán cho sự vật hành động của con người) có tác dụng giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật thật đẹp đẽ, sống động và gần gũi với con người.
3. Nghệ thuật so sánh- tác dụng
Ví dụ :
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ,biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ,biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
? Biện pháp so sánh "trẻ em"tươi non giống như "búp trên cành" ? "trẻ em "đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hi vọng.
4. Nghệ thuật điệp ngữ
Ví dụ:
" Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thưở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam!Ta gọi tên người thiết tha!"
(Lê Anh Xuân)
" Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thưở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha.
? từ "Việt Nam "tên gọi của đất nước được nhắc lại 3 lần (điệp ngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm thiết tha gắn bó và tình yêu đất nước của tác giả.
5. Nghệ thuật đảo ngữ- Tác dụng
Ví dụ :
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Qua đèo ngang)
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Qua đèo ngang)
Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh sự thưa thớt ,ít ỏi của con người nơi xóm núi hiu quạnh.
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dung trong thơ
6. Nghệ thuật ẩn dụ
Ví dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
(Viễn Phương)
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
(Viễn Phương)
ẩn dụ "mặt trời trong lăng " chính là Bác Hồ vĩ đại tác dụng nhấn mạnh công đức của Bác Bác là ánh
hào quang tỏa sáng soi đường dẫn lối cho dân tộc Việt Nam.
7. Liệt kê hình ảnh
Ví dụ:
" Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ"
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình ân)
" Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ"
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân)
? Phép liệt kê hình ảnh ? làm cảnh thiên nhiên hiện lên rực rỡ , thơ mộng thật đáng yêu
8.Câu hỏi tu từ
Ví dụ:
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? "
(Ông đồ- Vũ Đình Liên)
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ? "
? Câu hỏi tu từ, hỏi không cần trả lời -? nhằm nhấn mạnh sự nuối tiếc cảm thương của tác giả trước một lớp người đã tàn tạ, bị xã hội lãng quên .
Phần V: Bài tập áp dụng
Bài tập 1.Mở đầu bài thơ "Nhớ con sông quê hương "Nhà thơ Tế Hanh viết :
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn toi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng "
Em hãy phân tích cái hay cái đẹp mà em cảm nhận được từ 4 câu thơ trên?
Bước 1: Xác định thể loại
"Quê hương tôi /có con sông xanh biếc Nước gương trong/ soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi/ là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống/ dòng sông lấp loáng."
Bước 2: Đọc kĩ đoạn thơ
Bước 3: Tìm hiểu từ ngữ và các hình ảnh, các biện pháp nghệ thật đặc sắc
Đoạn thơ chia làm 2 ý ;ý 1;2 câu thơ đầu giới thiệu con sông quê hương
ý 2; 2 câu thơ cuôi : Tình cảm của nhà thơ đối với con sông quê hương
Điểm sáng nghệ thuật "Quê hương tôi /có con sông xanh biếc
Nước gương trong/ soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống/ dòng sông lấp loáng."
Bước 4 : Dựng hình tượng
Đọc đoạn thơ em hình dung ra con sông quê hương tác giả thật đẹp, gợi màu sắc xanh biếc,
mặt nước trong như tấm gương khổng lồ,những hàng tre hai bên bờ như những cô gái đang
Nghiêng mình chải tóc ,soi gương. Chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông thơ mộng dịu
Dàng đồng thời thấy được tình cảm tự hào, yêu mến con sông của tác giả .
Bước 5: Lập dàn ý đoạn
Mở đoạn :Cảm xúc chung về tình cảm quê hươngvà nhà thơ Tế Hanh
Thân đoạn: Phân tích nghệ thuật và nội dung lồng cảm xúc yêu mến tự hào trước cảnh dòng sông
thơ mộng dịu dàng lấp loáng như dát bạc .Gồm các ý sau:
Nhà thơ giới thiệu con sông quê hương
- Động từ "có"giới thiệu con sông của quê hương, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào
- Tính từ gợi tả màu sắc"xanh biếc"khái quát cảnh con sôngvới màu xanh đậm, đẹp ánh lên dưới ánh mặt trời.
- Mặt nước sông trong như tấm gương khổng lồ(ẩn dụ);những hàng tre hai bên bờ như những cô
gái đang nghiêng mình soi gương ,chải tóc trên mặt nước trong xanh (nhân hóa).
