Chuyen de Cach hoc mon Van
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de Cach hoc mon Van thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NINH GIA
TỔ VĂN
CHUYÊN ĐỀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH HỌC MÔN NGỮ VĂN
Năm học: 2007 – 2008
A. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2006 – 2007 :
Trong năm học 2006 – 2007, tổ Văn đã triển khai đến học sinh khối 6 + 9 chuyên đề “Hướng dẫn học sinh cách học môn Ngữ văn”. Qua một thời gian thực hiện, chúng tôi đánh giá lại tình hình việc thực hiện chuyên đề như sau.
1. Ưu điểm:
- Bước đầu, học sinh đã biết cách học từng phân môn.
- Biết cách soạn bài, chuẩn bị bài ở nhà.
- Phần lớn học sinh đã hình dung được tiến trình ôn tập, biết sắp xếp kế hoạch ôn tập để
chuẩn bị cho bài kiểm tra.
- Đã biết hệ thống hoá kiến thức (ở mức cơ bản nhất) theo từng phân môn theo sơ đồ.
2. Hạn chế:
- Học sinh vận dụng cách học các phân môn chưa linh hoạt.
- Học sinh còn hạn chế trong việc vận dụng từ lý thuyết sang thực hành.
- Một số học sinh yếu bộ môn vẫn chưa biết cách xây dựng kế hoạch ôn tập cho bản thân
mình.
- Một số học sinh vẫn chưa xây dựng được thói quen tự học.
* Đánh giá chung :
Sau khi thực hiện chuyên đề, chỉ tiêu bộ môn Văn năm học 2006 – 2007 tuy có giảm sút hơn năm học trước, nhưng chỉ tiêu đó đã đánh giá được một cách thực chất chất lượng học bộ môn của học sinh trong năm học. Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trên, tổ Văn tiếp tục triển khai chuyên đề “Hướng dẫn học sinh cách học môn Ngữ văn” cho học sinh khối 7 + 8, năm học 2007 – 2008.
B. TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ “HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH HỌC MÔN NGỮ VĂN” – năm học 2007 – 2008.
Phần I. Mở đầu.
Hãy nêu nhận xét về hiệu quả, chất lượng hoạt động nghệ thuật của 2 diễn viên kịch nói sau:
1. Người thứ nhất: Thuộc lời thoại, siêng năng luyện tập, chuẩn bị trang phục chu đáo.
2. Người thứ hai: Thuộc lời thoại, siêng năng luyện tập, chuẩn bị trang phục chu đáo. Bên cạnh
đó, người này còn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu để thể hiện nội tâm nhân vật,
hoà mình vào nhân vật.
* Nhận xét :
- Người thứ nhất : Không thể diễn xuất tốt, không được công chúng đón nhận. Tóm lại không
thành công trong vai diễn.
- Người thứ hai : Có thể mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Khán giả sẽ nhớ mãi hình tượng
nhân vật được người này thể hiện. Vì sao nói có thể ? Vì còn phụ thuộc vào năng khiếu, vào
tay nghề của người đó.
* Vận dụng vào việc học :
Muốn học tốt môn Văn cần có:
1. Nắm chắc hệ thống kiến thức, bao gồm: Học thuộc, hiểu định nghĩa, khái niệm, nắm nội
dung và nghệ thuật của từng văn bản cũng như sự chuẩn bị những điều cần thiết của diễn
viên kịch nói.
2. Nắm vững phương pháp học bộ môn cũng như cách nhập vai nhân vật của diễn viên kịch
nói.
3. Có sự cảm thụ tốt + năng khiếu để vận dụng làm bài cũng như năng khiếu và tay nghề
của diễn viên kịch nói.
Phần II. Nội dung.
I. Hãy kiểm soát hoạt động học của chính mình .
1. Hãy tập trung chú ý.
2. Hỏi ngay những gì mình chưa rõ.
3. Tái hiện ( làm hiện ra trở lại ) trong đầu những gì vừa được học.
4. Trình bày lại trong đầu.
5. Cố gắng tự giải thích lại cho chính mình ( cho bạn nếu đang thảo luận nhóm ) từng chi tiết.
I. 1. Hãy chuẩn bị tâm thế cho việc học bằng cách hãy tập trung chú ý.
(?) Tại sao phải chú ý ? Hậu quả của việc không chú ý luyện tập đối với diễn viên kịch nói ?
- Không thuộc lời thoại, lúng túng trong diễn xuất.
- Lẫn lộn lời thoại giữa các cảnh kịch, màn kịch.
- Hậu quả: Ảnh hưởng đến bản thân, gây ấn tượng không tốt cho người xem. Dần dần sẽ
không có chỗ đứng trong lĩnh vực kịch nói.
