Chuyên đề bồi dưỡng Ngữ văn 8 : Thơ mới
Chia sẻ bởi Lê Văn Bẩy |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề bồi dưỡng Ngữ văn 8 : Thơ mới thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề: Thơ mới
A. Ông đồ ( Vũ Đình Liên )
I. Vài nét về tác giả tác phẩm
- Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh năm 1913.
- Quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất năm 1996.
- Là gương mặt tiêu biểu của phong trào “ Thơ mới”
- Thơ của ông “ man mác một niềm hoài cỏ, thể hiện một hồn thơ nhân hậu giàu tình thương người”
(Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn...).
- Ông đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới. Sử dụng thể thơ năm chữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân.
II. Kiến thức cơ bản
1. Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông.
* Ông đồ: - Người học chữ nho, không đỗ đạt hoặc đỗ đạt không ra làm quan => làm nghề dạy học
- Trong XH” Tôn sư trọng đạo” ông đồ luôn được kinh trọng vì biết chữ thánh hiền.
* Hình ảnh ông đồ trong bài thơ:
- Ông đồ xuất hiện “mỗi khi hoa đào nở” trong cảnh tết đến xuân về, giữa cảnh phố phường đông vui nhôn nhịp, tưng bừng, rực rõ chuẩn bị đón tết.
“ Mỗi khi hoa đào nở
…Bên phố đông người qua”
- Hình ảnh ông đồ với “mực tàu giấy đỏ” trở thành trung tâm chú ý của tất cả mọi người. Ông đồ như một người nghệ sĩ đã trỗ tài trước sự trầm trỗ thán phục của mội người về những nét chữ “ Như phượng múa rang bay”
2.Hình ảnh ông đồ một thời quên lãng.
- Vẫn hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết nhưng tất cả đã khác xưa.
- Hình ảnh ông đồ lặng lẽ buồn trong cảnh vắng vẻ thê lương. Nỗi buồn thêm vào những vật vô tri vô giác.
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
=> Nghệ thuật nhân hoá đem nỗi buồn tủi của con người phú cho giấy mực càng làm cho nỗi buồn thên thêm thía, xót xa.
- Sự xót xa ấy chính là sự khác biết giữa cáI thay đổi và cáI không thay đổi. Ông đồ vẫn ngồi đấy, vẫn cảnh phố đông người ngày tết song không ai biết sự có mắt của ông. Đó là một sự lãng quên tuyệt đối. Ông vẫn cố bán lấy cuộc đời nhưng cuộc đời đã quên hẳn ông => Đó chính là nỗi niềm đẩy bi kịch.
- Lá vàng rơI trên giấy
Ngoài đường mưa bụi bay.
=> Hai câu thơ tả cảnh nhưng chính là tả nỗi lòng con người.
=> Hình ảnh lá vàng và mưa
A. Ông đồ ( Vũ Đình Liên )
I. Vài nét về tác giả tác phẩm
- Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh năm 1913.
- Quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất năm 1996.
- Là gương mặt tiêu biểu của phong trào “ Thơ mới”
- Thơ của ông “ man mác một niềm hoài cỏ, thể hiện một hồn thơ nhân hậu giàu tình thương người”
(Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn...).
- Ông đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới. Sử dụng thể thơ năm chữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân.
II. Kiến thức cơ bản
1. Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông.
* Ông đồ: - Người học chữ nho, không đỗ đạt hoặc đỗ đạt không ra làm quan => làm nghề dạy học
- Trong XH” Tôn sư trọng đạo” ông đồ luôn được kinh trọng vì biết chữ thánh hiền.
* Hình ảnh ông đồ trong bài thơ:
- Ông đồ xuất hiện “mỗi khi hoa đào nở” trong cảnh tết đến xuân về, giữa cảnh phố phường đông vui nhôn nhịp, tưng bừng, rực rõ chuẩn bị đón tết.
“ Mỗi khi hoa đào nở
…Bên phố đông người qua”
- Hình ảnh ông đồ với “mực tàu giấy đỏ” trở thành trung tâm chú ý của tất cả mọi người. Ông đồ như một người nghệ sĩ đã trỗ tài trước sự trầm trỗ thán phục của mội người về những nét chữ “ Như phượng múa rang bay”
2.Hình ảnh ông đồ một thời quên lãng.
- Vẫn hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết nhưng tất cả đã khác xưa.
- Hình ảnh ông đồ lặng lẽ buồn trong cảnh vắng vẻ thê lương. Nỗi buồn thêm vào những vật vô tri vô giác.
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
=> Nghệ thuật nhân hoá đem nỗi buồn tủi của con người phú cho giấy mực càng làm cho nỗi buồn thên thêm thía, xót xa.
- Sự xót xa ấy chính là sự khác biết giữa cáI thay đổi và cáI không thay đổi. Ông đồ vẫn ngồi đấy, vẫn cảnh phố đông người ngày tết song không ai biết sự có mắt của ông. Đó là một sự lãng quên tuyệt đối. Ông vẫn cố bán lấy cuộc đời nhưng cuộc đời đã quên hẳn ông => Đó chính là nỗi niềm đẩy bi kịch.
- Lá vàng rơI trên giấy
Ngoài đường mưa bụi bay.
=> Hai câu thơ tả cảnh nhưng chính là tả nỗi lòng con người.
=> Hình ảnh lá vàng và mưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bẩy
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)