-Ngay phut ban đầu nhà thơ đã kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào ,mến yêu con sông.
2. Tình cảm của nhà thơ đối với con sông
+ "Tâm hồn tôi"(khái niẹm trừu tượng ) được so sánh với buổi tra hè (cụ thể) làm rõ nét tình cảm
của nhà thơ với con sông.
+ "Buổi trưa hè"nhiẹt độ cao nóng bỏng đã được cụ thể hóa tình cảm của nhà thơ .Từ " là" khẳng
định "tâm hồn tôi" và buổi trưa hè có sự hòa nhập thành một .
+ Động từ "tỏa" gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan tỏa khắp sôn, bao trọn dòng sông.
+ Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy mà con sông quê hương như đẹp lên lấp lánh thay đổi liên
tục như dát bạc
Kết đoạn: Gói lại nội dung cảm thụ
Bước 6: Viết đoạn văn cảm thụ dựa trên cơ sở dàn bài
Bài tập về nhà: Cảm nhận của em khi đọc 4 câu thơ sau trong bài thơ "Trăng ơi.Từ đâu đến"?
Của nhà thơ nhí 10 tuổi Trần Đăng Khoa:
".Trăng ơi.Từ đâu đến
Hay từ một sân chơi?
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời."
Gợi ý
Bước 1: Xác định thể loại
Bước 2: Đọc khổ thơ
Bước 3; Tìm hiểu các từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, xác định nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ
Nội dung: Viết về trăng
Nghệ thuật: Nhân hóa so sánh
Bước4: Dựng hình tượng
Bước 5 :Lập dàn ý
Bước 6: Viết đoạn văn
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
2. Khái niệm: Thơ là nghệ thuật gợi tình cảm bằng ngôn ngữ có hình tượng, âm thanh, nhịp điệu
Trong khuôn khổ những qui tắc vần ,số câu ,số chữ, và sự xen kẽ các thanh điệu hoặc tự do
ngoài khuôn khổ do một cá nhân hay tập thể sáng tác ra nhằm biểu hiện tâm tư, tình cảm,
thái độ của con người
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
+ Cảm thụ tác phảm thơ. là cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, cái hay, cái đẹp
về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong thơ
1.Đối lập,tương phản 5.đảo ngữ
2.Nhân hóa 6.ẩn dụ
3.So sánh 7 liệt kê
4. điệp ngữ 8.Câu hỏi tư từ
Phần III: Các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Bước 1: Xác định thể loại
Bước 2;Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ
Bước3 Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnhđặc sắc , nội dung nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ
Bước4: Dựng hình tượng
Bước5: Lập dàn bài
Bước6: Viết đoạn văn, bài văn
Phần V:thực hành
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ
Chuyên đề I: Một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
Phần III: Các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật trong thơ khi cảm thụ
Phần V: Bài tập áp dụng
Phần I: Thơ là gì
Ví dụ : Đọc bài thơ sau, em có nhận xét gì về số câu trong bài, số tiếng trong một câu thơ?cách gieo vần và cách ngắt nhịp của nó ?
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa,
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ chí Minh)
*Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng , gieo vần a ở chữ cuối các câu: 1,2,4
Cách ngắt nhịp : 3/4; 4/3; 2/2/3; 2/2/3.
Đọcbài thơ "Đồng chí "có nhẫn xét gì về số câu trong bài ,số tiếng trong câu thơ ,cách gieo vần
Cách ngắt nhịp của nó so với bài thơ" Cảnh khuya"
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo. (Chính Hữu)
Đồng chí
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trờichẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Số câu trong bài thơ,số tiếng trong mỗi câu thơ không hạn định cách gieo vàn tự do đây là thể thơ tự do
.
* Hai bài thơ thể hiện tình cảm ,cảm xúc của con người trước thiên nhiên , con người
2. Khái niệm: Thơ là nghệ thuật gợi tình cảm bằng ngôn ngữ có hình tượng, âm thanh, nhịp điệu
Trong khuôn khổ những qui tắc vần ,số câu ,số chữ, và sự xen kẽ các thanh điệu hoặc tự do
ngoài khuôn khổ do một cá nhân hay tập thể sáng tác ra nhằm biểu hiện tâm tư, tình cảm,
thái độ của con người
Đồng chí
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trờichẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu)
Chuyên đề I: Phương pháp cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
Phần I: Thơ là gì
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
. 1.Quan sát bức kênh hình sau và cho biết bức kênh hình biểu đạt nội dung gì ?