I.2. Hậu quả của việc học không chú ý.
- Không thể
TỔ VĂN
CHUYÊN ĐỀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH HỌC MÔN NGỮ VĂN
Năm học: 2007 – 2008
A. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2006 – 2007 :
Trong năm học 2006 – 2007, tổ Văn đã triển khai đến học sinh khối 6 + 9 chuyên đề “Hướng dẫn học sinh cách học môn Ngữ văn”. Qua một thời gian thực hiện, chúng tôi đánh giá lại tình hình việc thực hiện chuyên đề như sau.
1. Ưu điểm:
- Bước đầu, học sinh đã biết cách học từng phân môn.
- Biết cách soạn bài, chuẩn bị bài ở nhà.
- Phần lớn học sinh đã hình dung được tiến trình ôn tập, biết sắp xếp kế hoạch ôn tập để
chuẩn bị cho bài kiểm tra.
- Đã biết hệ thống hoá kiến thức (ở mức cơ bản nhất) theo từng phân môn theo sơ đồ.
2. Hạn chế:
- Học sinh vận dụng cách học các phân môn chưa linh hoạt.
- Học sinh còn hạn chế trong việc vận dụng từ lý thuyết sang thực hành.
- Một số học sinh yếu bộ môn vẫn chưa biết cách xây dựng kế hoạch ôn tập cho bản thân
mình.
- Một số học sinh vẫn chưa xây dựng được thói quen tự học.
* Đánh giá chung :
Sau khi thực hiện chuyên đề, chỉ tiêu bộ môn Văn năm học 2006 – 2007 tuy có giảm sút hơn năm học trước, nhưng chỉ tiêu đó đã đánh giá được một cách thực chất chất lượng học bộ môn của học sinh trong năm học. Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trên, tổ Văn tiếp tục triển khai chuyên đề “Hướng dẫn học sinh cách học môn Ngữ văn” cho học sinh khối 7 + 8, năm học 2007 – 2008.
B. TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ “HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH HỌC MÔN NGỮ VĂN” – năm học 2007 – 2008.
Phần I. Mở đầu.
Hãy nêu nhận xét về hiệu quả, chất lượng hoạt động nghệ thuật của 2 diễn viên kịch nói sau:
1. Người thứ nhất: Thuộc lời thoại, siêng năng luyện tập, chuẩn bị trang phục chu đáo.
2. Người thứ hai: Thuộc lời thoại, siêng năng luyện tập, chuẩn bị trang phục chu đáo. Bên cạnh
đó, người này còn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu để thể hiện nội tâm nhân vật,
hoà mình vào nhân vật.
* Nhận xét :
- Người thứ nhất : Không thể diễn xuất tốt, không được công chúng đón nhận. Tóm lại không
thành công trong vai diễn.
- Người thứ hai : Có thể mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Khán giả sẽ nhớ mãi hình tượng
nhân vật được người này thể hiện. Vì sao nói có thể ? Vì còn phụ thuộc vào năng khiếu, vào
tay nghề của người đó.
* Vận dụng vào việc học :
Muốn học tốt môn Văn cần có:
1. Nắm chắc hệ thống kiến thức, bao gồm: Học thuộc, hiểu định nghĩa, khái niệm, nắm nội
dung và nghệ thuật của từng văn bản cũng như sự chuẩn bị những điều cần thiết của diễn
viên kịch nói.
2. Nắm vững phương pháp học bộ môn cũng như cách nhập vai nhân vật của diễn viên kịch
nói.
3. Có sự cảm thụ tốt + năng khiếu để vận dụng làm bài cũng như năng khiếu và tay nghề
của diễn viên kịch nói.
Phần II. Nội dung.
I. Hãy kiểm soát hoạt động học của chính mình .
1. Hãy tập trung chú ý.
2. Hỏi ngay những gì mình chưa rõ.
3. Tái hiện ( làm hiện ra trở lại ) trong đầu những gì vừa được học.
4. Trình bày lại trong đầu.
5. Cố gắng tự giải thích lại cho chính mình ( cho bạn nếu đang thảo luận nhóm ) từng chi tiết.
I. 1. Hãy chuẩn bị tâm thế cho việc học bằng cách hãy tập trung chú ý.
(?) Tại sao phải chú ý ? Hậu quả của việc không chú ý luyện tập đối với diễn viên kịch nói ?
- Không thuộc lời thoại, lúng túng trong diễn xuất.
- Lẫn lộn lời thoại giữa các cảnh kịch, màn kịch.
- Hậu quả: Ảnh hưởng đến bản thân, gây ấn tượng không tốt cho người xem. Dần dần sẽ
không có chỗ đứng trong lĩnh vực kịch nói.
I.2. Hậu quả của việc học không chú ý.
- Không thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)