1.Quan sát bức kênh hình sau và cho biết bức kênh hình biểu đạt nội dung gì ?
* Bức kênh hình 1là tác phẩm âm nhạc, bức kênh hình 2 là tác phẩm hội họa
* Điểm chung của bài thơ trên (tác phẩm văn học ) và 2tác phẩm nghệ thuật là đều phản ánh
.cuộc sống .
* Điểm khác nhau của 3 tác phẩm nghệ thuật trên là phương tiện phản ánh
+ Tác phẩm hội họa phản ánh cuộc sống bằng đường nét, màu sắc , hình khối .
+ Tác phẩm âm nhạc phản ánh cuộc sống bằng tiết tấu và giai điệu âm thanh .
+ Tác phẩm văn học phản ánh cuộc sống bằng ngôn ngữ,hình tượng nghệ thuật và các biện
pháp tu từ nghệ thuật.
Phần I: Thơ là gì
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
. 1.Quan sát 2 bức kênh hình sau và cho biết mỗi bức kênh hình biểu đạt tác phẩm nghệ thuật nào ?
Cảm thụ là cảm nhận là rung cảm . Thơ là phản ánh cái đẹp của cuộc sống bằng ngôn từ
nghệ thuật,bằng hình tượng, bằng biện pháp tu từ
2. Thế nào là cảm thụ tác phảm thơ.
+ Cảm thụ tác phẩm hội họa là cảm nhận cái đẹp , điều sâu sắc về đường nét, hình khối , màu sắc
+ Cảm thụ tác phẩm âm nhạc là cảm nhận cái đẹp , điều sâu sắc về tiết tấu và giai điệu âm thanh .
+ Cảm thụ tác phảm thơ. là cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, cái hay, cái đẹp
về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
Phần III: các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Bước 1: Xác định thể loại
Là thơ tự do, hay thơ theo vần luật : Thơ thất ngôn bát cú đường luật, thơ thất ngôn tứ tuyệt
đường luật, thơ 4 chữ,5 chữ hay lụ bát .
Bước 2::Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ đó.
* Không chỉ đọc đúng mà còn phải đọc sáng tạo
Huy động trí nhớ , xúc cảm, khả năng liên tưởng ,tưởng tượng
Đọc rõ ràng từng từ, từng câu, từng đoạn
Xác định cách ngừng nghỉ , ngắt nhịp cho phù hợp với nhịp điệu tiết tấu của dòng thơ.
*Đọc thơ vần luật khác với thơ tự do.phụ thuộc vào cách bắt vần nhịp của câu thơ, bài thơ.
Đọc có tác dụng tưởng tượng tái hiện một cách sinh động thế giới mà tác giả viết trong đoạn thơ,
bài thơ đó.
Bước 3: Tìm hiểu từ ngữ và các hình ảnh đặc sắc
*Tìm hiểu từ khó và phần chú giải Đoạn thơ, bài thơ có cần phân ý không, nếu có phân làm mấy ý
đặt tiêu đề cho từng ý.
Tìm dấu hiệu nghệ thuật cho từng ý ((đấu hiệu nghệ thuật người ta còn gọi là "điểm sáng nghệ
thuật". Qua những từ "thần" , qua những hình ảnh đặc sắc.
*Gọi tên các biện pháp nghệ thuật qua các dấu hiệu.
Chú ý đấu đè của bài thơ, những câu cuối bài và đừng quên tác giả.
Bước 4:Dựng hình tượng
Hình dung và tưởng tượng. Đọc đoạn thơ, bài thơ em cảm thấy gì, nghe thấy gì? Nhìn thấy gì?
Vì sao em rung động , vì sao em lại yêu thích say mê, hòa nhập.
Bước 5: Lập dàn ý cho đoạn văn hoặc bài văn
Là trình bày những suy nghĩ cảm xúc, những rung động của mình về nghệ thuật nội dung bài thơ
Theo bố cục ba phần ) Nếu là đoạn văn có thể bắt đầu bằng câu mở đoạn để dẫn dắt người đọc
hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó cần nêu rõ các ý theo theo yêu cầu của đề bài ; cuối
cùng, có thể kết đoạn bằng một câu ngăn gọn để "gói"lịi nội dung cảm thụ.
Bước 6: Viết thành bài văn, đoạn văn cảm thụ dựa trên cơ sở cácbước trên
Bước 1: Xác định thể loại
Bước 2:Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ đó.
Bước 3: Tìm hiểu từ ngữ và các hình ảnh đặc sắc
Phần III: các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dung trong thơ
Ví dụ :
"Mồ hôi xuống, cây mọc lên
Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giàu."
(Thanh Tịnh)
Nghệ thuật đối lập - tác dụng
"Mồ hôi xuống, cây mọc lên
Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giàu."
(Thanh Tịnh
Nghệ thuật đối lập có tác dụng gợi cho người đọc cảm nhận được kết quả tốt đẹp của sức lao động của con người ? càng thấy rõ ý nghĩa quan trọng và to lớn của lao động.
2. Nghệ thuật nhân hóa- tác dụng
Ví dụ :
"Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà."
(Trần Đăng Khoa)
"Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà."
(Trần Đăng Khoa)
Nghệ thuật nhân hóa( (dùng từ xưng hô với các sự vật ,gán cho sự vật hành động của con người) có tác dụng giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật thật đẹp đẽ, sống động và gần gũi với con người.
3. Nghệ thuật so sánh- tác dụng
Ví dụ :
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ,biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ,biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
? Biện pháp so sánh "trẻ em"tươi non giống như "búp trên cành" ? "trẻ em "đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hi vọng.
4. Nghệ thuật điệp ngữ
Ví dụ:
" Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thưở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam!Ta gọi tên người thiết tha!"
(Lê Anh Xuân)
" Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thưở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha.
? từ "Việt Nam "tên gọi của đất nước được nhắc lại 3 lần (điệp ngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm thiết tha gắn bó và tình yêu đất nước của tác giả.
5. Nghệ thuật đảo ngữ- Tác dụng
Ví dụ :
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Qua đèo ngang)
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Qua đèo ngang)
Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh sự thưa thớt ,ít ỏi của con người nơi xóm núi hiu quạnh.
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dung trong thơ
6. Nghệ thuật ẩn dụ
Ví dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
(Viễn Phương)
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
(Viễn Phương)
ẩn dụ "mặt trời trong lăng " chính là Bác Hồ vĩ đại tác dụng nhấn mạnh công đức của Bác Bác là ánh
hào quang tỏa sáng soi đường dẫn lối cho dân tộc Việt Nam.
7. Liệt kê hình ảnh
Ví dụ:
" Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ"
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình ân)
" Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ"
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân)
? Phép liệt kê hình ảnh ? làm cảnh thiên nhiên hiện lên rực rỡ , thơ mộng thật đáng yêu
8.Câu hỏi tu từ
Ví dụ:
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? "
(Ông đồ- Vũ Đình Liên)
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ? "
? Câu hỏi tu từ, hỏi không cần trả lời -? nhằm nhấn mạnh sự nuối tiếc cảm thương của tác giả trước một lớp người đã tàn tạ, bị xã hội lãng quên .
Phần V: Bài tập áp dụng
Bài tập 1.Mở đầu bài thơ "Nhớ con sông quê hương "Nhà thơ Tế Hanh viết :
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn toi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng "
Em hãy phân tích cái hay cái đẹp mà em cảm nhận được từ 4 câu thơ trên?
Bước 1: Xác định thể loại
"Quê hương tôi /có con sông xanh biếc Nước gương trong/ soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi/ là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống/ dòng sông lấp loáng."
Bước 2: Đọc kĩ đoạn thơ
Bước 3: Tìm hiểu từ ngữ và các hình ảnh, các biện pháp nghệ thật đặc sắc
Đoạn thơ chia làm 2 ý ;ý 1;2 câu thơ đầu giới thiệu con sông quê hương
ý 2; 2 câu thơ cuôi : Tình cảm của nhà thơ đối với con sông quê hương
Điểm sáng nghệ thuật "Quê hương tôi /có con sông xanh biếc
Nước gương trong/ soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống/ dòng sông lấp loáng."
Bước 4 : Dựng hình tượng
Đọc đoạn thơ em hình dung ra con sông quê hương tác giả thật đẹp, gợi màu sắc xanh biếc,
mặt nước trong như tấm gương khổng lồ,những hàng tre hai bên bờ như những cô gái đang
Nghiêng mình chải tóc ,soi gương. Chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông thơ mộng dịu
Dàng đồng thời thấy được tình cảm tự hào, yêu mến con sông của tác giả .
Bước 5: Lập dàn ý đoạn
Mở đoạn :Cảm xúc chung về tình cảm quê hươngvà nhà thơ Tế Hanh
Thân đoạn: Phân tích nghệ thuật và nội dung lồng cảm xúc yêu mến tự hào trước cảnh dòng sông
thơ mộng dịu dàng lấp loáng như dát bạc .Gồm các ý sau:
Nhà thơ giới thiệu con sông quê hương
- Động từ "có"giới thiệu con sông của quê hương, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào
- Tính từ gợi tả màu sắc"xanh biếc"khái quát cảnh con sôngvới màu xanh đậm, đẹp ánh lên dưới ánh mặt trời.
- Mặt nước sông trong như tấm gương khổng lồ(ẩn dụ);những hàng tre hai bên bờ như những cô
gái đang nghiêng mình soi gương ,chải tóc trên mặt nước trong xanh (nhân hóa).
-Ngay phut ban đầu nhà thơ đã kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào ,mến yêu con sông.
2. Tình cảm của nhà thơ đối với con sông
+ "Tâm hồn tôi"(khái niẹm trừu tượng ) được so sánh với buổi tra hè (cụ thể) làm rõ nét tình cảm
của nhà thơ với con sông.
+ "Buổi trưa hè"nhiẹt độ cao nóng bỏng đã được cụ thể hóa tình cảm của nhà thơ .Từ " là" khẳng
định "tâm hồn tôi" và buổi trưa hè có sự hòa nhập thành một .
+ Động từ "tỏa" gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan tỏa khắp sôn, bao trọn dòng sông.
+ Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy mà con sông quê hương như đẹp lên lấp lánh thay đổi liên
tục như dát bạc
Kết đoạn: Gói lại nội dung cảm thụ
Bước 6: Viết đoạn văn cảm thụ dựa trên cơ sở dàn bài
Bài tập về nhà: Cảm nhận của em khi đọc 4 câu thơ sau trong bài thơ "Trăng ơi.Từ đâu đến"?
Của nhà thơ nhí 10 tuổi Trần Đăng Khoa:
".Trăng ơi.Từ đâu đến
Hay từ một sân chơi?
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời."
Gợi ý
Bước 1: Xác định thể loại
Bước 2: Đọc khổ thơ
Bước 3; Tìm hiểu các từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, xác định nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ
Nội dung: Viết về trăng
Nghệ thuật: Nhân hóa so sánh
Bước4: Dựng hình tượng
Bước 5 :Lập dàn ý
Bước 6: Viết đoạn văn
Chuyên đề I: một số yêu cầu cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Phần I: Thơ là gì
2. Khái niệm: Thơ là nghệ thuật gợi tình cảm bằng ngôn ngữ có hình tượng, âm thanh, nhịp điệu
Trong khuôn khổ những qui tắc vần ,số câu ,số chữ, và sự xen kẽ các thanh điệu hoặc tự do
ngoài khuôn khổ do một cá nhân hay tập thể sáng tác ra nhằm biểu hiện tâm tư, tình cảm,
thái độ của con người
Phần II:Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ là thế nào ?
+ Cảm thụ tác phảm thơ. là cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, cái hay, cái đẹp
về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.
Phần IV: Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong thơ
1.Đối lập,tương phản 5.đảo ngữ
2.Nhân hóa 6.ẩn dụ
3.So sánh 7 liệt kê
4. điệp ngữ 8.Câu hỏi tư từ
Phần III: Các bước cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ
Bước 1: Xác định thể loại
Bước 2;Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ
Bước3 Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnhđặc sắc , nội dung nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ
Bước4: Dựng hình tượng
Bước5: Lập dàn bài
Bước6: Viết đoạn văn, bài văn
Phần V:thực hành
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Điềm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)